Cụ bi quan quá ! Kk, em thì thấy mình làm được, thậm chí làm tốt cơ mà đếch bán được ! Nói chung nó là những món khó mánh mung, đánh quả !Nói chung chẳng làm được cái gì ra hồn: từ cái kim, con ốc, cái dao cạo râu trở đi.
Cụ bi quan quá ! Kk, em thì thấy mình làm được, thậm chí làm tốt cơ mà đếch bán được ! Nói chung nó là những món khó mánh mung, đánh quả !Nói chung chẳng làm được cái gì ra hồn: từ cái kim, con ốc, cái dao cạo râu trở đi.
khác đếch gì hở thanh niênBằng chứng rõ ràng, truyền hình trực tiếp thế kia mà cụ bảo võ đoán. Vũ khí tàu khựa bán đựoc cho bao nhiêu nước rồi. Thái Lan đặt tàu ngầm khựa kìa. Bao giờ giao hàng ấy nhỉ.
ờtài già hùi xưa kể xe giải phóng của tàu nhái xe lx. cơ mà lúc có tải lên dốc mới thấy nó khác. nhìn bề ngoài thì cũng ổn.
ờ thế hửAnh Hòa Phát mới tuyên bố sẽ đầu tư mấy tỷ USD vào Đăk Nông để khai thác bauxit và luyện nhôm, anh ấy có vẻ đang mạnh về tiền, nên nói khả năng đúng.
Xin lỗi chứ cụ và rất nhiều cụ ở đây hiểu quá sai. Thật sự bản chất ngành luyện kim nó thực sự là trụ cột ngành CN, là bí mật quốc gia. Ko phải cứ thích là được đâu.Ngành luyện kim Trung Hoa có truyền thống lâu đời. Cái lò luyện thép theo phương pháp Bessemer hiện nay vẫn đang được dùng để nấu thép trên toàn cầu được phát minh ở Trung Quốc, trước Anh chắc cả nghìn năm, nhưng vẫn được gọi là lò Bessemer (nước thắng trận viết nên lịch sử).
Cụ lấy ví dụ về một trường hợp cụ thể, so sánh vật tư của một nước thừa tiền, dùng lượng hợp kim Ni – Cr và các nguyên tố hợp kim khác đến hết mức có thể để đạt được độ bền càng cao càng tốt (bất chấp chi phí), và một nước ít tiền, giảm tối đa hàm lượng hợp kim Ni –Cr để giảm giá thành. Đấy đâu phải vấn đề về công nghệ, mà là vấn đề về chi phí. Cái nồi nhôm, chậu nhôm của Liên Xô thì bền thôi rồi, nhưng nói đó là do chất lượng luyện kim Liên Xô thì em nghĩ không phải, chẳng qua là tính hệ số bền, hệ số an toàn lên cao hơn các nước khác và bất chấp chi phí.
So sánh phải công bằng, tức là cùng một giá thành (ít ra là giá thành vật liệu, chưa nói chi phí nhân công), nhưng cái nào bền hơn thì mới nói công nghệ ở đâu tốt hơn được. Các cụ so xe Đức 2 tỷ với xe Hàn 400 triệu xong nói là công nghệ xe Đức tốt hơn xe Hàn thì hơi bất hợp lý (em thấy mục Xe của vnexpress hay có kiểu so sánh như vậy).
Dự án có cả làm điện gió để phát điện cho nhà máy luyện nhôm rồi, bỏ mấy tỷ usd đầu tư nên quy mô sẽ hoành tráng, bài bản.ờ thế hử
để xem anh ấy vận hành con năng lượng hoà phát thế nào đã , đốt dầu để điện phân nhôm thì trao Nobel kinh tế ngay
Bạn kể giùm vụ thủy tinh k bot đc k? Cám ơn nhiều.Mấy ông nghĩ có tiền là mua được hết, xl chứ đi phá đò nó còn ko cho hôn môi kìa, ở đó mà mua công nghệ lõi với số tiền các ông có.
Bài học thuỷ tinh ko bọt đó, bí quyết công nghệ quá đơn giản mà cái giá thì quá trên giời.
Hiện nay không có hãng ôtô nào tự chế tạo 100% động cơ cả. Trừ Koenigsegg. Các hãng chỉ chế tạo thân máy, trục khuỷu và đầu quy lát. Còn lại OEM hết. Từ tay biên, xilanh, pitong, cam cò, supap ... Vinfast mua thiết kế động cơ N20 của BMW. Tất nhiên BMW không bán công nghệ luyện kim cho Vinfast rồi. Mà Vinfast vẫn sản xuất được động cơ cho Lux A và Lux SA.Xin lỗi chứ cụ và rất nhiều cụ ở đây hiểu quá sai. Thật sự bản chất ngành luyện kim nó thực sự là trụ cột ngành CN, là bí mật quốc gia. Ko phải cứ thích là được đâu.
Em xin nói luôn nhé, trước em du học bên CÂu, mô hình bản vẽ động cơ nó đầy luôn, em hỏi thầy giáo là không sợ bị lấy cắp à. Thầy giáo cười nói có 2 cái không phải lo. 1 là khi đã công bố khai 1 bản TK thì tức là đã có phiên bản mới hơn. 2 là cái quan trọng nhất để làm được động cơ thì là công nghệ luyện kim loại, mà cái đó gần như không thể ăn cắp. Em lúc đó ngơ ngơ, cũng nghĩ luyện kim thì có gì mà khó lắm đâu. Nhưng sau đi làm mới biết nó quan trọng đến độ quyết định thành công của nền công nghiệp. VD, TQ rất giỏi, nhưng giờ vẫn chưa tự làm được động cơ đúng nghĩa (kể cả động cơ đốt trong hay phản lực), chỉ vì ngành luyện kim của họ chưa đáp ứng được yêu cầu. Về dân sự, xe oto của TQ vẫn phải sử dụng động cơ do liên minh nước ngoài sản xuất... Về quân sự, dù đã thiết kế, sao chép được nhiều loại động cơ máy bay, nhưng giờ hoạt động của nó chỉ bằng 1/5 so với phương tây, đi kèm đó là độ tin cậy thấp, tất cả đều là do vật liệu chưa đáp ứng được yêu cầu.
Vũ HS tuyên bố bỏ sx rồi. Làm tmai thôi.Thực sự em ngoài ngành ko hiểu lắm, cụ nào giải thích kỹ hơn đc ko ạ? Thử nghiệm luyện hàng vạn hàng triệu mẻ kim loại, xem loại nào tối ưu nhất về các yếu tố đặc thù: độ cứng, độ dẻo, độ bền, độ chống han gỉ... rồi ghi chép lại chính xác tuyệt đối công thức: liều lượng các nguyên tố, thời gian nung nấu... Rồi đời sau cứ thế mà áp dụng công thức đó. Tại sao luyện kim lại khó bắt chước thế ạ?
ối giời ôiDự án có cả làm điện gió để phát điện cho nhà máy luyện nhôm rồi, bỏ mấy tỷ usd đầu tư nên quy mô sẽ hoành tráng, bài bản.
Thực sự em ngoài ngành ko hiểu lắm, cụ nào giải thích kỹ hơn đc ko ạ? Thử nghiệm luyện hàng vạn hàng triệu mẻ kim loại, xem loại nào tối ưu nhất về các yếu tố đặc thù: độ cứng, độ dẻo, độ bền, độ chống han gỉ... rồi ghi chép lại chính xác tuyệt đối công thức: liều lượng các nguyên tố, thời gian nung nấu... Rồi đời sau cứ thế mà áp dụng công thức đó. Tại sao luyện kim lại khó bắt chước thế ạ?
Chắc vẫn ăn xổi gia công , làm phôi bán thôi. Không hy vọng ai làm đc gì đc đâu. Xã hội chỉ muốn ăn chứ ai muốn làm.Chẳng biết sau này thế nào các cụ nhỉ?
https://24hmoney.vn/news/bo-cong-th...g-cap-du-cho-toan-nen-kinh-te-c2a1457186.html
Hy vọng nước ta có ngành luyện kim phát triển để tự chủ được việc sản xuất các sản phẩm có chất lượng với giá thành phù hợp.
Chi phí nấu luyện nếu thử nghiệm là bao nhiêu ? Và thời gian cho việc đó là bao lâu ,hàng vạn mẻ có tính theo trăm năm không cụ .nếu luyện kim dễ thì anh hàng xóm không cần vất vả đến vậy .Thực sự em ngoài ngành ko hiểu lắm, cụ nào giải thích kỹ hơn đc ko ạ? Thử nghiệm luyện hàng vạn hàng triệu mẻ kim loại, xem loại nào tối ưu nhất về các yếu tố đặc thù: độ cứng, độ dẻo, độ bền, độ chống han gỉ... rồi ghi chép lại chính xác tuyệt đối công thức: liều lượng các nguyên tố, thời gian nung nấu... Rồi đời sau cứ thế mà áp dụng công thức đó. Tại sao luyện kim lại khó bắt chước thế ạ?
Sẽ phải bù lỗ vì giá điện quá cao.Luyện nhôm Trần Hồng Quân ở Tây nguyên sắp chạy rồi/
Thực sự em ngoài ngành ko hiểu lắm, cụ nào giải thích kỹ hơn đc ko ạ? Thử nghiệm luyện hàng vạn hàng triệu mẻ kim loại, xem loại nào tối ưu nhất về các yếu tố đặc thù: độ cứng, độ dẻo, độ bền, độ chống han gỉ... rồi ghi chép lại chính xác tuyệt đối công thức: liều lượng các nguyên tố, thời gian nung nấu... Rồi đời sau cứ thế mà áp dụng công thức đó. Tại sao luyện kim lại khó bắt chước thế ạ?
Nếu chỉ "đơn giản" thử hàng vạn lần kiểu gì cũng có lần đúng thì Trung quốc đã bá chủ thế giới rồi ạ.Chi phí nấu luyện nếu thử nghiệm là bao nhiêu ? Và thời gian cho việc đó là bao lâu ,hàng vạn mẻ có tính theo trăm năm không cụ .nếu luyện kim dễ thì anh hàng xóm không cần vất vả đến vậy .
Chắc anh ấy ko cần cái giải Vinfuture, và có nộp thì họ cũng bị loại từ vòng gửi xe.ối giời ôi
thế này thì phải trao giải Vinfuture vè kinh tế luôn