- Biển số
- OF-485979
- Ngày cấp bằng
- 1/2/17
- Số km
- 3,235
- Động cơ
- 141,343 Mã lực
Tặng cụ 1 ít chữ Giao chỉ nghiên cứu cho vui này
Thành thật, cụ nên đi học lại. Còn sách vở có gì sai thì cụ tham gia mà sửa. Mấy cái từ cụ liệt kê ở trên là từ vay mượn nên tình trạng nó thế, cụ học rồi chỉnh sửa đúng giúp thế hệ tương lai.Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.
Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.
Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:
Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.
Ở Tầu thì nó như sau:
Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.
Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:
Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.
Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.
Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v
Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:
Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến
Hoàn toàn không có quy tắc.
Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Cảm ơn cụ! Cao kiến thì em không có, nhưng em thấy muốn máy tính có thể nhận biết được tiếng Việt thì nó phải được lập trình nhận biết từ ngữ và ngữ pháp. Do đó ta cần phải có 1 hệ thống từ ngữ và ngữ pháp chuẩn.Lâu lâu mới gặp một người nghiên cứu về tiếng Việt.
Trước cũng có một cụ chuyên gia sưu tầm từ mượn của tiếng Việt trên OF.
Em trước cũng có tập nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt , như em làm NLP thì cách tiếp cận Chủ Vị là không tốt và khi gặp những trường hợp khó không giải thích được đâu ạ.
Em cũng đồng ý với cụ là ngôn ngữ sử dụng phần nào cũng ảnh hưởng tư duy. Khi học tiếng Nhật em thấy ngay được sự đi thẳng vào vấn đề của họ
Để tiếng Việt có thể xử lý bằng máy tính tốt như tiếng Anh chắc còn phải một thời gian dài nữa. Em chưa biết nên dựa vào cách tiếp cận nào để giúp máy hiểu được tiếng Việt tốt hơn hiện tại.
Cụ có cao kiến gì không?
Thường thì các câu thành ngữ hoặc tục ngữ không theo ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa chuẩn của hiện tại. Vì sao? Vì ngôn ngữ là 1 hệ động, chẳng phải tĩnh. Do vậy, ngôn ngữ luôn thay đổi theo thời gian. Và các câu tục ngữ lại có lịch sử hàng trăm năm. Cho nên cụ lấy câu ca dao hay tục ngữ gì để áp dụng cho hiện tại là không đúng."Sơn ăn tùy mặt" thì sao?
Sự sáng tạo của người Việt cg phong phú lắm, đơn giản như "phịch thủ" là nói lái của "phượt thủ" n hàm chứa ý nghĩa khác hẳnCụ là nhà ngôn ngữ học mà cụ k0 thấy ngôn ngữ nào nó cũng có cách dùng bình dân và cách dùng bác học à. Em cũng k0 thích mấy cái từ như "rúng động" mà các lều báo hay dùng, nhưng có lẽ họ cho rằng đấy là sự sáng tạo chăng. Rồi cánh trẻ bây giờ lại có thêm hàng mớ ngôn từ mới như : GATO, chịch, ông bô, bà bô, ông già...
Người Đức có câu: "Hành động đó là phương tiện để đạt tới mục đích, chứ chính nó chẳng phải mục đích".Nhiều chuyện vui nhỉ.
Chuyên gia mà viết tiếng Việt với dấu phảy (,) trước chữ và.
Không thấy bác thớt nhắc đến tiếng Đức, thứ tiếng của một dân tộc thuộc diện thượng đẳng. Bác thớt có biết tại sao nó lại thích đặt động từ ở cuối câu không?
Kiểu như thế này này: Tao muốn như thế viết, ờ, thì sao nào! Chứ không phải là Tao muốn viết như thế, ờ, thì sao nào.
Bác thớt chớ có quên còm của em nhoá.
Vâng, bác có tí sai sai.Người Đức có câu: "Hành động đó là phương tiện để đạt tới mục đích, chứ chính nó chẳng phải mục đích".
Với họ hành động không quan trọng bằng mục đích. Cho nên các từ chỉ hành động luôn ở phía sau, mục đích ở trước. Tư duy của người Đức là như vậy.
Theo như câu của cụ thì "Như thế" là mục đích và là cái quan trọng, còn "Viết" là phương tiện để đạt tới mục đích, và là không quan trọng.
Tương tự như người Anh, ngừoi Anh nổi tiếng đúng giờ vì thời gian với họ là vô cùng quan trọng. Ngữ pháp của Anh quốc có mười mấy thì, đều là để nói "thời gian phải rõ ràng".
Trở lại với tiếng Việt. tiếng Việt lung tung là vì ta đang chơi vơi giữa các nền tảng tư duy khác nhau. Do vậy, tiếng Việt không thể định hình được dân tộc Việt.
Sơ sơ em thấy thớt có tận... mấy lỗi chính tả. Vứt cái áo khoác nhà ngôn ngữ học đi thôiEm là chuyên gia ngôn ngữ học . (1) Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.
Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.
Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:
Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.
Ở Tầu thì nó như sau:
Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.
Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:
Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.
Uiii, Cái loz (2) gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì (3)khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.
Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v (4)
Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : (5) đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:
Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến
Hoàn toàn không có quy tắc.
Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Quan điểm của bác thớt là ngôn ngữ khác với chính tả.Sơ sơ em thấy thớt có tận... mấy lỗi chính tả. Vứt cái áo khoác nhà ngôn ngữ học đi thôi
Em cũng xin không đồng tình một cách chủ quan với cụ bằng câu hỏi là ngôn ngữ có trước hay khoa học có trước.Em thấy ai nghĩ ra những từ đó là không quan trọng. Điều quan trọng là trong quá trình sử dụng phải cải cách từ ngữ cho phù hợp để dễ hiểu và dễ tư duy.
Còn cụ nói ngôn ngữ không quan trọng thì em phải phủ nhận 1 cách chủ quan. Em xin đưa ra 1 ví dụ: Sigmund Freud - 1 thiên tài tâm lý học và là cha đẻ của phânttâm học, đã tìm cách nâng tầm tư duy của mình bằng việc học các loại ngôn ngữ khác nhau. Còn chính tiếng mẹ đẻ của ông ta thì ông ta đã cố tình xáo trộn từ ngữ để ngữ pháp không còn là rào cản của tư duy. Từ vựng thì ông ta còn tìm hiểu những từ cổ để dùng bổ xung vào các từ hiện đại.
Ví dụ: thay vì dùng chữ emptiness của Anh văn có nghĩa là trống rỗng, nhưng không gian kia vẫn còn (kiểu như vũ trụ trống rỗng thì cái vũ trụ kia vẫn còn); thì ông ta dùng chữ hư vô của người Hán để nói ngay cả vũ trụ cũng không có. Từ đó tư duy được mở rộng, được nâng lên 1 tầm cao mới.
Đổ lỗi cho các nhà khoa học Việt, hay chính sách cũng không có công tâm. Ngôn ngữ là nguyên nhân chính thưa cụ.
Bọn ở OF hầu hết không đủ trình độ để tiếp chuyện với cụ.Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.
Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.
Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:
Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.
Ở Tầu thì nó như sau:
Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.
Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:
Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.
Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.
Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v
Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:
Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến
Hoàn toàn không có quy tắc.
Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Quan điểm của bác thớt là ngôn ngữ khác với chính tả.
Đội xe ôm ở chỗ em, phàm dững ông nào đi Tây về đều viết dấu , trước chữ và. Và tất thảy đều có quan điểm giống giống bác thớt.
Cụ quá là nhầm:Em cũng xin không đồng tình một cách chủ quan với cụ bằng câu hỏi là ngôn ngữ có trước hay khoa học có trước.
Hệ thống ngôn ngữ sẽ phát triển, bổ sung thêm theo nhu cầu tự nhiên. Cụ quá chủ quan đề cao 1 yếu tố mà quên đi tiến bộ khoa học ra đời cùng cả tiến trình phát triển kinh tế xã hội của loài người. Chứ ko phải hệ thống ngôn ngữ hoàn thiện rồi định hình một nền khoa học nhá.
Chuyện gì chứ nói phét thì em giỏi lắm cho nên chả cần học.Bọn ở OF hầu hết không đủ trình độ để tiếp chuyện với cụ.
Nhân tiện, từ điển tiếng Việt em ko có, nhưng em có quyển sách dạy nói phét cũng hay phết, nhưng mà em ko muốn phổ biến
"Tuyến tính" với "trung tuyến" thì chức năng của chữ "tuyến" khác nhau nên vị trí nó khác nhau là đương nhiên rồi. Mà những thuật ngữ khoa học đấy chủ yếu là bọn tàu nó dịch rồi các cụ dùng lại.Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.
Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.
Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:
Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.
Ở Tầu thì nó như sau:
Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.
Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:
Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.
Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.
Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v
Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:
Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến
Hoàn toàn không có quy tắc.
Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Vâng, bác có tí sai sai.
Dân Đức nói: Tao muốn không! Người Việt nói giống người Anh và Mỹ: Tao không muốn!
---
Hỏi bác một câu nho nhỏ. Với hai từ "trực tuyến" và "tuyến tính" thì vai trò chữ tuyến ở đây có giống nhau không?
Cảm ơn cụ!Tặng cụ 1 ít chữ Giao chỉ nghiên cứu cho vui này
Bác cần xem lại. Cần chứ không phải là nên nhé.Em nói với cụ rồi, chữ tuyến có nghĩa là đường thẳng.
Còn chữ trực và chữ tính thì vô nghĩa, hoặc là có ý nghĩa nhưng là mơ hồ. Cho nên em mới nói tiếng Việt đang rơi xuống vực.
Việt Nam từng có 1 vị bác sĩ giỏi tầm cỡ thế giới, tên là Tôn Thất Tùng hay Bách gì đó. Phươnng pháp ghép ghan khô của ông ta được cả thế giới áp dụng. Và ông ta hình như rất giỏi tiếng Pháp phải không các cụ? Em thấy ông ý sống và làm việc ở VN, nếu không biết ngoại ngữ thì không thể thành tài được. Cho nên giả thuyết của em là ông ý rất giỏi ngoại ngữ.
Nếu cụ nào xác nhận được cho em thì em xin được chấp nhận giả thuyết của mình là đúng .
Cụ biết chữ ngụy biện trong tiếng Việt là gì ko? Cụ đừng fun quá thế chứ.Cụ quá là nhầm:
Ngôn ngữ là sản phẩm của tư duy. Phải có tư duy mới có thể nghĩ ra được những khái niệm mới. Và khái niệm mới này được viết thành từ để diễn đạt. Ví dụ như cách đây cà nghìn năm, người Hán đã nghĩ đến sự hiện diện của những thứ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Và chữ Vi được ra đời
Ngôn ngữ cung là nền tảng của tư duy; không có 1 bộ ngôn ngữ tốt thì không thể tư duy. Không thể tư duy thì không thể nghĩ ra được những khái niệm mới. Không có những khái niệm mới thì không thể tìm hiểu khái niệm đó. Do vậy khoa học không thể phát triển. Giống như khi chữ Vi được ra đời thì sau đó người Hán lại nghĩ đến những suy nghĩ trong tiềm thức mà chính mình cũng không biết đến. Và chữ Vi Tế được ra đời. Khi chữ Vi Tế được ra đời thì người ta lại nghiên cứu nó và cho ra khái niệm mới: Vô Thức. Những suy nghĩ vi tế này xuất phát từ vô thức. Cứ như thế tiếp diễn.