Vâng ạ, cháu sẽ đối chiếu lại nghĩa Hán Việt bằng từ điển này ạ.trên link tớ gửi có từ điển hvdic.thivien.net đó
Vâng ạ, cháu sẽ đối chiếu lại nghĩa Hán Việt bằng từ điển này ạ.trên link tớ gửi có từ điển hvdic.thivien.net đó
Cháu vừa tra từ điển bác giới thiệu:民民 - miên miên là chắc là cách đọc Hán Việt mới, chứ cách đọc xưa phải là "rần rần" trong câu "người đi rần rần" hoặc "người đi rầm rầm". chữ 民 chính là chữ dân trong nhân dân, nên đọc là "rần" sẽ giống cách phát âm người Việt hơn.
Vâng ạ, cháu sẽ cố gắng biên tập tốt hơn ạ.Thớt hay quá nhưng cháu chủ thớt nên đi chậm thôi, có thể làm hẳn lịch bao nhiêu ngày 1 bộ và có thời gian nghỉ để các cụ khác còn vào chém. Mỗi lần ra 1 bộ mới thì luôn coa tiêu đề của bộ đó đi hết các post. Nó như "letterhead" của vEn bản các cty hay dùng ý.
Đúng rồi cụ, tôi có nói của comment của tôi ở trên, "miên miên" có lẽ là cách phát âm gần đây. Còn ý tôi "rần rần" là cách phát âm cổ hơn. Cụ có để ý là tại sao mỗi tiếng Việt phát âm chữ dân 民 với phụ âm dờ không, trong khi tất cả các phương ngữ TQ khác đầu bắt đầu là mờ (min, man, ming...). Tại sao lại từ đơn là dân trong ghi từ ghép lại là miên miên? Điều này tôi có tìm hiểu vào tạm thời tìm được câu trả lời như sau.
Dạ, bác nói đúng ạ. Hệ thống phiên âm Hán Việt đang có vấn đề cho việc tra cứu.Đúng rồi cụ, tôi có nói của comment của tôi ở trên, "miên miên" có lẽ là cách phát âm gần đây.
Cháu đã biên tập lại nội dung bài viết Phần 1, và để chỉ dẫn ở trang 1 của thớt này, mục số (27).Thớt hay quá nhưng cháu chủ thớt nên đi chậm thôi, có thể làm hẳn lịch bao nhiêu ngày 1 bộ và có thời gian nghỉ để các cụ khác còn vào chém. Mỗi lần ra 1 bộ mới thì luôn coa tiêu đề của bộ đó đi hết các post. Nó như "letterhead" của vEn bản các cty hay dùng ý.
Bắt cá hai tay không phải là bắt cá bằng 2 tay.đúng là thâm sâu hơn thật.
kiểu câu:
bắt cá hai tay
không sâu bằng câu hai chân hai mũi thuyền (em nhớ không chính xác thành ngữ này chỉ nhớ hình)
bắt cá hai tay nếu không được thì mất cá thôi. hai chân dạng 2 mũi thuyền không được thì mất cả mạng.
Khi Bác Hồ nói: Thưa toàn thể đồng bào, chiến sĩ cả nước ...Chữ 全體
全體 - Toàn thể (tất cả). Có thể chiết tự ra 全 骨 豊 (toàn cốt lễ).
Chữ Cốt (骨) - xương cốt.
Chữ Lễ (豊) - bộ đồ cúng lễ cho người chết.
Cho nên người Trung Quốc khi nói Toàn Thể (全體), họ chỉ dùng trong các buổi lễ về người (những người) đã khuất.
Khi nói trong những cuộc gặp mặt đông người (không liên quan đến người chết), Trung Quốc họ sử dụng các chữ: Toàn Bộ (全部, 整个), Tất Cả (所有).
Đúng là xưa giờ hay dùng từ Toàn Thể mà ko rõ ý tứ sâu xa của nó, nhưng có vẻ như bị quen miệng rồi chủ thớt ah. Giờ để nói đám đông vẫn cứ quen dùng từ toàn thể.Hán Tự ở Trung Quốc (phồn thể), hoặc Hán - Việt ở Việt Nam, có ý nghĩa thâm sâu, không chỉ ở ý nghĩa của nó, mà còn phụ thuộc vào vị trí của người nói cái chữ đó và hoàn cảnh lúc đó. Có người (ở vị trí này, hoàn cảnh này) nói chữ đó thì đúng, nhưng người khác (ở vị trí khác, hoàn cảnh khác) vẫn nói chữ đó, lại là không đúng. Cháu xin lấy ví dụ chữ "Toàn Thể".
Khi Bác Hồ nói: Thưa toàn thể đồng bào, chiến sĩ cả nước ...
Bác Hồ có thể nói như vậy vì Người muốn nói đến cả các Liệt sĩ đã hy sinh.
Nhưng một Giám đốc công ty (mới thành lập) mà nói trong ngày khai trương: Thưa toàn thể anh chị em nhân viên công ty ...
Thì lại không đúng.
-------------
Cho nên khi dùng Hán - Việt, nên hết sức thận trọng.
Nói với người trong nước thì không sao bác. Lưu ý một chút khi nói chuyện với người Trung Quốc là được ạ.Đúng là xưa giờ hay dùng từ Toàn Thể mà ko rõ ý tứ sâu xa của nó, nhưng có vẻ như bị quen miệng rồi chủ thớt ah. Giờ để nói đám đông vẫn cứ quen dùng từ toàn thể.
phương ngữ quan thoại bị hiện tượng đồng âm nhiều hơn Hán Việt mà cụ. Tôi nhớ có bài thơ về sư tử mà đọc lên toàn shi shi shi... đọc lên cùng 1 vần chỉ khác nhau thanh điệu.Dạ, bác nói đúng ạ. Hệ thống phiên âm Hán Việt đang có vấn đề cho việc tra cứu.
Tra cứu bằng Pinyin kết quả trả về rất tốt, nhưng tra cứu bằng Hán Việt kết quả trả về bấp bênh (lúc có, lúc không).
Ví dụ chữ đơn giản nhất là chữ (木) Mộc - Hán Việt và Mù - Pinyin.