Là tính trong 3 năm trở lại đây thôi cụ.Sao VN lại có 400km, riêng tuyến NB-LC đã 250km, tuyến HN-NB là 80km, Trung Lương, LT-DG, ĐL TL, HN-TN, Quảng Ngãi, túm lại chưa tới 1000km, còn TQ thì ghê rồi, cỡ 100k lận
Là tính trong 3 năm trở lại đây thôi cụ.Sao VN lại có 400km, riêng tuyến NB-LC đã 250km, tuyến HN-NB là 80km, Trung Lương, LT-DG, ĐL TL, HN-TN, Quảng Ngãi, túm lại chưa tới 1000km, còn TQ thì ghê rồi, cỡ 100k lận
.... và thêm nữa bên mình có a CÁ TRÊ làm tư lệnh ngành GT, bên họ làm gì có !Còn một điều nữa họ làm đc là đứa nào ý kiến trái chiều vả vỡ alo.
Ở ta thì hơi tí là CĐM nhao nhao lên.
Cụ đọc lại đi, đọc cho kỹ vào, ngay đầu đề nói rõ thế này mà cứ không chịu đọc là sao, câu nào nói 3 năm trở lại đây vậy???Là tính trong 3 năm trở lại đây thôi cụ.
Thằng dân ở cái xứ này thì có cái quyền gì ngoài quyền nộp thuế đâu cụ.Nó làm cho nó thì tốt thế mà sao sang Việt Nam nó làm như mèo mửa vậy nhỉ?
Suy ra chỉ do dân mình thôi
Ý em ở đây là người mình ấy. tức là đội quan chức ấy.Thằng dân ở cái xứ này thì có cái quyền gì ngoài quyền nộp thuế đâu cụ.
Tầm 2004 em nhớ là đường phố đoạn ra khỏi bến tàu hỏa có nhiều muội than lắm, trông cứ như Uông Bí ở mình, lúc đó cá hầm bộ hành ở Nam Ninh còn heo hút, ít kiosk kinh doanh, chả thấy hiện đại mấy. Sau đó em đi Côn Minh thì thấy hơn ở rất nhiều mặt, guide cũng nói là Quảng Tây nói chung là nghèo.Năm 2004 em sang Nam Ninh, Trung Quốc, cảm nhận của em lúc đó là đường phố cũng bẩn bẩn, rác (gồm bã mía và rác khác) con dân TQ ăn xong vứt đầy đường chỗ khu chợ đêm (hoặc tương tự kiểu vậy), Thanh Tú Sơn cũng không có gì đặc biệt. Thế mà nhìn ảnh này của cụ, em không nhận ra nó luôn, lột xác hoàn toàn.
Cái này không đúng.Cái so sánh này chẳng nói lên điều gì cụ à. Phải so sánh về cả kỹ thuật nữa, rồi nguyên nhân phát sinh, ... Chắc chắn kỹ thuật của Metro của Nhật phức tạp hơn Cát Linh - Hà Đông.
hình như cụ nhầm lẫn, hoặc cụ cố lấp liếm cho việc đội giá và chậm trễ của nhà thầu Nhật. Cụ xem lại bảng của em nhé Nhật chậm trễ và đội giá gấp 5 lần TQ , lôi 1 đoạn ngầm tý tẹo ra để bào chữa nói buồn cười lắm. Thà cụ cứ nói luôn là Nhật auto đúng nghe còn đỡ buồn cười hơnÍt nhất làm hầm ngầm phức tạp hơn nổi rồi.
Tôi chẳng bênh thằng nào, nhưng đã làm so sánh nó phải tổng thể cặn kẽ chứ vài ba cái dòng của cụ chẳng ý nghĩa gì.hình như cụ nhầm lẫn, hoặc cụ cố lấp liếm cho việc đội giá và chậm trễ của nhà thầu Nhật. Cụ xem lại bảng của em nhé Nhật chậm trễ và đội giá gấp 5 lần TQ , lôi 1 đoạn ngầm tý tẹo ra để bào chữa nói buồn cười lắm. Thà cụ cứ nói luôn là Nhật auto đúng nghe còn đỡ buồn cười hơn
View attachment 4714267
Cho đến giờ tuyến của Nhật vẫn chưa cho tàu chạy thủ được trong khi tuyến kia tàu chạy thử cả năm rồi
CMr ơn cụ đã chia sẻ những thông tin bổ íchXin chia sẻ với các cụ về những thông tin có được về dự án đường sắt trên cao Hà Đông - Cát linh. Việc lựa chọn công nghệ và nhà thầu TQ là đúng vì có mấy lý do.
- công nghệ phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Đơ là điều kiện về vận hành, về con người và nhất là về mức đầu tư. Theo tính toán thì nếu đầu tư công nghệ Pháp, Đức hay Nhật thì mức đầu tư có thể lên đến 2,5 đến 3 lần.
- việc chọn tổng thầu là Tổng công ty đường sắt 6 của TQ là đùng, bởi đây là một trong những đơn vị có kinh nghiệm về xây dựng đường sắt trên cao không những ở TQ mà còn ở một số nước khác.
- một vấn đề nữa là liên quan đến việc chọn nhà thầu TQ là vay được vốn ưu đãi từ các nguồn TQ.
- Việc chậm trễ đội vốn không thể đổ lỗi cho các bạn. Tôi đã được gặp trực tiếp phụ trách tổng thầu của TCTĐS6TQ cách đây 3 năng trước và nghe họ trình bày một loạt lý do chậm trễ của dự án xin lược một chút ý cho các cụ nắm được:
+ chậm trễ ngay từ khâu bàn giao giải phóng mặt bằng.
+ chậm ứng vốn cho tổng thầu vì thủ tục. Tiền vốn vay thìTQ đã giải ngân rất đúng nhưng chẳng hiểu su vẫn nằm tại TK mà không chuyển cho tổng thầu.
+ các nhà thầu phụ sử dụng của Việt Nam thiếu năng lực, nhiêu sai sót và chậm trễ thi công các gói thầu phụ dẫn đến toàn bộ dự án bị đình trệ.
Sau cuộc tiếp xuc mang tính chất chính thức thì một bạn đông nghiệp ở Ngân hàng Công thương TQ có chia sẻ. Việc chậm giải ngân và đội vốn còn liên quan đến các vấn đề XYZ mà bên bạn không thể nói được. Còn bản thân các nhà thầu phụ thì do Việt Nam gửi gắm quan hệ mà bên tổng thầu TQ không thể từ chối được,
+ cả một giai đoạn dài dư luận chính thống cũng như không chính thống chỉa múi dùi vào nhà thầu TQ, công nghệ TQ nhưng cho đến nay khi mà dự án đã hoàn thành và có thể đưa vào hoạt động nhưng chẳng hiểu lý do gì mà vẫn án binh bất động. Bây giờ thì không hiểu sẽ đỗ lỗi cho ai được đây
Theo cụ thì đúng hay sai vậy cụ. Và làm sao kiểm chứng nó đúng hay sai đc cụ nhỉ.Cháu thấy các bạn bên VOZ bẩu là thủ đô đông lào méo bằng thành phố cấp huyện bên nó có đúng không ạ ?
Trong cái bảng so sánh đó nổi bật các ý là: chậm tiến độ, phát sinh và tổng vốn đầu tư.Cái này không đúng.
Về mặt kỹ thuật thì CL-HD hay Nhổn-ga HN (Pháp) hay BT-ST (JP) thì tương đương nhau.
Tất cả đều có hệ thống điều khiển CBTC, mức độ tự động là 2, nghĩa là bán tự động.
Thậm chí, nếu tìm hiểu sâu thêm, hệ thống điều khiển của Alstom hay Hitachi đều từng ghi nhận xảy ra vấn đề, còn của Beijing thì chưa.
PS: Những thông tin này do chính JICA báo cáo tại Data Collection Survey for Urban Railway luôn
Số 3 quan trọng hơn.Nói về hạ tầng thì TQ số 2 ko quốc gia nào dám nhận số 1.
Anh ý mà không tiêu dư thế nhẽ giờ bác có được cái xe chất Đức xức nước hoa Ý mà mãnh mà liệt hả bác.Đám quan lại ở bộ Thông của mình làm ăn như lol. Giai đoạn nhiều vốn liếng nhất là từ năm 2005-2015 thì anh X với nhóm của X đầu tư lan man vào mấy cái Vina đến giờ chưa trả hết nợ.
Tổ sư anh X, khoảng 100 tỷ$ mà anh vay của nước ngoài về tiêu, nếu đầu tư vào hạ tầng giao thông thì hệ thống giao thông của V bây giờ ở tầm hàng đầu Đông Nam Á.
Bên Philipin thì tay tổng thống hồi thập niên 60 là Marcos cũng vay nợ nước ngoài hàng chục tỷ $ về để tiêu xài, tham nhũng cho cá nhân dòng họ Marcos chỉ vài tỷ $ nhưng hệ lụy cho đất nước Philippin đến bây giờ là hạ tầng kém, tham nhũng tràn lan và vô tổ chức, bất bình đẳng xã hội ở mức khủng khiếp.
Tiếc vl, cơ hội đi qua làm đất nước chậm mất cỡ 10 năm.