[Funland] Từ điển tiếng Việt

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,812
Động cơ
479,165 Mã lực
? vớ vẩn!
Việt Nam nà Việt Nam không có thể nà China hay UK, US, UR......;))
Hoá học, toán học, vật ný cũng thế thôi!
Tây 1 nà 1.
Tầu 1 nà Nhất.
Dưng ta á! 1 quá ít.=))
 

Humer89

Xe hơi
Biển số
OF-504022
Ngày cấp bằng
10/4/17
Số km
195
Động cơ
186,365 Mã lực
Mọi quy tắc bây giờ có còn chuẩn nữa đâu. Đang thời kỳ phát triển mà!
 

Phù Dung

Xe tải
Biển số
OF-413489
Ngày cấp bằng
29/3/16
Số km
498
Động cơ
226,300 Mã lực
Ngộ cmn chữ rồi :)) :-j
 

745Li

Xe container
Biển số
OF-68374
Ngày cấp bằng
15/7/10
Số km
9,483
Động cơ
504,959 Mã lực
Nơi ở
Chuồng bò
Em vẫn bảo lưu quan điểm rằng cụ chủ chê Tiếng Việt thì đừng xài, đơn giản vậy thôi.
Vẫn đang viết trên này bằng thứ chữ mà mình chê ỏng eo, em thấy nó ko bình thường.
 

Honghen2008

Xe lăn
Biển số
OF-423435
Ngày cấp bằng
19/5/16
Số km
13,034
Động cơ
463,965 Mã lực
Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.

Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.


Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:

Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.

Ở Tầu thì nó như sau:

Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.

Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:

Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.

Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.

Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v

Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:

Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến

Hoàn toàn không có quy tắc.


Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ. (LQV)

Cụ dịch hộ em từ " Ngạo nghễ" ra tiếng Việt với ạ:))
 

Sangrila

Xe hơi
Biển số
OF-146727
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
183
Động cơ
361,798 Mã lực
Em lại rất thích cách lập luận của chủ thớt. Em thấy khá thú vị là câu hỏi nào chủ thớt cũng trả lời với lập luận khá sắc bén. Học được nhiều ở thớt này.
 

Uriel

Xe tăng
Biển số
OF-2860
Ngày cấp bằng
22/12/06
Số km
1,635
Động cơ
573,520 Mã lực

qkace

Xe điện
Biển số
OF-9252
Ngày cấp bằng
5/9/07
Số km
3,211
Động cơ
562,711 Mã lực
Chúc mừng hai cụ đã học hỏi được nhiều. :D
Thật ra em thấy chủ đề và lập luận của cụ chủ thớt cũng hay mà. Đúng sai chưa kết luận được vì sự phản bác chưa đánh gục hoàn toàn được cụ chủ thớt mà quá trình tranh luận vẫn đang tiếp tục.
Có thể cụ còn giỏi hơn, chuyên gia hơn cụ chủ thớt nhiều. Nhưng với những bình luận như trên thì cụ chưa thể hiện được sự vượt trội mà cụ mới chỉ thể hiện sự nguy hiểm. Hãy để sự nguy hiểm ấy phát tiết thành sự tranh luận đi cụ.
 

Uriel

Xe tăng
Biển số
OF-2860
Ngày cấp bằng
22/12/06
Số km
1,635
Động cơ
573,520 Mã lực
Thật ra em thấy chủ đề và lập luận của cụ chủ thớt cũng hay mà. Đúng sai chưa kết luận được vì sự phản bác chưa đánh gục hoàn toàn được cụ chủ thớt mà quá trình tranh luận vẫn đang tiếp tục.
Có thể cụ còn giỏi hơn, chuyên gia hơn cụ chủ thớt nhiều. Nhưng với những bình luận như trên thì cụ chưa thể hiện được sự vượt trội mà cụ mới chỉ thể hiện sự nguy hiểm. Hãy để sự nguy hiểm ấy phát tiết thành sự tranh luận đi cụ.
Em không biết phải tranh luận thế nào khi cụ ấy - một chuyên gia ngôn ngữ - cho rằng "ăn mòn" là một liên từ. Thôi em sẽ cố ngồi im hóng các cụ tranh luận tiếp để học hỏi vậy. :)
 

qkace

Xe điện
Biển số
OF-9252
Ngày cấp bằng
5/9/07
Số km
3,211
Động cơ
562,711 Mã lực
Em không biết phải tranh luận thế nào khi cụ ấy cho rằng "ăn mòn" là một liên từ. Thôi em sẽ cố ngồi im hóng các cụ tranh luận tiếp để học hỏi vậy. :)
Về từ "ăn mòn" thì em có nêu quan điểm của em ở một bình luận trước. Có thể đúng có thể sai. Vấn đề là cụ cứ nêu quan điểm ạ. Đúng sai thì sẽ có người biện luận. Em nghĩ các cụ cứ thoải mái nêu ra đi ạ.
 

An Nguyen 1

Xe tăng
Biển số
OF-434581
Ngày cấp bằng
4/7/16
Số km
1,396
Động cơ
973 Mã lực
Tuổi
47
Em không hiểu từ Hán Việt
Máu trắng có phải là Huyết trắng hay Bạch Huyết ạ?
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Cụ Uriel thoái sớm thế.

Nhà cháu định hỏi tiếp cụ chủ về "nhật thực", "nguyệt thực",... nữa.

Cháu định nhờ cụ chủ cụ ấy dịch một đoạn tiếng Việt "khoa học" này nữa: "Anh oi! ba ma em khong co nha, em dang coi quan, den ngay di anh, muon lam roi. Tien the mua bao moi nhe, o nha toan la bao cu… ma thoi khong can mua bao dau, em vua mat kinh roi, khong nhin duoc nua anh oi, den ngay di… muon lam rồi." :D
 

tuannghiagtvt

Xe tăng
Biển số
OF-147326
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
1,331
Động cơ
371,423 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
Long Thành, Đồng Nai
Tại thằng dịch ạ. Căn bản phải có một ngôn ngữ chung chứ.
Cụ ý kiến vậy thì "cái bọn" toán và " sinh " chúng nó có phản hồi gì chưa?
 

vangiang76

Xe buýt
Biển số
OF-346174
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
656
Động cơ
276,385 Mã lực
Nơi ở
Hải dương
tiếng Việt là vay mượn từ Hán ngữ và Pháp ngữ mà cho lên tiện đâu thì nghi đấy thôi,cũng đúng cả mà.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Em nghĩ "ăn mòn" ở đây là danh từ chứ ạ, vì cái (sự) ăn mòn kim loại có chủ ngữ đâu mà bảo là "ăn" là động từ ạ.
Em lơ mơ không rõ nên cụ giải thích giúp em.
Về từ "ăn mòn" thì em có nêu quan điểm của em ở một bình luận trước. Có thể đúng có thể sai. Vấn đề là cụ cứ nêu quan điểm ạ. Đúng sai thì sẽ có người biện luận. Em nghĩ các cụ cứ thoải mái nêu ra đi ạ.
Cụ chủ có khát khao tạo ra quy tắc (qui tắc) tiếng Việt giống như tiếng tây lông, đông lông "ưu việt, khoa học" nào đó chứ không phải thứ tiếng Việt của tổ tiên cụ ấy.

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

I. Loại hình ngôn ngữ

1. Loại hình: tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó.

Ví dụ: múa rối, chèo cổ...thuộc lọai hình nghệ thuật sân khấu dân gian, bản tin, phóng sự, tin nhanh thuộc lọai hình báo chí.

2. Loại hình ngôn ngữ

- Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.

- Có 2 lọai hình ngôn ngữ: lọai hình ngôn ngữ đơn lập, lọai hình ngôn ngữ hòa kết.

- Tiếng Việt thuộc lọai hình ngôn ngữ đơn lập

II. Đặc điểm loai hình của tiếng Việt

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết . Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ

Ví dụ: Long lanh /đáy /nước /in / trời-> 6 tiếng, 5 từ

2. Từ không biến đổi hình thái

Ví dụ:

Tiếng Việt: Tôi tặng anh ấy quyển sách, anh ấy cho tôi bó hoa. (dù thay đổi chủ ngữ, về mặt ngữ âm và chữ viết vẫn không thay đổi)

Tiếng Anh: I give to him the book, he gives to me the flowers. (thay đổi chủ ngữ và động từ theo sau, thay đổi ngữ âm -> ngôn ngữ biến hình)

3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Biểu hiện

Thay đổi trật tự sắp đặt từ (hoặc các hư từ được dùng) thì nghĩa của câu sẽ đổi khác.

Ví dụ 1: Tôi nói (thông báo)

- Tôi đang nói sao anh không nghe (nhắc nhở)

- Tôi đã nói mà anh không chịu nghe (trách móc)

- Tôi vừa nói mà anh không nghe (trách, nhắc)

Ví dụ 2: Tôi tặng cô ấy 1 quyển sách

- Cô ấy tặng tôi 1 quyển sách (khác nghĩa)

- Cô ấy tôi 1 quyển sách tặng (vô nghĩa)

III.Luyện tập

Bài 1

- Nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái

- Nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ nở

- Bến 1: bổ ngữ động từ nhớ / bến 2: chủ ngữ động từ đợi

- Trẻ 1: bổ ngữ động từ yêu / trẻ 2: chủ ngữ động từ đến

- Già 1: bổ ngữ động từ kính / già 2: chủ ngữ động từ đ

- Bống 1: định ngữ cho động từ cá / bống 2: bổ ngữ động từ thả

- Bống 3: bổ ngữ động từthả / bống 4: bổ ngữ động từ đưa

- Bống 5: chủ ngữ động từ ngoi, đớp / bống 6: chủ ngữ tính từ lớn

=> dù thay đổi về chức năng ngữ pháp nhưng những từ nay vẫn không thay đổi về hình thái (đây là điểm khác biệt với từ của các ngôn ngữ không cùng lọai hình )

Bài 2

- Anh ấy vừa đi rồi - He has gone already

- Anh ấy đi sáng nay - He went on the morning

Bài 3: Trong đọan văn có các hư từ:

- Đã: chỉ họat động xảy ra trước một thời điểm nào đó

- Các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật

- Để: chỉ mục đích

- Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động

- Mà: chỉ mục đích
Nguồn: http://www.cadasa.vn/khoi-lop-11/dac-diem-loai-hinh-cua-tieng-viet.aspx
 

Langthang_Mercedes

Xe container
Biển số
OF-426773
Ngày cấp bằng
2/6/16
Số km
8,183
Động cơ
838,633 Mã lực
Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.

Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.

Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:

Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.

Ở Tầu thì nó như sau:

Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.

Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:

Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.

Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.

Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v

Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:

Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến

Hoàn toàn không có quy tắc.


Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Đã là chuyên gia ngôn ngữ học lên chốn này chi vậy?
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Em nghĩ "ăn mòn" ở đây là danh từ chứ ạ, vì cái (sự) ăn mòn kim loại có chủ ngữ đâu mà bảo là "ăn" là động từ ạ.
Em lơ mơ không rõ nên cụ giải thích giúp em.
Hay quá, em cho rằng "ăn mòn" là 1 quá trình, nó phải có 1 thời gian nào đó để diễn ra. Em cũng cho rằng nó là động từ vì liên quan đến sự dịch chuyển, phân li của các i on.
 
Chỉnh sửa cuối:

qkace

Xe điện
Biển số
OF-9252
Ngày cấp bằng
5/9/07
Số km
3,211
Động cơ
562,711 Mã lực
Hay quá, em cho rằng "ăn mòn" là 1 quá trình, nó phải có 1 thời gian nào đó để diễn ra. Em cũng cho rằng nó là động từ vì phải có sự dịch chuyển, phân li của các i on.
Em không nghĩ nó là động từ. Cụ thử đặt một câu sử dụng "ăn mòn" như một động từ xem sao ạ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top