Nho nhã tý thì... “thụ phấn”!
Ngày bé nghe lỏm mấy ông anh : " Thằng A nó phịch con Xy mấy lần rồi, chính mắt tao còn nhìn thấy bọn chúng phịch nhau trong ô tô ...."Em dịch chung với bạn em một cuốn truyện của Trung Quốc. Truyện mang hơi thở đương đại với nhiều câu chữ phổ biến trên mạng xã hội bên đó nên khi dịch bọn em cũng dùng các từ thường gặp của đời sống mạng bên mình cho gần gũi. Trong số các từ này có từ “chịch”, ví dụ “chịch dạo”, “gạ chịch”, “bạn chịch”… Thế nhưng khi bọn em dịch xong đem bản thảo đi xin giấy phép xuất bản thì bị biên tập viên NXB tuýt còi, bảo cần phải sửa hết từ này nếu không sẽ không qua được ải kiểm duyệt. Thực sự là bọn em có chuẩn bị tinh thần cho việc bị tuýt còi, nhưng rất bất ngờ khi một từ có vẻ như đã quá phổ biến thế này lại không được chấp nhận. NXB có gợi ý cách sửa nhưng hoặc là quá dài dòng (thậm chí dùng tiếng Anh nên phải chú thích thêm), hoặc là quá mô phạm, đánh mất cái chất đương đại bỗ bã của truyện và nhân vật.
Em thấy các cụ hay bàn luận chủ đề này nên hẳn vốn từ chuyên môn sẽ phong phú, xin các cụ cho em ít gợi ý. Vodka em sẵn đây rồi ạ!
Cái từ mà mợ bảo là giới trẻ hay dùng đó là tiếng lóng, là thứ ngôn ngữ thiếu chuẩn mực, vô văn hoá.Vâng, em cũng chả muốn làm đâu, nhưng bạn em (đã tốt nghiệp khoa Trung ĐHSPNN, nay là ĐHNN - ĐHQG, cách đây hăm mấy năm, từng dịch phim cho VTV từ thời Google Translate chưa ra đời) thì thấy là tiếng Việt của em khá hơn nên kéo em vào bằng được. Chứ trình độ cả tiếng Trung lẫn tiếng Việt của em chỉ đủ vật vã dịch truyện ngắn thôi, cân cái truyện 465k chữ Hán (bằng nửa già bộ Tam quốc chứ nhiêu!) đúng là hơi quá sức.
Toàn vần trắc, nghe khí thế quá cụ nhỉ!Đục
Đóng
Phập
Huỵch
Xoạc
Phệt
Múc
Xúc
Chén
Dduj cụ nhé!Em dịch chung với bạn em một cuốn truyện của Trung Quốc. Truyện mang hơi thở đương đại với nhiều câu chữ phổ biến trên mạng xã hội bên đó nên khi dịch bọn em cũng dùng các từ thường gặp của đời sống mạng bên mình cho gần gũi. Trong số các từ này có từ “chịch”, ví dụ “chịch dạo”, “gạ chịch”, “bạn chịch”… Thế nhưng khi bọn em dịch xong đem bản thảo đi xin giấy phép xuất bản thì bị biên tập viên NXB tuýt còi, bảo cần phải sửa hết từ này nếu không sẽ không qua được ải kiểm duyệt. Thực sự là bọn em có chuẩn bị tinh thần cho việc bị tuýt còi, nhưng rất bất ngờ khi một từ có vẻ như đã quá phổ biến thế này lại không được chấp nhận. NXB có gợi ý cách sửa nhưng hoặc là quá dài dòng (thậm chí dùng tiếng Anh nên phải chú thích thêm), hoặc là quá mô phạm, đánh mất cái chất đương đại bỗ bã của truyện và nhân vật.
Em thấy các cụ hay bàn luận chủ đề này nên hẳn vốn từ chuyên môn sẽ phong phú, xin các cụ cho em ít gợi ý. Vodka em sẵn đây rồi ạ!
Cũng được cụ hầy ! Làm kẹc gì mà phải vò đầu bứt tai, kho tàng và ngôn ngữ tiếng Việt phong phú mà , quan trọng là dùng đúng thời điểm và ngữ cảnh .... . Với miền Bắc thì có vẻ hơi bậy thôi chứ miền Trung và Nam thì nó chỉ là xì hơi, đánh rắm ....( Trong đó thay bằng từ : Đụ ...)Đ!t đi cụ. Vừa thô vừa tình vừa phổ thông.
Theo khảo cứu trên thì gôc của tât cả cac biến từ: chich, phich, dit.v.v đều từ Tịch là cái chiếu mà ra.Có tay nghiên cứu amateur này tìm ra gốc của 1 chữ dùng hàng ngày, mà cứ tưởng là chữ Nôm:
Chiếu, chữ Nho là Tịch 席. Tiếng Mân, hiện chỉ còn thấy lưu tồn tương đồng tuyệt đối với tiếng Việt ở thể [tsʰiau13] tại Phủ Điền – Phúc Kiến. Trong khi đó âm Tiệc của nó trong Yến Tiệc tức Yến Tịch 宴席, Tửu Tiệc tức Tửu Tịch 酒席, thì rất phổ biến [seik2] (Phúc An – Phúc Kiến), [tsiek53] (Trung Sơn – Quảng Đông), [tsiɛk22] (Nhân Hóa – Quảng Đông)… Âm Nôm – Tiệc cũng là cách đọc chữ Tịch 席. Một lần nữa từ nguyên đã chỉ ra thói quen sinh hoạt cổ đại ở Á Đông: Trải chiếu xuống đất hoặc trên giường/sập/phản, tụ họp ăn uống – gọi là mở Tiệc.
Tịch trong quốc tịch cũng có một nghĩa là cái chiếu, nhưng chữ là Tịch 籍. Chủ Xị là Mân âm hiện tại của Chủ Tịch 主席, từ nay nên hiểu là chủ tiệc. Tịch nghĩa đen là cái chiếu, do đó chỗ ngồi cũng gọi là Tịch. Chủ Tịch 主席 vốn chỉ đầu lĩnh, cận đại được dùng để dịch thuật ngữ chính trị President hoặc Chairman từ phương Tây. Quan hệ [ich] [iếc] này có thể liệt kê một chuỗi từ: Tích 惜 -> Tiếc. Chích 只 -> Chiếc. Bích 碧 -> Biếc…
Từ Đường âm Tịch 席 đã phát tán một loạt từ và âm liên quan đến phần hạ thể và cả tính giao trong tiếng Việt. Tạ 褯 bộ Y 衣, âm gốc Tịch 席 chỉ cái tã lót. Nếu Tịch 席 đã chỉ chỗ ngồi thì việc nó phủ nghĩa ra cả cái bàn tọa (mông, đít) là rõ ràng. Do biến âm T/Đ (như tồi bại = đồi bại), Tịch 席 biến thành Đích (giọng nam bộ, chỉ hạ thể phía sau) và Địch (động từ chỉ việc xì hơi từ Đích). Đích được khinh hóa khi phát âm nên đã trở thành Đít trong giọng Hà Nội.
Những năm 1970 và 1980 thanh thiếu niên chúng tôi ở Sài Gòn hay dùng từ lóng Chịch chỉ tính giao. Đây chính là tiếng Quảng Đông khi đọc chữ Tịch 席 mà thôi.
Em đề nghị chủ thớt đăng nguyên mẫu từ tiếng Trung đó lên đây, 01 từ có nhiều nghĩa,cách dùng từ khi dịch khác nhau, nhiều khi do chủ thớt nghĩ chữ “ chịch “ thì ghi vậy thôi, có thể có những chữ khác cùng nghĩa.
Từ có tính văn chương mà ko kém phần gợi cảmTrong Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh có một từ ko quá thô thiển, không phải là uyển ngữ bóng bẩy, nhưng lại phản ánh đuọc sự khoái lạc của con người.
“Giao hoan”
“…nàng hồ ly không còn e lệ nữa, bèn cùng chàng giao hoan thỏa thích”
Khi Nguyễn Hiến Lê dịch Nguồn gốc Văn minh của W. Durant, tới câu trích của B. Russell cũng dùng từ này:
“Con người khac cac loài vật khác ở chỗ: Không đói cũng ăn, không khác cũng uống, và mùa nào cũng giao hoan đuọc”
Chí lý!
Em dịch chung với bạn em một cuốn truyện của Trung Quốc. Truyện mang hơi thở đương đại với nhiều câu chữ phổ biến trên mạng xã hội bên đó nên khi dịch bọn em cũng dùng các từ thường gặp của đời sống mạng bên mình cho gần gũi. Trong số các từ này có từ “chịch”, ví dụ “chịch dạo”, “gạ chịch”, “bạn chịch”… Thế nhưng khi bọn em dịch xong đem bản thảo đi xin giấy phép xuất bản thì bị biên tập viên NXB tuýt còi, bảo cần phải sửa hết từ này nếu không sẽ không qua được ải kiểm duyệt. Thực sự là bọn em có chuẩn bị tinh thần cho việc bị tuýt còi, nhưng rất bất ngờ khi một từ có vẻ như đã quá phổ biến thế này lại không được chấp nhận. NXB có gợi ý cách sửa nhưng hoặc là quá dài dòng (thậm chí dùng tiếng Anh nên phải chú thích thêm), hoặc là quá mô phạm, đánh mất cái chất đương đại bỗ bã của truyện và nhân vật.
Em thấy các cụ hay bàn luận chủ đề này nên hẳn vốn từ chuyên môn sẽ phong phú, xin các cụ cho em ít gợi ý. Vodka em sẵn đây rồi ạ!
Em đề nghị chủ thớt đăng nguyên mẫu từ tiếng Trung đó lên đây, 01 từ có nhiều nghĩa,cách dùng từ khi dịch khác nhau, nhiều khi do chủ thớt nghĩ chữ “ chịch “ thì ghi vậy thôi, có thể có những chữ khác cùng nghĩa.Có tay nghiên cứu amateur này tìm ra gốc của 1 chữ dùng hàng ngày, mà cứ tưởng là chữ Nôm:
Chiếu, chữ Nho là Tịch 席. Tiếng Mân, hiện chỉ còn thấy lưu tồn tương đồng tuyệt đối với tiếng Việt ở thể [tsʰiau13] tại Phủ Điền – Phúc Kiến. Trong khi đó âm Tiệc của nó trong Yến Tiệc tức Yến Tịch 宴席, Tửu Tiệc tức Tửu Tịch 酒席, thì rất phổ biến [seik2] (Phúc An – Phúc Kiến), [tsiek53] (Trung Sơn – Quảng Đông), [tsiɛk22] (Nhân Hóa – Quảng Đông)… Âm Nôm – Tiệc cũng là cách đọc chữ Tịch 席. Một lần nữa từ nguyên đã chỉ ra thói quen sinh hoạt cổ đại ở Á Đông: Trải chiếu xuống đất hoặc trên giường/sập/phản, tụ họp ăn uống – gọi là mở Tiệc.
Tịch trong quốc tịch cũng có một nghĩa là cái chiếu, nhưng chữ là Tịch 籍. Chủ Xị là Mân âm hiện tại của Chủ Tịch 主席, từ nay nên hiểu là chủ tiệc. Tịch nghĩa đen là cái chiếu, do đó chỗ ngồi cũng gọi là Tịch. Chủ Tịch 主席 vốn chỉ đầu lĩnh, cận đại được dùng để dịch thuật ngữ chính trị President hoặc Chairman từ phương Tây. Quan hệ [ich] [iếc] này có thể liệt kê một chuỗi từ: Tích 惜 -> Tiếc. Chích 只 -> Chiếc. Bích 碧 -> Biếc…
Từ Đường âm Tịch 席 đã phát tán một loạt từ và âm liên quan đến phần hạ thể và cả tính giao trong tiếng Việt. Tạ 褯 bộ Y 衣, âm gốc Tịch 席 chỉ cái tã lót. Nếu Tịch 席 đã chỉ chỗ ngồi thì việc nó phủ nghĩa ra cả cái bàn tọa (mông, đít) là rõ ràng. Do biến âm T/Đ (như tồi bại = đồi bại), Tịch 席 biến thành Đích (giọng nam bộ, chỉ hạ thể phía sau) và Địch (động từ chỉ việc xì hơi từ Đích). Đích được khinh hóa khi phát âm nên đã trở thành Đít trong giọng Hà Nội.
Những năm 1970 và 1980 thanh thiếu niên chúng tôi ở Sài Gòn hay dùng từ lóng Chịch chỉ tính giao. Đây chính là tiếng Quảng Đông khi đọc chữ Tịch 席 mà thôi.