[Funland] Về ngành công nghiệp luyện kim của Việt Nam

dvhung243

Xe điện
Biển số
OF-12117
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,530
Động cơ
766,899 Mã lực
Nơi ở
Ba đình - Hà nội
Tầu sản xuất mấy con xe ben , đầu kéo thì cũng chạy tạm , qua 5 năm là hỏng đều tất cả . So với mấy con xe hàn không có tuổi chứ đừng nói mấy con châu âu ( đức , thuỵ điển ... ) hay xe Mỹ . Công nghệ thì không có gì nhưng cơ bản luyện kim tầu nó không có nên đành chịu . Thậm chí dân Việt nam chấp nhận dùng mấy cái máy tiện bãi của nhật hơn 50 năm còn hơn dùng máy tiện mới của tầu
 

donbeca

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-759792
Ngày cấp bằng
12/2/21
Số km
418
Động cơ
48,371 Mã lực
Tuổi
25
Hàng Tàu nhìn bóng bảy thế thôi chứ về độ bền thì tuổi tôm so với hàng Nga và hàng G7
 

tranduc.vlc

Xe buýt
Biển số
OF-439008
Ngày cấp bằng
21/7/16
Số km
655
Động cơ
218,354 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Quảng Ninh
Website
www.facebook.com
Lâu lắm mới đọc một thớt có hàm lượng khoa học cao như này! Em xin phép lót dép hóng.
 

King_crimson

Xe tải
Biển số
OF-458945
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
425
Động cơ
208,468 Mã lực
hình như thụy điển nó là trùm về vòng bi
Thụy điển có SKF số 1 thế giới cụ ạ, sau đó đến FAG Đức, Timken của Mỹ, và một số công ty của Nhật. Trông thị trường hẹp thế thôi chứ vòng bi cũng là vật tư quan trọng trong các thiết bị chuyển động quay, tịnh tiến...
 

woodencar

Xe tải
Biển số
OF-293345
Ngày cấp bằng
21/9/13
Số km
332
Động cơ
319,294 Mã lực
Trong trường đại học chỉ có luyện kim đen tức là luyện thép cacbon, luyện kim mầu không được học. Tỷ lệ sinh viên bách khoa được phân ngành này không ra nổi trường cực cao vì học thì khó ngành thì không hot nên bị phân vào đây đã chán rồi mà chán học ở bách khoa thì có đống trò vui để chơi nay nên k cần ra trường làm gì. Khóa trước khóa em ra trường đâu được 5 chú thì phải. Đi làm thì bói không ra kỹ sư luyện kim, cần cũng khó tuyển được.
Giờ phải các thầy thích theo Trend nên đổi là KH&CN Vật liệu.... cái xã hội cần là luyện kim đen, luyện kim màu thì các thầy lại lãng quên
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,372
Động cơ
296,526 Mã lực
Tuổi
39
TQ cũng không dễ dàng làm món này đâu cụ. Em nhớ độ 2-3 năm trước TQ họ tuyên bố làm được đầu bút bi, là thành tựu luyện kim nổi bật nhất của TQ trong nhiều năm gần đây. Chứng tỏ món này không đơn giản chút nào, kể cả tiền núi hay hệ thống tình báo sâu rộng vẫn rất trầy trật.
Thậm chí đến năm 2022 thì cái đầu bút bi TQ vẫn phải nhập hầu hết do cái mà TQ tự làm chất lượng vẫn còn kém, chưa đủ để cạnh tranh.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,270
Động cơ
323,052 Mã lực
Tuổi
58
Cc coi thường nghành nuyện kim, chắc chưa bao giờ nhìn thấy tấm ghi sắt (sân bay trực thăng dã chiến) của Mỹ để dưới đất mưa gió, đến tận bây giờ vẫn ngon như ban đầu, vách ngăn tôn sắt Liên Xô cắm xuống đất cũng như vại. Trong khi tôn sắt của TQ, VN được 3 năm thì rỉ rồi tự nhiên vụn như cám nhờ.
Một trời một vực đấy ạ.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,527
Động cơ
242,270 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Cc coi thường nghành nuyện kim, chắc chưa bao giờ nhìn thấy tấm ghi sắt (sân bay trực thăng dã chiến) của Mỹ để dưới đất mưa gió, đến tận bây giờ vẫn ngon như ban đầu, vách ngăn tôn sắt Liên Xô cắm xuống đất cũng như vại. Trong khi tôn sắt của TQ, VN được 3 năm thì rỉ rồi tự nhiên vụn như cám nhờ.
Một trời một vực đấy ạ.
Đúng rồi. Đưa cho cái cờ lê của Đức và của Trung Quốc rồi cùng mở 1 con ốc là biết ngay.
 

haisactigon

Xe tải
Biển số
OF-198834
Ngày cấp bằng
18/6/13
Số km
392
Động cơ
328,982 Mã lực
Nếu Fomosa phát triển đủ mạnh thì VN sẽ có đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề luyện kim top đầu trong số các nước đang phát triển. Đội ngũ này khi sang doanh nghiệp khác sẽ là hạt giống để ngành luyện kim phát triển.
Nhà máy và công nghệ của Hoà Phát ngon hơn nhé. Hiện tại mỗi 2 ông này là sx được HRC. Luyện nhôm thì VN thiếu đúng 1 yếu tố là điện. Nếu đáp ứng được điện thì luyện nhôm cũng trong tầm tay
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
863
Động cơ
137,740 Mã lực
Tuổi
46
Cc coi thường nghành nuyện kim, chắc chưa bao giờ nhìn thấy tấm ghi sắt (sân bay trực thăng dã chiến) của Mỹ để dưới đất mưa gió, đến tận bây giờ vẫn ngon như ban đầu, vách ngăn tôn sắt Liên Xô cắm xuống đất cũng như vại. Trong khi tôn sắt của TQ, VN được 3 năm thì rỉ rồi tự nhiên vụn như cám nhờ.
Một trời một vực đấy ạ.
Ngành luyện kim Trung Hoa có truyền thống lâu đời. Cái lò luyện thép theo phương pháp Bessemer hiện nay vẫn đang được dùng để nấu thép trên toàn cầu được phát minh ở Trung Quốc, trước Anh chắc cả nghìn năm, nhưng vẫn được gọi là lò Bessemer (nước thắng trận viết nên lịch sử).

Cụ lấy ví dụ về một trường hợp cụ thể, so sánh vật tư của một nước thừa tiền, dùng lượng hợp kim Ni – Cr và các nguyên tố hợp kim khác đến hết mức có thể để đạt được độ bền càng cao càng tốt (bất chấp chi phí), và một nước ít tiền, giảm tối đa hàm lượng hợp kim Ni –Cr để giảm giá thành. Đấy đâu phải vấn đề về công nghệ, mà là vấn đề về chi phí. Cái nồi nhôm, chậu nhôm của Liên Xô thì bền thôi rồi, nhưng nói đó là do chất lượng luyện kim Liên Xô thì em nghĩ không phải, chẳng qua là tính hệ số bền, hệ số an toàn lên cao hơn các nước khác và bất chấp chi phí.

So sánh phải công bằng, tức là cùng một giá thành (ít ra là giá thành vật liệu, chưa nói chi phí nhân công), nhưng cái nào bền hơn thì mới nói công nghệ ở đâu tốt hơn được. Các cụ so xe Đức 2 tỷ với xe Hàn 400 triệu xong nói là công nghệ xe Đức tốt hơn xe Hàn thì hơi bất hợp lý (em thấy mục Xe của vnexpress hay có kiểu so sánh như vậy).
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,270
Động cơ
323,052 Mã lực
Tuổi
58
Ngành luyện kim Trung Hoa có truyền thống lâu đời. Cái lò luyện thép theo phương pháp Bessemer hiện nay vẫn đang được dùng để nấu thép trên toàn cầu được phát minh ở Trung Quốc, trước Anh chắc cả nghìn năm, nhưng vẫn được gọi là lò Bessemer (nước thắng trận viết nên lịch sử).

Cụ lấy ví dụ về một trường hợp cụ thể, so sánh vật tư của một nước thừa tiền, dùng lượng hợp kim Ni – Cr và các nguyên tố hợp kim khác đến hết mức có thể để đạt được độ bền càng cao càng tốt (bất chấp chi phí), và một nước ít tiền, giảm tối đa hàm lượng hợp kim Ni –Cr để giảm giá thành. Đấy đâu phải vấn đề về công nghệ, mà là vấn đề về chi phí. Cái nồi nhôm, chậu nhôm của Liên Xô thì bền thôi rồi, nhưng nói đó là do chất lượng luyện kim Liên Xô thì em nghĩ không phải, chẳng qua là tính hệ số bền, hệ số an toàn lên cao hơn các nước khác và bất chấp chi phí.

So sánh phải công bằng, tức là cùng một giá thành (ít ra là giá thành vật liệu, chưa nói chi phí nhân công), nhưng cái nào bền hơn thì mới nói công nghệ ở đâu tốt hơn được. Các cụ so xe Đức 2 tỷ với xe Hàn 400 triệu xong nói là công nghệ xe Đức tốt hơn xe Hàn thì hơi bất hợp lý (em thấy mục Xe của vnexpress hay có kiểu so sánh như vậy).
Chỉ là mấy tấm tôn, trực quan, hiện thực thì em nêu ra thôi. Cụ nói đúng ròi, nhưng..ai đồ của cụ để mà đọ với 2 thằng đầu gấu kia thì cũng...căng chứ nhở.
Nâu nâu em cũng chém tý cho dao đỡ rỉ thôi cụ.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,527
Động cơ
242,270 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Ngành luyện kim Trung Hoa có truyền thống lâu đời. Cái lò luyện thép theo phương pháp Bessemer hiện nay vẫn đang được dùng để nấu thép trên toàn cầu được phát minh ở Trung Quốc, trước Anh chắc cả nghìn năm, nhưng vẫn được gọi là lò Bessemer (nước thắng trận viết nên lịch sử).

Cụ lấy ví dụ về một trường hợp cụ thể, so sánh vật tư của một nước thừa tiền, dùng lượng hợp kim Ni – Cr và các nguyên tố hợp kim khác đến hết mức có thể để đạt được độ bền càng cao càng tốt (bất chấp chi phí), và một nước ít tiền, giảm tối đa hàm lượng hợp kim Ni –Cr để giảm giá thành. Đấy đâu phải vấn đề về công nghệ, mà là vấn đề về chi phí. Cái nồi nhôm, chậu nhôm của Liên Xô thì bền thôi rồi, nhưng nói đó là do chất lượng luyện kim Liên Xô thì em nghĩ không phải, chẳng qua là tính hệ số bền, hệ số an toàn lên cao hơn các nước khác và bất chấp chi phí.

So sánh phải công bằng, tức là cùng một giá thành (ít ra là giá thành vật liệu, chưa nói chi phí nhân công), nhưng cái nào bền hơn thì mới nói công nghệ ở đâu tốt hơn được. Các cụ so xe Đức 2 tỷ với xe Hàn 400 triệu xong nói là công nghệ xe Đức tốt hơn xe Hàn thì hơi bất hợp lý (em thấy mục Xe của vnexpress hay có kiểu so sánh như vậy).
Tàu khựa là chúa làm màu. Vậy mà xe tăng đang thi thì đứt xích với rơi bánh. => luyện kim xoàng thôi.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,527
Động cơ
242,270 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Cụ kết luận hơi vội vàng và võ đoán.
Bằng chứng rõ ràng, truyền hình trực tiếp thế kia mà cụ bảo võ đoán. Vũ khí tàu khựa bán đựoc cho bao nhiêu nước rồi. Thái Lan đặt tàu ngầm khựa kìa. Bao giờ giao hàng ấy nhỉ.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,270
Động cơ
323,052 Mã lực
Tuổi
58
Cụ kết luận hơi vội vàng và võ đoán.
Cụ kết luận là bất chấp giá thành để làm ra sản phẩm thì chỉ đúng với "thời xa vắng" Các Chú Cứ Phá. Một sản phẩm đưa ra thị trường, kể cả đồ quân sự thì vẫn phải hài hòa tính năng, độ bền và chi phí. Nói như cụ em cũng làm được miếng tôn chả bao giờ hỏng là đập dập miếng vàng 10 ra làm miếng tôn làm đường đi cho oách xà lách.
Muôn năm cũ, nhưng...bền vđ.:D
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
863
Động cơ
137,740 Mã lực
Tuổi
46
Bằng chứng rõ ràng, truyền hình trực tiếp thế kia mà cụ bảo võ đoán. Vũ khí tàu khựa bán đựoc cho bao nhiêu nước rồi. Thái Lan đặt tàu ngầm khựa kìa. Bao giờ giao hàng ấy nhỉ.
Số nước thì em không biết, vì nhiều lắm. Từ những năm 1960 họ đã bán máy bay, tàu chiến cho nước ngoài rồi, trong đó có cả những nước rất giầu như Arap xê-út, Kuwait mua tên lửa của họ từ những năm 1980. Gần như tất cả các nước thế giới thứ ba mua vũ khí của họ.

Ngoài ra, vấn đề này, cũng như vấn đề cái tàu ngầm của Thái Lan, liên quan gì đến luyện kim?
 

xukute

Xe tăng
Biển số
OF-301471
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
1,547
Động cơ
125,939 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu Fomosa phát triển đủ mạnh thì VN sẽ có đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề luyện kim top đầu trong số các nước đang phát triển. Đội ngũ này khi sang doanh nghiệp khác sẽ là hạt giống để ngành luyện kim phát triển.
Cụ lạc quan quá.
Cái bí quyết về công nghệ không bao giờ có chuyện cụ nắm được đâu. Với các doanh nghiệp FDI thì lực lượng lao động chủ yếu người Việt. Nhưng nắm key về công nghệ thì ko phải nhé.
Đồng ý là kỹ sư làm trong đó thì trình độ tăng lên nhưng để chuyển sang doang nghiệp Việt và tự chủ thì lại là câu chuyện rất dài khác.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,890
Động cơ
201,576 Mã lực
Tuổi
44
Cc coi thường nghành nuyện kim, chắc chưa bao giờ nhìn thấy tấm ghi sắt (sân bay trực thăng dã chiến) của Mỹ để dưới đất mưa gió, đến tận bây giờ vẫn ngon như ban đầu, vách ngăn tôn sắt Liên Xô cắm xuống đất cũng như vại. Trong khi tôn sắt của TQ, VN được 3 năm thì rỉ rồi tự nhiên vụn như cám nhờ.
Một trời một vực đấy ạ.
Chỉ là mấy tấm tôn, trực quan, hiện thực thì em nêu ra thôi. Cụ nói đúng ròi, nhưng..ai đồ của cụ để mà đọ với 2 thằng đầu gấu kia thì cũng...căng chứ nhở.
Nâu nâu em cũng chém tý cho dao đỡ rỉ thôi cụ.
Nhưng mà so sánh giữa "tấm ghi sắt ở sân bay dã chiến" với lại tôn sắt (thông thường) thì chả cần biết cai nào của ai làm cũng biết cái nào hơn hẳn về chất lượng.

Ngành luyện kim Trung Hoa có truyền thống lâu đời. Cái lò luyện thép theo phương pháp Bessemer hiện nay vẫn đang được dùng để nấu thép trên toàn cầu được phát minh ở Trung Quốc, trước Anh chắc cả nghìn năm, nhưng vẫn được gọi là lò Bessemer (nước thắng trận viết nên lịch sử).

Cụ lấy ví dụ về một trường hợp cụ thể, so sánh vật tư của một nước thừa tiền, dùng lượng hợp kim Ni – Cr và các nguyên tố hợp kim khác đến hết mức có thể để đạt được độ bền càng cao càng tốt (bất chấp chi phí), và một nước ít tiền, giảm tối đa hàm lượng hợp kim Ni –Cr để giảm giá thành. Đấy đâu phải vấn đề về công nghệ, mà là vấn đề về chi phí. Cái nồi nhôm, chậu nhôm của Liên Xô thì bền thôi rồi, nhưng nói đó là do chất lượng luyện kim Liên Xô thì em nghĩ không phải, chẳng qua là tính hệ số bền, hệ số an toàn lên cao hơn các nước khác và bất chấp chi phí.

So sánh phải công bằng, tức là cùng một giá thành (ít ra là giá thành vật liệu, chưa nói chi phí nhân công), nhưng cái nào bền hơn thì mới nói công nghệ ở đâu tốt hơn được. Các cụ so xe Đức 2 tỷ với xe Hàn 400 triệu xong nói là công nghệ xe Đức tốt hơn xe Hàn thì hơi bất hợp lý (em thấy mục Xe của vnexpress hay có kiểu so sánh như vậy).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top