Xe em đi Sapa thì quá đơn giản. Em vừa chạy cung Hà giang về, xe full tải, đổ đèo theo cung đường Hà Giang - Đồng Văn phê hết chỗ nóixe 5 chỗ trở 5 người lớn liệu lên dốc sapa không các bác nhỉ?
Xe em đi Sapa thì quá đơn giản. Em vừa chạy cung Hà giang về, xe full tải, đổ đèo theo cung đường Hà Giang - Đồng Văn phê hết chỗ nóixe 5 chỗ trở 5 người lớn liệu lên dốc sapa không các bác nhỉ?
Cụ lại liên hệ rất sinh động !Đấy sẽ là kinh nghiệm cho việc học đúng bài bản kỹ thuật với học ăn cắp cái nào hơn
em cùng suy nghĩ với bácTôi nghĩ là xe đã mất phanh lại tắt máy thì chắc là chạy vào ...cửa tử nhanh hơn.
Bởi lẽ dù có mất phanh, nhưng nếu động cơ vẫn hoạt động thì lúc này tốc độ do động cơ tạo nên có thể nhỏ hơn tốc độ xe chạy do lực quán tính -> động cơ sẽ ghìm tốc độ xe lại. Còn khi tắt máy và vẫn cài số, các pít tông vẫn chạy trong xi lanh nhưng lực ghìm thực ra chỉ có được ở kỳ nén trong 4 kỳ, và chỉ nén kg khí thôi nên lực cản này chẳng ăn thua so với lực quán tính của xe, kết quả là xe vẫn lao ầm ầm. Đã thế khi tắt động cơ thì hệ thống trợ lực tay lái cũng nghẻo theo, chưa kể hệ thống trợ lực phanh cũng tèo luôn (xin nhớ là mất phanh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau chứ kg phải chỉ do bị xì dầu -> mất lực phanh).
Tóm lại, khi mất phanh vẫn không được tắt máy. Lúc này tài xế chỉ cố gắng dùng động cơ ghìm tốc độ xe để kịp về số thấp hơn (dồn số) để giảm tốc.... còn không thì phương án dựa vào vách ta-luy dương là biện pháp cuối cùng (nếu kg có đường lánh nạn để chạy lên).
Nói thì như vậy nhưng thực tế diễn ra rất nhanh, vì vậy lúc này cần nhất vẫn là bản lĩnh và tay nghề của tài xế.
Việc dùng động cơ để ghìm máy thấy rõ ở các xe xe tải chở nặng khi xuống dốc. (nếu chạy nhanh sẽ tạo ra lực quán tính lớn) nên khi xuống dốc nó chỉ dám chạy số 1, số 2 (chậm như rùa). Tốc độ rùa bò này có được là do máy ghìm, còn nếu cứ đạp phanh liên tục thì chắc là xuống được nửa đèo thì sẽ ....mất phanh.
bác giải ngố giúp em về at đc ko ạ , nói thật e vẫn ko hiểu ạ , em mới đi at đc mấy ngày , thanks bácCó gì mà lợi với hại ? Xe MT không cắt côn, cũng như AT không để D khi thả dốc thôi. Xe nào thì cũng phải áp dụng phanh bằng động cơ.
Cụ mới lái được mấy ngày thì chắc phải thêm giờ bay thì mới chuẩn được.bác giải ngố giúp em về at đc ko ạ , nói thật e vẫn ko hiểu ạ , em mới đi at đc mấy ngày , thanks bác
em đi nhiều , em toàn lái mt đc 3 năm rồi , cũng tương dối kinh nghiệm , lái at em mới lái , loại xe santafe , cũng đc chỉ qua về số là em tự đi đc, đg phố hn em đi ko có vấn đề gì , e ko hiểu bác nói trước về thả dốc của at ấy ạ ,Cụ mới lái được mấy ngày thì chắc phải thêm giờ bay thì mới chuẩn được.
Ý em là cụ lái AT thì khi đổ đèo cần phải hạ số thấp, đó chính là phanh bằng động cơ. Khi đổ đèo dài cỡ vài km trở lên thì phải phanh = động cơ mới an toàn.
Tốt nhất là cụ nên đọc HDSD.
Ví dụ như đoạn này:
Vụ này có phải đoàn thăm quan ở Lục Ngạn ko?Ông anh em từng là nhân chứng về 1 trường hợp như của bác nhưng ghê gớm hơn nhiều, khi tài xế vẫn để số tắt máy, xe (50 chổ ngồi) bị bể hộp số+o( , rất bình tĩnh tài xế ra lệnh cho hành khách dồn hết về bên tài, cho xe từ từ áp sát vào vách núi phía bên phụ, cho đến khi xe dừng hẳn lại.
Phải nói là bác tài rất là bản lĩnh, hiếm có tài xế nào trong trường hợp kkhẩn cấp như thế vẫn bình tĩnh đưa ra quyết định rất quả quyết bảo vệ người đi đường lẫn người trong xe, những người đi trên chuyến xe đó cũng thật may mắn khi được bác tài ấy cầm lái, chỉ tổ cha cái xe đứt thắng thui!!!
EM xem đây như là 1 kinh nghiệm đi xe quý báu nhưng không hy vọng co ngày đem ra áp dụng,em xót xe lắm các bác ah(h) (h) (h)
He he, may ko chít nhưng má phanh chắc mòn một nửa !Em có lần chót dại về mo đi xuống dốc cụ à, may k chết.
P/s: lần đó em đi xe máy, k phải ô tô. Đi tam đảo các cụ ạ.