[Funland] Về ngành công nghiệp luyện kim của Việt Nam

phamvantinh83

Xe đạp
Biển số
OF-649446
Ngày cấp bằng
10/5/19
Số km
26
Động cơ
109,326 Mã lực
Từ cây kim, bấm móng tay em dùng đều từ hàng xóm tq, bọn tq giỏi vô đối, mẫu mã đẹp thật.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,674
Động cơ
104,142 Mã lực
Website
songiang.vn
Nếu Fomosa phát triển đủ mạnh thì VN sẽ có đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề luyện kim top đầu trong số các nước đang phát triển. Đội ngũ này khi sang doanh nghiệp khác sẽ là hạt giống để ngành luyện kim phát triển.
Những tri thức thuộc về bí quyết, những kĩ năng của người dẫn đầu chỉ đạo kĩ thuật thì người ta lại ko chia sẻ, hoặc anh phải tự chiêm nghiệm phải tự mày mò trong phòng thí nghiệm mới có được.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,674
Động cơ
104,142 Mã lực
Website
songiang.vn
Làm được vấn đề luỵen kim thì vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Một sản phẩm cần rất nhiều, khâu. Phải làm đồng bộ.
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,301
Động cơ
1,602,119 Mã lực
Bạn kể giùm vụ thủy tinh k bot đc k? Cám ơn nhiều.
E đọc lâu rồi ko nhớ kỹ nhưng đại loại là một nước ở lục địa già bị Phổ đánh thì phải, đi cầu cứu nước khác hỗ trợ thì nó yêu cầu phải đổi bằng công nghệ nấu thủy tinh ko bọt để làm dụng cụ quang học. Bí quyết đó lúc đấy chỉ có hai nước (hoặc một nước một dòng họ) giữ, ko thuyết phục được dòng họ kia nước này đành hy sinh 2 năm độc quyền thương mại để lấy bí quyết từ nước còn lại. Và bí quyết đó là " cần khuấy nồi thủy tinh liên tục khi đun".
Thực sự em ngoài ngành ko hiểu lắm, cụ nào giải thích kỹ hơn đc ko ạ? Thử nghiệm luyện hàng vạn hàng triệu mẻ kim loại, xem loại nào tối ưu nhất về các yếu tố đặc thù: độ cứng, độ dẻo, độ bền, độ chống han gỉ... rồi ghi chép lại chính xác tuyệt đối công thức: liều lượng các nguyên tố, thời gian nung nấu... Rồi đời sau cứ thế mà áp dụng công thức đó. Tại sao luyện kim lại khó bắt chước thế ạ?
Có quá nhiều biến vd như thời điểm, nhiệt độ, thứ tự khi cho các thành phần vào nhau, chu trình tăng giảm nhiệt khi luyện, chất xúc tác, quá trình thường hóa, quy trình gia công, nhiêt luyện. Những cái đó mà đi từ 0 thì ko kịp và ko đủ tiền cụ ah.
 

Thực Can

Xe đạp
Biển số
OF-666362
Ngày cấp bằng
4/6/19
Số km
18
Động cơ
106,884 Mã lực
Tuổi
32
E đọc lâu rồi ko nhớ kỹ nhưng đại loại là một nước ở lục địa già bị Phổ đánh thì phải, đi cầu cứu nước khác hỗ trợ thì nó yêu cầu phải đổi bằng công nghệ nấu thủy tinh ko bọt để làm dụng cụ quang học. Bí quyết đó lúc đấy chỉ có hai nước (hoặc một nước một dòng họ) giữ, ko thuyết phục được dòng họ kia nước này đành hy sinh 2 năm độc quyền thương mại để lấy bí quyết từ nước còn lại. Và bí quyết đó là " cần khuấy nồi thủy tinh liên tục khi đun".

Có quá nhiều biến vd như thời điểm, nhiệt độ, thứ tự khi cho các thành phần vào nhau, chu trình tăng giảm nhiệt khi luyện, chất xúc tác, quá trình thường hóa, quy trình gia công, nhiêt luyện. Những cái đó mà đi từ 0 thì ko kịp và ko đủ tiền cụ ah.
Câu chuyện thủy tinh hơi khác tí cụ ạ, nhân vật chính là Pháp và Venice. Từ khoảng thế kỷ 13 Venice độc quyền về thủy tinh khắp châu Âu khiến các nước khác rất thèm khát đặc biệt là ông kẹ Pháp. Mãi đến thời Louis 14 tầm thế kỷ 17 thì Pháp mới dụ được 1 ông thợ từ Venice sang với một khoản thưởng rất hậu hĩnh, và bí quyết hóa ra là khuấy đều lên. Ông thợ về sau cũng bị ám sát chết rất thảm.
 

Cún em

Xe buýt
Biển số
OF-573979
Ngày cấp bằng
14/6/18
Số km
750
Động cơ
145,073 Mã lực
Tuổi
45
Em sơ qua vài nét ngành luyện kim Việt Nam cho một số cụ ngoại đạo chưa hiểu rõ, vẫn thắc mắc:
1. Luyện kim thông dụng: Chủ yếu các loại thép cây xây dựng, thép tấm cán nóng, cán nguội. Cái này Việt Nam mình làm tương đối tốt, các nhà máy luyện cán thép của VN đã làm đủ phục vụ cho nhu cầu trong nước và cả cho xuất khẩu. Ví dụ như các thương hiệu lớn Hòa Phát, Tisco... Một số ngành luyện kim màu cũng đã làm rất tốt như nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên
2. Luyện kim thủ công, chất lượng thấp: Hàng này tiêu biểu ở ngoài bắc là thép Đa Hội, nhôm Văn Môn, nhôm Bắc Ninh. Cứ phế liệu là cho vào nấu ra thỏi để đưa đi đúc, cán mà không cần quan tâm nhiều đến thành phần. Một số nhà máy luyện gang nho nhỏ ở phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang...) cũng thế, cứ ra gang là được, không cần quan tâm nhiều đến thành phần.
- Những loại hàng kém chất lượng này cùng trà trộn vào các nhà máy lớn rất nhiều. Các bạn làm nghề cơ khí, xây dựng chú tâm một chút là biết ngay hàng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Ví dụ bạn mua thép V về làm nhà, bàn ghế, giá kệ khi bắn con vít tự ren vào mà không bắn nổi, dùng máy mài cắt tia lửa cứ bắn ra đỏ lừ thì đấy là hàng trôi nổi, bị trà trộn vào hàng công ty. Hoặc các bác thợ xây dựng khi uốn mỏ thép xây dựng, uốn quá tay là gãy hoặc nứt chân chim ở lưng cây thép thì thép đấy cũng không đạt yêu cầu. Nhưng loại đấy chủ yếu là C cao, hoặc P, S cao
- Nhiều khi trên mạng thấy các bác làm nghề còn truyền kinh nghiệm cho nhau khi đúc nhôm là muốn nhôm mềm thì cho thêm lon bia, muốn nhôm cứng thì cho thêm moan, rồi có hợp kim moan... Em nghe mà thấy buồn, cứ nấu như nấu canh như thế thì lấy đâu ra chất lượng? Hợp kim nhôm đúc làm gì có hợp kim moan hay Antimoan? Đấy nó là hợp kim kẽm, các bố làm nghề cứ gọi là Moan hoặc biết hơn tí thì gọi là Antimoan. Cái Antimoan (Sb) này nó chỉ là một á kim, rất ít khi được sử dụng khi đúc áp lực.
3. Luyện kim chất lượng cao: Cái này là cái các cụ đang tranh luận rất nhiều đây. Lĩnh vực này ở VN gần như đang bỏ trống vì phải đầu tư thiết bị rất nhiều mà đầu ra lại khó khăn. Ví dụ các bạn có tiền, muốn mua một thiết bị đắt tiền thì cũng mua của hãng nổi tiếng hoặc ở một nước có tiếng về lĩnh vực đấy, chứ không bao giờ bỏ tiền ra mua của 1 anh chả có tên tuổi, thương hiệu gì cả.
Về kim loại chất lượng cao để đạt được đúng thành phần như mong muốn (giả dụ tương đương với tiêu chuẩn của các mác thép nổi tiếng) thì vấn đề không phải là quá khó đối với một kỹ sư luyện kim. Nhưng để đạt được chất lượng tương đương thì hoàn toàn là vấn đề khác, nó rất khó hoặc có thể nói là cực khó. Trong đó có một số vấn đề như sau:
- Lẫn khí trong kim loại: Tức trong lòng kim loại có các bọt khí tế vi, khi gia công chi tiết thì không vấn đề gì, nhưng khi chi tiết đấy làm việc trong điều kiện có nhiệt độ cao (có thể do ma sát, hoặc do môi trường làm việc) thì các bọt khí đấy mới nở ra, gây nứt vỡ chi tiết. Vấn đề này luôn làm đau đầu các nhà luyện kim. Đối với sản xuất luyện kim thông thường thì có thể xử dụng một số biện pháp để khử khí, ví dụ dùng dây nhôm nguyên chất để khử khí khi luyện thép, dùng khí N2 xục vào nhôm để khử khí khi nấu luyện nhôm... Đối với luyện kim chất lượng cao thì chủ yếu là nấu trong lò chân không hoặc cán thỏi để loại bỏ rỗ khí. Vì khi chúng ta khử khí bằng hóa chất thì vô hình chung lại đã tự làm thay đổi thành phần của hợp kim rồi. Như vậy ở nhiệt độ luyện thép 1.500-2.000 oC mà dùng lò chân không, sản xuất ở quy mô công nghiệp (không phải phòng thí nghiệm) thì các cụ biết nó khó khăn như thế nào. Như cụ trước đã nói là lên nhà máy Phụ tùng số 1 trên Sông Công (Thái Nguyên) cái gì cũng có đấy nhưng tuổi thọ không cao. Trước kia họ cũng đúc ly tâm Piston, xy lanh bằng nhôm cho ô tô, xe máy nhưng vì chất lượng không đạt nên cũng không tồn tại được
- Một số thành phần có hại không loại bỏ được: Đặc biệt là S, P trong thép, Fe trong nhôm (nay còn thêm một số nguyên tố như Pb, Cd... phải đủ nhỏ để đảm bảo tiêu chuẩn RoHS). Việc loại bỏ các nguyên tố có hại này cũng rất khó khăn, thường thì các nhà luyện kim sẽ dùng hóa chất (đá vôi, vôi sống) để phun vào thép lỏng để khử P, S nhưng phản ứng thường không triệt để, khó khử S, P xuống mức tiêu chuẩn đối với thép đặc biệt là P<=0,03%, S<=0,03%
- Tính di truyền hạt lớn (hạt nhỏ) của thép: Sắt (Fe) nó cũng có tính di truyền như con người (nói các cụ đừng cười). Nếu phế liệu các cụ đưa vào là thép di truyền hạt lớn thì các cụ luyện kiểu gì nó cũng không có cơ tính tốt như thép có tính di truyền hạt nhỏ, cho dù thành phần đạt yêu cầu, không rỗ khí, không ngậm xỉ...
- Nhiệt luyện: Với các cụ không phải trong nghề thì sẽ nghĩ thông thường là gia công xong mới nhiệt luyện (để nguyên liệu mềm, dễ gia công...) nhưng đối với thép đặc biệt (chủ yếu thép làm khuôn SKD61, SKD11...) thì thường nhà cung cấp thép đã tôi thép ngay sau khi cán thành thành phẩm phôi (tôi thể tích). Các đơn vị gia công sẽ mua các tấm phôi thép đã tôi thể tích đấy và dùng máy/dao gia công tốc độ cao/độ cứng cao để gia công hoàn thiện luôn mà không cần nhiệt luyện lại. Một số công đoạn nhiệt luyện quan trọng đến thời điểm hiện tại Việt Nam mình vẫn chưa có nhà máy làm, các chi tiết quan trọng vẫn phải gửi sang Thái Lan, sang Nhật để nhiệt luyện
...
Như vậy luyện kim chất lượng cao vẫn là vấn đề rất nan giải, ở VN chúng ta chủ yếu mới có thiết bị và sản phẩm ở các cơ quan, viện nghiên cứu chứ chưa có đơn vị nào sản xuất thương mại.
 
Chỉnh sửa cuối:

dotrinh

Xe đạp
Biển số
OF-763847
Ngày cấp bằng
11/3/21
Số km
10
Động cơ
41,776 Mã lực
Website
dotrinh.com
em tin ngành CN nặng ko bao giờ lỗi thời nên đã mua cổ phiếu thép HPG, công ty sử dụng nhiều thép nên đã mua VIC : )
 

Cr7.việt nam

Xe tải
Biển số
OF-445435
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
311
Động cơ
204,078 Mã lực
Em sơ qua vài nét ngành luyện kim Việt Nam cho một số cụ ngoại đạo chưa hiểu rõ, vẫn thắc mắc:
1. Luyện kim thông dụng: Chủ yếu các loại thép cây xây dựng, thép tấm cán nóng, cán nguội. Cái này Việt Nam mình làm tương đối tốt, các nhà máy luyện cán thép của VN đã làm đủ phục vụ cho nhu cầu trong nước và cả cho xuất khẩu. Ví dụ như các thương hiệu lớn Hòa Phát, Tisco... Một số ngành luyện kim màu cũng đã làm rất tốt như nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên
2. Luyện kim thủ công, chất lượng thấp: Hàng này tiêu biểu ở ngoài bắc là thép Đa Hội, nhôm Văn Môn, nhôm Bắc Ninh. Cứ phế liệu là cho vào nấu ra thỏi để đưa đi đúc, cán mà không cần quan tâm nhiều đến thành phần. Một số nhà máy luyện gang nho nhỏ ở phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang...) cũng thế, cứ ra gang là được, không cần quan tâm nhiều đến thành phần.
- Những loại hàng kém chất lượng này cùng trà trộn vào các nhà máy lớn rất nhiều. Các bạn làm nghề cơ khí, xây dựng chú tâm một chút là biết ngay hàng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Ví dụ bạn mua thép V về làm nhà, bàn ghế, giá kệ khi bắn con vít tự ren vào mà không bắn nổi, dùng máy mài cắt tia lửa cứ bắn ra đỏ lừ thì đấy là hàng trôi nổi, bị trà trộn vào hàng công ty. Hoặc các bác thợ xây dựng khi uốn mỏ thép xây dựng, uốn quá tay là gãy hoặc nứt chân chim ở lưng cây thép thì thép đấy cũng không đạt yêu cầu. Nhưng loại đấy chủ yếu là C cao, hoặc P, S cao
- Nhiều khi trên mạng thấy các bác làm nghề còn truyền kinh nghiệm cho nhau khi đúc nhôm là muốn nhôm mềm thì cho thêm lon bia, muốn nhôm cứng thì cho thêm moan, rồi có hợp kim moan... Em nghe mà thấy buồn, cứ nấu như nấu canh như thế thì lấy đâu ra chất lượng? Hợp kim nhôm đúc làm gì có hợp kim moan hay Antimoan? Đấy nó là hợp kim kẽm, các bố làm nghề cứ gọi là Moan hoặc biết hơn tí thì gọi là Antimoan. Cái Antimoan (Sb) này nó chỉ là một á kim, rất ít khi được sử dụng khi đúc áp lực.
3. Luyện kim chất lượng cao: Cái này là cái các cụ đang tranh luận rất nhiều đây. Lĩnh vực này ở VN gần như đang bỏ trống vì phải đầu tư thiết bị rất nhiều mà đầu ra lại khó khăn. Ví dụ các bạn có tiền, muốn mua một thiết bị đắt tiền thì cũng mua của hãng nổi tiếng hoặc ở một nước có tiếng về lĩnh vực đấy, chứ không bao giờ bỏ tiền ra mua của 1 anh chả có tên tuổi, thương hiệu gì cả.
Về kim loại chất lượng cao để đạt được đúng thành phần như mong muốn (giả dụ tương đương với tiêu chuẩn của các mác thép nổi tiếng) thì vấn đề không phải là quá khó đối với một kỹ sư luyện kim. Nhưng để đạt được chất lượng tương đương thì hoàn toàn là vấn đề khác, nó rất khó hoặc có thể nói là cực khó. Trong đó có một số vấn đề như sau:
- Lẫn khí trong kim loại: Tức trong lòng kim loại có các bọt khí tế vi, khi gia công chi tiết thì không vấn đề gì, nhưng khi chi tiết đấy làm việc trong điều kiện có nhiệt độ cao (có thể do ma sát, hoặc do môi trường làm việc) thì các bọt khí đấy mới nở ra, gây nứt vỡ chi tiết. Vấn đề này luôn làm đau đầu các nhà luyện kim. Đối với sản xuất luyện kim thông thường thì có thể xử dụng một số biện pháp để khử khí, ví dụ dùng dây nhôm nguyên chất để khử khí khi luyện thép, dùng khí N2 xục vào nhôm để khử khí khi nấu luyện nhôm... Đối với luyện kim chất lượng cao thì chủ yếu là nấu trong lò chân không hoặc cán thỏi để loại bỏ rỗ khí. Vì khi chúng ta khử khí bằng hóa chất thì vô hình chung lại đã tự làm thay đổi thành phần của hợp kim rồi. Như vậy ở nhiệt độ luyện thép 1.500-2.000 oC mà dùng lò chân không, sản xuất ở quy mô công nghiệp (không phải phòng thí nghiệm) thì các cụ biết nó khó khăn như thế nào. Như cụ trước đã nói là lên nhà máy Phụ tùng số 1 trên Sông Công (Thái Nguyên) cái gì cũng có đấy nhưng tuổi thọ không cao. Trước kia họ cũng đúc ly tâm Piston, xy lanh bằng nhôm cho ô tô, xe máy nhưng vì chất lượng không đạt nên cũng không tồn tại được
- Một số thành phần có hại không loại bỏ được: Đặc biệt là S, P trong thép, Fe trong nhôm (nay còn thêm một số nguyên tố như Pb, Cd... phải đủ nhỏ để đảm bảo tiêu chuẩn RoHS). Việc loại bỏ các nguyên tố có hại này cũng rất khó khăn, thường thì các nhà luyện kim sẽ dùng hóa chất (đá vôi, vôi sống) để phun vào thép lỏng để khử P, S nhưng phản ứng thường không triệt để, khó khử S, P xuống mức tiêu chuẩn đối với thép đặc biệt là P<=0,3%, S<=0,3%
- Tính di truyền hạt lớn (hạt nhỏ) của thép: Sắt (Fe) nó cũng có tính di truyền như con người (nói các cụ đừng cười). Nếu phế liệu các cụ đưa vào là thép di truyền hạt lớn thì các cụ luyện kiểu gì nó cũng không có cơ tính tốt như thép có tính di truyền hạt nhỏ, cho dù thành phần đạt yêu cầu, không rỗ khí, không ngậm xỉ...
- Nhiệt luyện: Với các cụ không phải trong nghề thì sẽ nghĩ thông thường là gia công xong mới nhiệt luyện (để nguyên liệu mềm, dễ gia công...) nhưng đối với thép đặc biệt (chủ yếu thép làm khuôn SKD61, SKD11...) thì thường nhà cung cấp thép đã tôi thép ngay sau khi cán thành thành phẩm phôi (tôi thể tích). Các đơn vị gia công sẽ mua các tấm phôi thép đã tôi thể tích đấy và dùng máy/dao gia công tốc độ cao/độ cứng cao để gia công hoàn thiện luôn mà không cần nhiệt luyện lại. Một số công đoạn nhiệt luyện quan trọng đến thời điểm hiện tại Việt Nam mình vẫn chưa có nhà máy làm, các chi tiết quan trọng vẫn phải gửi sang Thái Lan, sang Nhật để nhiệt luyện
...
Như vậy luyện kim chất lượng cao vẫn là vấn đề rất nan giải, ở VN chúng ta chủ yếu mới có thiết bị và sản phẩm ở các cơ quan, viện nghiên cứu chứ chưa có đơn vị nào sản xuất thương mại.
Còm chất lượng và tâm huyết quá bác ợ, đúng dân trong ngành.
Vodka bác
 

Sfgs

Xe buýt
Biển số
OF-707850
Ngày cấp bằng
17/11/19
Số km
650
Động cơ
96,260 Mã lực
Tuổi
33
Em sơ qua vài nét ngành luyện kim Việt Nam cho một số cụ ngoại đạo chưa hiểu rõ, vẫn thắc mắc:
1. Luyện kim thông dụng: Chủ yếu các loại thép cây xây dựng, thép tấm cán nóng, cán nguội. Cái này Việt Nam mình làm tương đối tốt, các nhà máy luyện cán thép của VN đã làm đủ phục vụ cho nhu cầu trong nước và cả cho xuất khẩu. Ví dụ như các thương hiệu lớn Hòa Phát, Tisco... Một số ngành luyện kim màu cũng đã làm rất tốt như nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên
2. Luyện kim thủ công, chất lượng thấp: Hàng này tiêu biểu ở ngoài bắc là thép Đa Hội, nhôm Văn Môn, nhôm Bắc Ninh. Cứ phế liệu là cho vào nấu ra thỏi để đưa đi đúc, cán mà không cần quan tâm nhiều đến thành phần. Một số nhà máy luyện gang nho nhỏ ở phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang...) cũng thế, cứ ra gang là được, không cần quan tâm nhiều đến thành phần.
- Những loại hàng kém chất lượng này cùng trà trộn vào các nhà máy lớn rất nhiều. Các bạn làm nghề cơ khí, xây dựng chú tâm một chút là biết ngay hàng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Ví dụ bạn mua thép V về làm nhà, bàn ghế, giá kệ khi bắn con vít tự ren vào mà không bắn nổi, dùng máy mài cắt tia lửa cứ bắn ra đỏ lừ thì đấy là hàng trôi nổi, bị trà trộn vào hàng công ty. Hoặc các bác thợ xây dựng khi uốn mỏ thép xây dựng, uốn quá tay là gãy hoặc nứt chân chim ở lưng cây thép thì thép đấy cũng không đạt yêu cầu. Nhưng loại đấy chủ yếu là C cao, hoặc P, S cao
- Nhiều khi trên mạng thấy các bác làm nghề còn truyền kinh nghiệm cho nhau khi đúc nhôm là muốn nhôm mềm thì cho thêm lon bia, muốn nhôm cứng thì cho thêm moan, rồi có hợp kim moan... Em nghe mà thấy buồn, cứ nấu như nấu canh như thế thì lấy đâu ra chất lượng? Hợp kim nhôm đúc làm gì có hợp kim moan hay Antimoan? Đấy nó là hợp kim kẽm, các bố làm nghề cứ gọi là Moan hoặc biết hơn tí thì gọi là Antimoan. Cái Antimoan (Sb) này nó chỉ là một á kim, rất ít khi được sử dụng khi đúc áp lực.
3. Luyện kim chất lượng cao: Cái này là cái các cụ đang tranh luận rất nhiều đây. Lĩnh vực này ở VN gần như đang bỏ trống vì phải đầu tư thiết bị rất nhiều mà đầu ra lại khó khăn. Ví dụ các bạn có tiền, muốn mua một thiết bị đắt tiền thì cũng mua của hãng nổi tiếng hoặc ở một nước có tiếng về lĩnh vực đấy, chứ không bao giờ bỏ tiền ra mua của 1 anh chả có tên tuổi, thương hiệu gì cả.
Về kim loại chất lượng cao để đạt được đúng thành phần như mong muốn (giả dụ tương đương với tiêu chuẩn của các mác thép nổi tiếng) thì vấn đề không phải là quá khó đối với một kỹ sư luyện kim. Nhưng để đạt được chất lượng tương đương thì hoàn toàn là vấn đề khác, nó rất khó hoặc có thể nói là cực khó. Trong đó có một số vấn đề như sau:
- Lẫn khí trong kim loại: Tức trong lòng kim loại có các bọt khí tế vi, khi gia công chi tiết thì không vấn đề gì, nhưng khi chi tiết đấy làm việc trong điều kiện có nhiệt độ cao (có thể do ma sát, hoặc do môi trường làm việc) thì các bọt khí đấy mới nở ra, gây nứt vỡ chi tiết. Vấn đề này luôn làm đau đầu các nhà luyện kim. Đối với sản xuất luyện kim thông thường thì có thể xử dụng một số biện pháp để khử khí, ví dụ dùng dây nhôm nguyên chất để khử khí khi luyện thép, dùng khí N2 xục vào nhôm để khử khí khi nấu luyện nhôm... Đối với luyện kim chất lượng cao thì chủ yếu là nấu trong lò chân không hoặc cán thỏi để loại bỏ rỗ khí. Vì khi chúng ta khử khí bằng hóa chất thì vô hình chung lại đã tự làm thay đổi thành phần của hợp kim rồi. Như vậy ở nhiệt độ luyện thép 1.500-2.000 oC mà dùng lò chân không, sản xuất ở quy mô công nghiệp (không phải phòng thí nghiệm) thì các cụ biết nó khó khăn như thế nào. Như cụ trước đã nói là lên nhà máy Phụ tùng số 1 trên Sông Công (Thái Nguyên) cái gì cũng có đấy nhưng tuổi thọ không cao. Trước kia họ cũng đúc ly tâm Piston, xy lanh bằng nhôm cho ô tô, xe máy nhưng vì chất lượng không đạt nên cũng không tồn tại được
- Một số thành phần có hại không loại bỏ được: Đặc biệt là S, P trong thép, Fe trong nhôm (nay còn thêm một số nguyên tố như Pb, Cd... phải đủ nhỏ để đảm bảo tiêu chuẩn RoHS). Việc loại bỏ các nguyên tố có hại này cũng rất khó khăn, thường thì các nhà luyện kim sẽ dùng hóa chất (đá vôi, vôi sống) để phun vào thép lỏng để khử P, S nhưng phản ứng thường không triệt để, khó khử S, P xuống mức tiêu chuẩn đối với thép đặc biệt là P<=0,3%, S<=0,3%
- Tính di truyền hạt lớn (hạt nhỏ) của thép: Sắt (Fe) nó cũng có tính di truyền như con người (nói các cụ đừng cười). Nếu phế liệu các cụ đưa vào là thép di truyền hạt lớn thì các cụ luyện kiểu gì nó cũng không có cơ tính tốt như thép có tính di truyền hạt nhỏ, cho dù thành phần đạt yêu cầu, không rỗ khí, không ngậm xỉ...
- Nhiệt luyện: Với các cụ không phải trong nghề thì sẽ nghĩ thông thường là gia công xong mới nhiệt luyện (để nguyên liệu mềm, dễ gia công...) nhưng đối với thép đặc biệt (chủ yếu thép làm khuôn SKD61, SKD11...) thì thường nhà cung cấp thép đã tôi thép ngay sau khi cán thành thành phẩm phôi (tôi thể tích). Các đơn vị gia công sẽ mua các tấm phôi thép đã tôi thể tích đấy và dùng máy/dao gia công tốc độ cao/độ cứng cao để gia công hoàn thiện luôn mà không cần nhiệt luyện lại. Một số công đoạn nhiệt luyện quan trọng đến thời điểm hiện tại Việt Nam mình vẫn chưa có nhà máy làm, các chi tiết quan trọng vẫn phải gửi sang Thái Lan, sang Nhật để nhiệt luyện
...
Như vậy luyện kim chất lượng cao vẫn là vấn đề rất nan giải, ở VN chúng ta chủ yếu mới có thiết bị và sản phẩm ở các cơ quan, viện nghiên cứu chứ chưa có đơn vị nào sản xuất thương mại.
Cái ngành này đúng là không thể làm tắt, đi tắt đón đầu được mà phải làm theo tuần tự, đạt chuẩn các bước, ngành kim khí CLC này đúng là độc quyền của các quốc gia phát triển thì cũng đừng mơ họ chia sẻ kinh nghiệm.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,267
Động cơ
376,418 Mã lực
Tuổi
44
Anh Hòa Phát mới tuyên bố sẽ đầu tư mấy tỷ USD vào Đăk Nông để khai thác bauxit và luyện nhôm, anh ấy có vẻ đang mạnh về tiền, nên nói khả năng đúng.
Vùng này có gì mà a Vượng em cũng muốn đầu tư cao tốc qua đó nhỉ
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,044
Động cơ
320,111 Mã lực
Tuổi
58
Cái ngành này đúng là không thể làm tắt, đi tắt đón đầu được mà phải làm theo tuần tự, đạt chuẩn các bước, ngành kim khí CLC này đúng là độc quyền của các quốc gia phát triển thì cũng đừng mơ họ chia sẻ kinh nghiệm.
Đi tắt ạ, em thấy là khi đi tắt nói chung, tức là mình đã thạo, đã biết tròn méo mới biết cách đi tắt. Giống như đi rừng, cc tộc thạo đường mới dám đi tắt. Còn không chỉ là đi bừa, như chờ 18 giờ ba mươi. :D
 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,268
Động cơ
162,346 Mã lực
E đọc lâu rồi ko nhớ kỹ nhưng đại loại là một nước ở lục địa già bị Phổ đánh thì phải, đi cầu cứu nước khác hỗ trợ thì nó yêu cầu phải đổi bằng công nghệ nấu thủy tinh ko bọt để làm dụng cụ quang học. Bí quyết đó lúc đấy chỉ có hai nước (hoặc một nước một dòng họ) giữ, ko thuyết phục được dòng họ kia nước này đành hy sinh 2 năm độc quyền thương mại để lấy bí quyết từ nước còn lại. Và bí quyết đó là " cần khuấy nồi thủy tinh liên tục khi đun".

Có quá nhiều biến vd như thời điểm, nhiệt độ, thứ tự khi cho các thành phần vào nhau, chu trình tăng giảm nhiệt khi luyện, chất xúc tác, quá trình thường hóa, quy trình gia công, nhiêt luyện. Những cái đó mà đi từ 0 thì ko kịp và ko đủ tiền cụ ah.
Thế mà giờ nasa nó dùng AI tìm ra hợp kim xịn trong nháy mắt
 

thunm

Xe tăng
Biển số
OF-419713
Ngày cấp bằng
29/4/16
Số km
1,141
Động cơ
-138,800 Mã lực
Em sơ qua vài nét ngành luyện kim Việt Nam cho một số cụ ngoại đạo chưa hiểu rõ, vẫn thắc mắc:
1. Luyện kim thông dụng: Chủ yếu các loại thép cây xây dựng, thép tấm cán nóng, cán nguội. Cái này Việt Nam mình làm tương đối tốt, các nhà máy luyện cán thép của VN đã làm đủ phục vụ cho nhu cầu trong nước và cả cho xuất khẩu. Ví dụ như các thương hiệu lớn Hòa Phát, Tisco... Một số ngành luyện kim màu cũng đã làm rất tốt như nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên
2. Luyện kim thủ công, chất lượng thấp: Hàng này tiêu biểu ở ngoài bắc là thép Đa Hội, nhôm Văn Môn, nhôm Bắc Ninh. Cứ phế liệu là cho vào nấu ra thỏi để đưa đi đúc, cán mà không cần quan tâm nhiều đến thành phần. Một số nhà máy luyện gang nho nhỏ ở phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang...) cũng thế, cứ ra gang là được, không cần quan tâm nhiều đến thành phần.
- Những loại hàng kém chất lượng này cùng trà trộn vào các nhà máy lớn rất nhiều. Các bạn làm nghề cơ khí, xây dựng chú tâm một chút là biết ngay hàng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Ví dụ bạn mua thép V về làm nhà, bàn ghế, giá kệ khi bắn con vít tự ren vào mà không bắn nổi, dùng máy mài cắt tia lửa cứ bắn ra đỏ lừ thì đấy là hàng trôi nổi, bị trà trộn vào hàng công ty. Hoặc các bác thợ xây dựng khi uốn mỏ thép xây dựng, uốn quá tay là gãy hoặc nứt chân chim ở lưng cây thép thì thép đấy cũng không đạt yêu cầu. Nhưng loại đấy chủ yếu là C cao, hoặc P, S cao
- Nhiều khi trên mạng thấy các bác làm nghề còn truyền kinh nghiệm cho nhau khi đúc nhôm là muốn nhôm mềm thì cho thêm lon bia, muốn nhôm cứng thì cho thêm moan, rồi có hợp kim moan... Em nghe mà thấy buồn, cứ nấu như nấu canh như thế thì lấy đâu ra chất lượng? Hợp kim nhôm đúc làm gì có hợp kim moan hay Antimoan? Đấy nó là hợp kim kẽm, các bố làm nghề cứ gọi là Moan hoặc biết hơn tí thì gọi là Antimoan. Cái Antimoan (Sb) này nó chỉ là một á kim, rất ít khi được sử dụng khi đúc áp lực.
3. Luyện kim chất lượng cao: Cái này là cái các cụ đang tranh luận rất nhiều đây. Lĩnh vực này ở VN gần như đang bỏ trống vì phải đầu tư thiết bị rất nhiều mà đầu ra lại khó khăn. Ví dụ các bạn có tiền, muốn mua một thiết bị đắt tiền thì cũng mua của hãng nổi tiếng hoặc ở một nước có tiếng về lĩnh vực đấy, chứ không bao giờ bỏ tiền ra mua của 1 anh chả có tên tuổi, thương hiệu gì cả.
Về kim loại chất lượng cao để đạt được đúng thành phần như mong muốn (giả dụ tương đương với tiêu chuẩn của các mác thép nổi tiếng) thì vấn đề không phải là quá khó đối với một kỹ sư luyện kim. Nhưng để đạt được chất lượng tương đương thì hoàn toàn là vấn đề khác, nó rất khó hoặc có thể nói là cực khó. Trong đó có một số vấn đề như sau:
- Lẫn khí trong kim loại: Tức trong lòng kim loại có các bọt khí tế vi, khi gia công chi tiết thì không vấn đề gì, nhưng khi chi tiết đấy làm việc trong điều kiện có nhiệt độ cao (có thể do ma sát, hoặc do môi trường làm việc) thì các bọt khí đấy mới nở ra, gây nứt vỡ chi tiết. Vấn đề này luôn làm đau đầu các nhà luyện kim. Đối với sản xuất luyện kim thông thường thì có thể xử dụng một số biện pháp để khử khí, ví dụ dùng dây nhôm nguyên chất để khử khí khi luyện thép, dùng khí N2 xục vào nhôm để khử khí khi nấu luyện nhôm... Đối với luyện kim chất lượng cao thì chủ yếu là nấu trong lò chân không hoặc cán thỏi để loại bỏ rỗ khí. Vì khi chúng ta khử khí bằng hóa chất thì vô hình chung lại đã tự làm thay đổi thành phần của hợp kim rồi. Như vậy ở nhiệt độ luyện thép 1.500-2.000 oC mà dùng lò chân không, sản xuất ở quy mô công nghiệp (không phải phòng thí nghiệm) thì các cụ biết nó khó khăn như thế nào. Như cụ trước đã nói là lên nhà máy Phụ tùng số 1 trên Sông Công (Thái Nguyên) cái gì cũng có đấy nhưng tuổi thọ không cao. Trước kia họ cũng đúc ly tâm Piston, xy lanh bằng nhôm cho ô tô, xe máy nhưng vì chất lượng không đạt nên cũng không tồn tại được
- Một số thành phần có hại không loại bỏ được: Đặc biệt là S, P trong thép, Fe trong nhôm (nay còn thêm một số nguyên tố như Pb, Cd... phải đủ nhỏ để đảm bảo tiêu chuẩn RoHS). Việc loại bỏ các nguyên tố có hại này cũng rất khó khăn, thường thì các nhà luyện kim sẽ dùng hóa chất (đá vôi, vôi sống) để phun vào thép lỏng để khử P, S nhưng phản ứng thường không triệt để, khó khử S, P xuống mức tiêu chuẩn đối với thép đặc biệt là P<=0,3%, S<=0,3%
- Tính di truyền hạt lớn (hạt nhỏ) của thép: Sắt (Fe) nó cũng có tính di truyền như con người (nói các cụ đừng cười). Nếu phế liệu các cụ đưa vào là thép di truyền hạt lớn thì các cụ luyện kiểu gì nó cũng không có cơ tính tốt như thép có tính di truyền hạt nhỏ, cho dù thành phần đạt yêu cầu, không rỗ khí, không ngậm xỉ...
- Nhiệt luyện: Với các cụ không phải trong nghề thì sẽ nghĩ thông thường là gia công xong mới nhiệt luyện (để nguyên liệu mềm, dễ gia công...) nhưng đối với thép đặc biệt (chủ yếu thép làm khuôn SKD61, SKD11...) thì thường nhà cung cấp thép đã tôi thép ngay sau khi cán thành thành phẩm phôi (tôi thể tích). Các đơn vị gia công sẽ mua các tấm phôi thép đã tôi thể tích đấy và dùng máy/dao gia công tốc độ cao/độ cứng cao để gia công hoàn thiện luôn mà không cần nhiệt luyện lại. Một số công đoạn nhiệt luyện quan trọng đến thời điểm hiện tại Việt Nam mình vẫn chưa có nhà máy làm, các chi tiết quan trọng vẫn phải gửi sang Thái Lan, sang Nhật để nhiệt luyện
...
Như vậy luyện kim chất lượng cao vẫn là vấn đề rất nan giải, ở VN chúng ta chủ yếu mới có thiết bị và sản phẩm ở các cơ quan, viện nghiên cứu chứ chưa có đơn vị nào sản xuất thương mại.
Cụ này chắc trong nghề, chia sẻ thông tin cho ae hiểu dc phần nào là LK @};-
 

congpln

Xe tải
Biển số
OF-186933
Ngày cấp bằng
26/3/13
Số km
305
Động cơ
323,749 Mã lực
Tuổi
53
Nơi ở
Hà Đông
Luyện cái gì mà TQ ko làm nổi vậy cụ. Chi tiết em nghe cái. Luyện kim cứ có tiền thì đi học thôi mà cụ. Tây nó dậy đầy ra đấy co giấu gì đâu. Hay dốt quá không học được?
E mời cụ chén vang phát ạ.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,091
Động cơ
204,848 Mã lực
Tuổi
45
Mệ,
Ở ta cái chết là ở chỗ các "làng nghề truyền thống" luôn gào lên là có những bí quyết này bí quyết kia, gia truyền với chả thất truyền rằng thì là mà đúc đồng, đúc xoong , đúc muôi, là dao là kéo.... thành thần. Làm chủ được "công nghệ" đúc được truyền từ thời thiên cổ,
Rồi lấy ví dụ, dẫn chứng nào là trống đồng, nào là mũi tên thời Cổ Loa qua mấy ngàn năm vẫn tốt.
Rồi rằng thì là mà ông cha ta đã biết luyện kim từ lâu lắm rồi.


Em sơ qua vài nét ngành luyện kim Việt Nam cho một số cụ ngoại đạo chưa hiểu rõ, vẫn thắc mắc:

2. Luyện kim thủ công, chất lượng thấp: Hàng này tiêu biểu ở ngoài bắc là thép Đa Hội, nhôm Văn Môn, nhôm Bắc Ninh. Cứ phế liệu là cho vào nấu ra thỏi để đưa đi đúc, cán mà không cần quan tâm nhiều đến thành phần. Một số nhà máy luyện gang nho nhỏ ở phía bắc (Hà Giang, Tuyên Quang...) cũng thế, cứ ra gang là được, không cần quan tâm nhiều đến thành phần.
- Những loại hàng kém chất lượng này cùng trà trộn vào các nhà máy lớn rất nhiều. Các bạn làm nghề cơ khí, xây dựng chú tâm một chút là biết ngay hàng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Ví dụ bạn mua thép V về làm nhà, bàn ghế, giá kệ khi bắn con vít tự ren vào mà không bắn nổi, dùng máy mài cắt tia lửa cứ bắn ra đỏ lừ thì đấy là hàng trôi nổi, bị trà trộn vào hàng công ty. Hoặc các bác thợ xây dựng khi uốn mỏ thép xây dựng, uốn quá tay là gãy hoặc nứt chân chim ở lưng cây thép thì thép đấy cũng không đạt yêu cầu. Nhưng loại đấy chủ yếu là C cao, hoặc P, S cao
- Nhiều khi trên mạng thấy các bác làm nghề còn truyền kinh nghiệm cho nhau khi đúc nhôm là muốn nhôm mềm thì cho thêm lon bia, muốn nhôm cứng thì cho thêm moan, rồi có hợp kim moan... Em nghe mà thấy buồn, cứ nấu như nấu canh như thế thì lấy đâu ra chất lượng? Hợp kim nhôm đúc làm gì có hợp kim moan hay Antimoan? Đấy nó là hợp kim kẽm, các bố làm nghề cứ gọi là Moan hoặc biết hơn tí thì gọi là Antimoan. Cái Antimoan (Sb) này nó chỉ là một á kim, rất ít khi được sử dụng khi đúc áp lực.
Cái ngành này đúng là không thể làm tắt, đi tắt đón đầu được mà phải làm theo tuần tự, đạt chuẩn các bước, ngành kim khí CLC này đúng là độc quyền của các quốc gia phát triển thì cũng đừng mơ họ chia sẻ kinh nghiệm.
Đi tắt ạ, em thấy là khi đi tắt nói chung, tức là mình đã thạo, đã biết tròn méo mới biết cách đi tắt. Giống như đi rừng, cc tộc thạo đường mới dám đi tắt. Còn không chỉ là đi bừa, như chờ 18 giờ ba mươi. :D
 

Tĩnh hiên trà

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-359822
Ngày cấp bằng
24/3/15
Số km
3,761
Động cơ
290,437 Mã lực
Chào cccm,

Luyện kim (LK) là trụ cột của một đất nước muốn phát triển công nghiệp chế tạo và sản xuất. Em cũng nghe nhiều chuyện phiếm về ngành LK của VN, đại loại:
- Ngành này của VN rất kém, đến cái kim, lưỡi dao cạo râu, bấm móng tay vẫn phải nhập vì phôi để làm cái này rất khó.
- LK của mình chỉ làm gia công. Phôi phải nhập khẩu.
- LK của VN đã chủ động dc. Bằng chứng là các nhà máy của Quân đội đã sản xuất dc các vũ khí chất lượng cao, mà vũ khí thì đòi hỏi kỹ thuật LK rất cao.
...........
Cccm ở đây làm cơ khí, quân đội cũng có. Cccm có thể chia sẻ về hiện trạng ngành LK của VN dc ko ạ.

Tiện thể em cũng hỏi luôn:
1. Tỷ lệ nội địa hóa oto và xe máy của VN được bao nhiêu % rồi ạ? Mình đã sx được cục máy chưa?
2. Các hãng ô tô/xe máy nước ngoài có nhà máy ở VN (Toyota, Honda, Mercedes... ) thì 100% cái xe dc sản xuất tại nhà máy của họ ở VN hay có nhập phụ kiện?
VinFast sản xuất đc cục máy rồi !
 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,095
Động cơ
312,280 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Câu chuyện thủy tinh hơi khác tí cụ ạ, nhân vật chính là Pháp và Venice. Từ khoảng thế kỷ 13 Venice độc quyền về thủy tinh khắp châu Âu khiến các nước khác rất thèm khát đặc biệt là ông kẹ Pháp. Mãi đến thời Louis 14 tầm thế kỷ 17 thì Pháp mới dụ được 1 ông thợ từ Venice sang với một khoản thưởng rất hậu hĩnh, và bí quyết hóa ra là khuấy đều lên. Ông thợ về sau cũng bị ám sát chết rất thảm.
Câu chuyện trên là chuyện phiếm thôi. Bí quyết để thuỷ tinh , kính ko bọt ko phải là khuấy đều lên đâu. Cụ mà khuấy lên nó còn nhiều bọt hơn ấy. Bọn em làm liên quan đến kính nên có nắm đc chuyện này. Có tí liên quan là mấy công ty sản xuất kính của EU bọn nó tạo giá trị cao thật.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,129
Động cơ
313,290 Mã lực
Vùng này có gì mà a Vượng em cũng muốn đầu tư cao tốc qua đó nhỉ
Không phải là có gì (BĐS) thì anh ấy mới đầu tư, mà hiện nay anh ấy muốn nhảy vào cạnh tranh các dự án giao thông BOT. Dự án vành đai 4 là một ví dụ. Trong khi nhiều cđt khác đang có vẻ hụt hơi, mà xuất hiện thêm những chủ đầu tư mới có tiềm lực tài chính mạnh, thì đáng mừng.
Hiện nay, mình thấy có Tập đoàn đèo cả cũng làm đc khá nhiều công trình BOT có tiến độ nhanh.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top