- Biển số
- OF-307864
- Ngày cấp bằng
- 15/2/14
- Số km
- 1,438
- Động cơ
- 310,606 Mã lực
Tha hồ
Tha thứ
Tha hương
Tha thứ
Tha hương
Nếu tiếng Tàu có rồi thì thôi. Thực ra quote lại chỉ vì viết ngắn gọn mà nội quy diễn đàn không cho viết ngắn.Ý của bác là chọn từ ghép Ngọc Dương đưa vào danh sách 10 từ dễ gây nhầm lẫn nhất?
Ngọc Dương = 山羊阴茎 (shān yáng yīn jīng), nếu bớt chữ Sơn (山) sẽ trở thành "cái đó" của con cừu 羊阴茎 (yáng yīn jīng).Nếu tiếng Tàu có rồi thì thôi.
Còn chữ 玉羊 trong tiếng Tàu hình như là con dê bằng ngọc.. đồ trang trí?Ngọc Dương = 山羊阴茎 (shān yáng yīn jīng), nếu bớt chữ Sơn (山) sẽ trở thành "cái đó" của con cừu 羊阴茎 (yáng yīn jīng).
玉羊 (yù yáng) có mấy nghĩa: con dê làm bằng ngọc, tên gọi sao Thiên Lang (Sirius), và về mấy sự tích gì đó của Tàu (cháu không nhớ rõ).Còn chữ 玉羊 trong tiếng Tàu hình như là con dê bằng ngọc.. đồ trang trí?
Từ ghép chọn ra ở danh sách #1 bác ơi.Đại học bách khoa.
Bách khoa là một cụm từ chữa Hán.Từ ghép chọn ra ở danh sách #1 bác ơi.
Nghĩa là mình nghĩ sẽ có chữ Hán giống như thế, nhưng hóa ra không có (chỉ có từ ghép trong Hán Việt).
Ví dụ: Đặc Sản - y xì chữ Hán, nhưng hóa ra không hề có.
Vấn đề này sẽ nằm ở thớt Phần Hai của trò chơi ạ: Từ ghép Hán Việt và chữ Hán giống nhau, nhưng nghĩa khác nhau.Bách khoa là một cụm từ chữa Hán.
Đại học cũng là một cụm từ chữ Hán.
Nhưng Đại học bách khoa trong tiếng Tàu hình như là "Lý công đại học"..
Còn "bách khoa" hình như chỉ có trong "bách khoa toàn thư" thôi.
Ghép cả 4 chữ "Đại học bách khoa" 大學百科 tra trong baidu hay wikipedia có hả Jochi DaigakuVấn đề này sẽ nằm ở thớt Phần Hai của trò chơi ạ: Từ ghép Hán Việt và chữ Hán giống nhau, nhưng nghĩa khác nhau.
Bây giờ vẫn là phần một: từ ghép Hán Việt có trong tiếng Việt, nhưng không có trong chữ Hán.
Cụ không nhớ truyện tiếu lâm VN rồi. Có ông cái gì ăn vào mồm cũng rất quý trọng: nào là ngọc mễ, ngọc nhục, ăn hành ông ấy gọi là ngọc gì đó?Còn chữ 玉羊 trong tiếng Tàu hình như là con dê bằng ngọc.. đồ trang trí?
Cháu không biết. Cháu không tra Việt - Trung.Ghép cả 4 chữ "Đại học bách khoa" 大學百科 tra trong baidu hay wikipedia có hả Jochi Daigaku
À.. chữ "ngọc hành" thì đúng là tiếng Tàu rồi.. Nhưng từ khi nào nó được ghép vào cụm ngọc dương thì không rõ.. và có vẻ như không liên quan đến tiếng Tàu lắm.Cụ không nhớ truyện tiếu lâm VN rồi. Có ông cái gì ăn vào mồm cũng rất quý trọng: nào là ngọc mễ, ngọc nhục, ăn hành ông ấy gọi là ngọc gì đó?
Cái vụ này giống như chữ Dương (羊) là con dê, nhưng ở vùng biên giới sát Mông Cổ người ta gọi (羊) là con cừu, cho nên muốn ăn món Dê phải nói rõ là Sơn Dương (山羊) nếu không người ta sẽ bê ra thịt Cừu. Cháu bị một lần khi đi từ Mông Cổ sang Trung Quốc, ăn thịt cừu phát chán ở Mông Cổ, qua biên giới sang Trung Quốc, nhìn thấy món thịt dê (羊) nên gọi món, hóa ra vẫn là thịt cừu, ặc ặc.À.. chữ "ngọc hành" thì đúng là tiếng Tàu rồi.. Nhưng từ khi nào nó được ghép vào cụm ngọc dương thì không rõ.. và có vẻ như không liên quan đến tiếng Tàu lắm.
Có một giai thoại về một cụm câu đối "kinh dị" của cụ Nguyễn Khuyến rằng:
"Mỹ nhơn như ngọc, hành vũ, hành phong, anh linh mạc trắc.
Tế thế kỳ âm, hộ quốc, hộ dân, thướng lai vô cùng".
Vì ngày xưa chữ không có cú đậu (chấm phết) nên đọc lên nghe rất là... kiều mấy thằng già mất nết không biết giữ ý tứ trước cháu gái.
Nhưng forum "xổ nho" mà.. chẳng có giới tính và tuổi tác. Kệ.
Không hoàn toàn giống đâu. Đây là một câu đối tục.Cái vụ này giống như chữ Dương (羊) là con dê, nhưng ở vùng biên giới sát Mông Cổ người ta gọi (羊) là con cừu, cho nên muốn ăn món Dê phải nói rõ là Sơn Dương (山羊) nếu không người ta sẽ bê ra thịt Cừu.
Câu đối này chỉ làm người Việt hiểu nhầm thôi.Không hoàn toàn giống đâu. Đây là một câu đối tục.
trong tiếng việt chữ tuộc đứng 1 mình thì không có nghĩa. Khi ghép với bạch tuộc mới có nghĩa ( chỉ con bạch tuộc ).có một từ rất lạ, không rõ vì sao nó lại có một chữ Hán trong đó "bạch tuộc".. Mà chữ "tuộc" trong tiếng Việt nghĩa cũng thật mù mờ.
Thực ra cái topic này là chỗ để mình giải phóng những suy nghĩ trong đầu mình thôi. Không có "sở cầu" đưa vào danh sách gì cả..