[Funland] Từ điển tiếng Việt

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Em không nghĩ nó là động từ. Cụ thử đặt một câu sử dụng "ăn mòn" như một động từ xem sao ạ?
VD, "nước mưa ăn mòn sắt thép". Câu của em có có chủ ngữ là "nước mưa", "ăn mòn" là vị ngữ còn phần cuối là bổ ngữ thì phải. Em học phổ thông lâu quá rồi và cũng k0 nghiên cứu ngôn ngữ:)). Các cụ ta có câu "nước mưa là cưa trời đất" ý nói đến sự ăn mòn này, dù các cụ ko học môn hóa:)). Nếu cụ thấy VD của em đúng thì rót rượu cho em nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

Inocent

Xe buýt
Biển số
OF-86133
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
805
Động cơ
416,207 Mã lực
Chuyên gia, cái loz gì thế này
 

Virio

Xe tải
Biển số
OF-31762
Ngày cấp bằng
19/3/09
Số km
291
Động cơ
481,720 Mã lực
Nơi ở
Gần cụ Rùa.
Tiếng V giờ loạn lắm rồi, các chú ở những nơi có học nói sai ngữ pháp, dùng từ vô nghĩa nhiều như lợn con. Mấy cái từ "phương pháp tiếp cận" với "tầm nhìn đến năm 20xx" là cái con kak gì thế nhỉ?
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,944
Động cơ
1,056,489 Mã lực
Cụ nào giỏi tiếng Việt cho em hỏi "đi cầu" nghĩa là gì ạ?
 

qkace

Xe điện
Biển số
OF-9252
Ngày cấp bằng
5/9/07
Số km
3,211
Động cơ
562,711 Mã lực
VD, "nước mưa ăn mòn sắt thép". Câu của em có có chủ ngữ là "nước mưa", "ăn mòn" là vị ngữ còn phần cuối là bổ ngữ thì phải. Em học phổ thông lâu quá rồi và cũng k0 nghiên cứu ngôn ngữ:)). Các cụ ta có câu "nước mưa là cưa trời đất" ý nói đến sự ăn mòn này, dù các cụ ko học môn hóa:)). Nếu cụ thấy VD của em đúng thì rót rượu cho em nhé.
Thú thật với cụ là cái câu "nước mưa ăn mòn sắt thép" của cụ em thấy cũng hơi ngang trái một tẹo nhưng em vừa gg trong tratu.com thấy "ăn mòn" là động từ thì thôi em chấp nhận ạ.
Còn ví dụ khác của cụ là "nước mưa là cưa trời đất " thì động từ là "là" ạ.
 

Hùngcadilac

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-404437
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
13,249
Động cơ
322,454 Mã lực
Em là chuyên gia ngôn ngữ học . Vừa rồi em có đọc 1 quyển sách sinh học do 1 nhà sinh học Việt viết ra, và thấy 1 điều cực kỳ phổ biến trong cách sử dụng ngôn ngữ của người Việt (dù học cao hay học thấp), đó chính là cách sử dụng từ ngữ 1 cách vô cùng tùy tiện.

Ví dụ em vừa thấy như sau: Vi khuẩn nó có 3 dạng chính là: cầu, xoắn, que. 3 dạng chính này lại được phân loại ra làm 3 mô hình xã hội của chúng là: tụ, song, liên.

Khi phân loại cùng 1 loài vi khuẩn: lấy khuẩn cầu làm ví dụ thì ở Tây nó như sau:

Khuẩn cầu tụ
Khuẩn cầu liên
Khuẩn cầu song.

Ở Tầu thì nó như sau:

Liên cầu khuẩn
Tụ cầu khuẩn
Song cầu khuẩn.

Rất rõ ràng và có quy củ đúng không nào. Còn Việt thì nó ghi như sau:

Khuẩn cầu tụ
Liên cầu khuẩn
Khuẩn song cầu.

Uiii, Cái loz gì thế này. Khoa học mà chúng nó làm ăn thế này thì ăn cám hết.Vì khoa học vốn dĩ phức tạp, cách sử dụng ngôn từ phải càng đơn giản càng tốt thì mới hiểu được. Bọn này nó sử dụng từ 1 cách vô pháp vô thiên, hiểu thế loz nào được 1 cách rõ ràng.

Đó chỉ là 1 ví dụ thôi, chứ em có hàng trăm ví dụ như vậy; bao gồm toán lý hóa sinh triết v.v

Em viết thêm 1 ví dụ vế toán vậy, đọc sách toán của bọn Việt Nam cũng đau đầu lắm : đường thằng trong toán học được viết là Tuyến, ok? Nhưng chữ tuyến lại viết ỏ vị trí lung tung vô quy tắc như sau:

Tuyến tính,
Trung tuyến
Trực tuyến
Tuyến abc,
DBC tuyến
LLL Tuyến
Tuyến OOO
NNN tuyến

Hoàn toàn không có quy tắc.


Tiên đây em xin hỏi có cụ nào biết có quyển từ điển tiếng Việt nào hay không để em nghiên cứu tí? Em vừa xem trên google mà không thấy (chứng tỏ tiếng Việt không khác gì mấy tiếng thổ dân). Em đội ơn các cụ trước.
Mấy từ cụ ví dụ có phải tiếng Việt méo đâu...đấy là từ mượn mà...
Vãi linh hồn với cụ đấy.
 

sky_driver

Xe tăng
Biển số
OF-142684
Ngày cấp bằng
21/5/12
Số km
1,597
Động cơ
370,803 Mã lực
Nơi ở
4 bể là nhà
Em thấy CỤ chủ đặt vấn đề khá hay. Em cũng thấy tiếng việt rất tùy tiện, văn thơ lai láng thì được chứ viết sách khoa học với luật học quá dễ gây nhầm lẫn và nhiều cách hiểu khách nhau. EM ỦNG HỘ THREAD.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top