Con cháu Bà Trưng, Bà Triệu hết còn giè.Vì người nhà trước là Tướng quân, hy sinh vì ngựa què hoặc voi đụt
Con cháu Bà Trưng, Bà Triệu hết còn giè.Vì người nhà trước là Tướng quân, hy sinh vì ngựa què hoặc voi đụt
Các chung cư lại càng dễ đốt chứ cụ. Khu vực em và nhiều nơi em đều thấy có cái này đặt ở sân tầng 1, cư dân tha hồ đốt.e ở chung cư nên nói ko với vàng mã, chỉ thắp hương đã lo ngay ngáy hương tắt hẳn mới dám ra khỏi nhà
nói đốt vàng mã nó là hủ tục thì hơi quá nhưng là thói quen xấu, nên dẹp bỏ dần dần, thật ra khi dân trí tăng lên thì nó cũng mai một đi mà thôi
Chém nhẹ thôi cụ, làm gì mà chục ngàn tỷ. Cty Yên Bái nó làm vàng mà xk cho Đài Loan cụ ự.Nhà em thì tuyệ đối không đốt vàng mã. Nhưng mẹ em và mẹ vợ thì vẫn cứ mua về cúng và hóa đều. Cũng chẳng nói các cụ vì đối với các cụ đó là tập tục rồi. Đến các cụ để dự cúng giỗ em vẫn nhận việc đi hóa vàng mã sau khi thắp hương.
Ước tính người Việt hàng năm chi tới hơn chục ngàn tỷ cho đốt vàng mã.
Yên Bái có công cy Lâm sản doanh thu cả tỷ đồng mỗi ngày nhờ vàng mã, mã cổ phiếu CAP cũng là 1 cổ phiếu hot.
Em chém làm gì. Công ty CAP nó XK là chủ đạo ai cũng biết. Mỗi tháng XK ước chừng 15-20 tỷ doanh số.Chém nhẹ thôi cụ, làm gì mà chục ngàn tỷ. Cty Yên Bái nó làm vàng mà xk cho Đài Loan cụ ự.
Lều báo chém thôi cụ. Trong Nam em ko biết, ngoài Bắc làm mã có làng Hồ và bên Thường Tín em lạ gì, 16 k tỷ, quy ra giấy là tầm 1 triệu tấn đấy, tính bo cho ngoài Bắc là 1/2= 500 k tấn giấy ko có đâu cụEm chém làm gì. Công ty CAP nó XK là chủ đạo ai cũng biết. Mỗi tháng XK ước chừng 15-20 tỷ doanh số.
Bọn Lao động nó đưa tới 16k tỷ tiền vàng mã bà con ta chi dùng đấy ạ..
Người Việt mua đồ cúng lễ nhiều gấp 8 lần sách truyện trẻ em: Quá lãng phí?
Theo TS Trần Hữu Sơn, việc người Việt bỏ ra tiền tỉ để chi tiêu cho mua đồ cúng lễ, trong đó có vàng mã, là quá lãng phí.laodong.vn
Cụ tìm hiểu thêm về sáu con đường luân hồi nhéEm hoàn toàn đồng ý với ý kiến của cụ.
Tuy nhiên em xin bổ sung, quan điểm của PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (PGNT) là không thừa nhận cõi âm. PGNT cho rằng ngay sau khi cơ thể vật lý dừng hoạt động (chết) con người đó lập tức tái sinh vào một mầm sống khác, mầm sống đó là gì, tùy thuộc vào nghiệp của người đó ở kiếp này và các kiếp trước đó cộng lại, không có bất cứ một yếu tố nào can thiệp được vào quá trình tái sinh này.
Minh họa cho quan điểm này, có thể quan sát quá trình biến đổi của một số sinh vật đơn giản, có vòng đời ngắn, mà chúng ta có thể quan sát được. Con tằm (hoặc một số loại sâu), biến thành con nhộng, con nhộng biến thành con ngài (con bướm), con ngài đẻ ra trứng, trứng nở ra con tằm (sâu). 4 hình thức sống là Ngài, Nhộng, tằm, trứng có hình dạng, nơi sống và cách thức sống hoàn toàn khác nhau, có thể gọi là các kiếp khác nhau. Như vậy, sự sống của loài sinh vật này là vòng tròn, không có điểm bắt đầu và không có điểm kế thúc, chỉ chuyển đổi về hình thái sống (kiếp con tằm/sâu, kiếp nhộng, kiếp ngài /bướm, và Trứng).
Quan điểm này khá tương đồng với các quan điểm khoa học hiện đại đã được chứng minh về sự vận động của vật chất (không tự sinh ra, không mất đi, chỉ chuyển từ dạng này, sang dạng khác), ví dụ nước chuyển dạng hơi nước, bay lên không trung, ngưng tụ, lại rơi xuống mặt đất, hoặc tờ giấy khi đốt đi, không nhìn thấy nó nữa, nhưng thực chất nó không mất, mà một phần nó chuyển sang dạng nhiệt do phản ứng cháy, một phần nó chuyển sang dạng tro bụi.
Thực tế tại VN, khi có chết, người thân đều mong muốn, làm mọi cách và tin rằng người chết sẽ đầu thai/tái sinh tại một cảnh giới tốt (ít nhất là không muốn, không tin người thân của mình đang ở cõi âm), vậy thì còn đốt vàng mã gửi cho người thân ở cõi âm làm gì? Họ có ở đó đâu? Mình đã làm mọi cách và được câc thầy nói họ siêu thoát về cảnh giới khác rồi mà? Đâu có ở cõi âm?
Nếu gửi vàng mã, có nghĩa là thừa nhận người thân chưa đầu thai/tái sinh/ siêu thoát, vẫn đang ở cõi âm, vẫn đang bị đọa ở địa ngục... Vậy thì mọi việc cúng bái, cầu xin, mời thầy lập đàn tế cho người thân tái sinh/đầu thai/siêu thoát... Đều vô dụng?
Đây là một mâu thuẫn tồn tại trong đời sống tâm linh người Việt, cần phải được loại bỏ.
Cụ tư duy không đúng về việc thành tâm. Thành tâm không hề liên quan gì đến giá trị vật chất cụ ợ.Thành tâm mà chưa thấy ông nào đốt con xe thật vài tỷ hoặc chí ít mấy trăm củ, toàn đốt xe đểu vài củ là cao.
Cụ khai thông cho eCụ tư duy không đúng về việc thành tâm. Thành tâm không hề liên quan gì đến giá trị vật chất cụ ợ.
Em thì ko đốt cho chắc như cụ mà em thích thì em đốt, và vừa phải thôi, mỗi lần cúng to thì độ 100k, cúng nhỏ thì vài chục K em coi như cúng thêm mấy lạng thịt thôi có gì đâu. Hôm tuần trước bà mẹ vợ em làm rằm phải huy động 4 thằng đốt mới hết đống mã, em thực sự thấy tiếcEm vẫn cứ đốt cho chắc, ko biết thì cứ theo truyền thống. Có trăm lý do để ko đốt thì cũng có 100 lý do cần đốt. Lúc mua em cũng háo hức chọn lựa quần áo hẳn hoi, kiểu năm trước mình đã mua bộ mầu này rồi thì năm nay thay đổi, đại loại thế! Đó là giây phút nhớ về ông bà tổ tiên và người thân đã mất của mình bằng hành động. Bảo em u mê cũng được nhưng em vui và an tâm.
Em nghĩ âm có âm luật, ko phải cứ đốt là các cụ nhận được đâu, còn cửa nọ cửa kia, thuế phí cắt đầu cắt đuôi, là em cứ suy trên trần sao thì âm vậy nhéBác có thể nói cụ thể rõ hơn chút được không? Âu cũng là nhàn đàm rộng đường dư luận?
Nó cũng theo trào lưu từng năm nữa, có cụ dưới đó báo về là con cháu nó đốt cho cái Iphone lock nên ko dùng được là sau đó lại có thêm bản quốc tế để đáp ứng ngayDưới ý mua ô tô phải có qđ phân phối, còn hầu gái thì cấm mua bán/tuyển dụng cụ nhé Tưởng có tiền AP có VM mà ngon à...Khổ trăm bề
cái này chuẩn đấy ccViệc làm cúng gia tiên như làm cơm, khấn, cúng, hóa vàng mã tiền âm phủ không chỉ mang ý nghĩa báo hiếu với tổ tiên, ông bà cha mẹ mà còn mang ý nghĩa với người đang sống. Như một cách thầm giáo dục con cháu sống hòa thuận, sống có tâm có hiếu, sống tích cực luôn hướng tới những thiện trong cuộc sống. Đây là điều xuyên suốt trong tư tưởng đạo Phật cũng như văn hóa dân tộc.
Quá trình đốt vàng mã sẽ phát tán bụi và các khí độc làm tổn hại sức khỏe con người cũng như môi trường không khí xung quanh. Việc đốt giấy vàng mã đã được chứng minh là tạo ra đáng kể các hạt bụi PM, kim loại nặng, PAHs, PCDD/Fs. Hơn nữa, nồng độ PAHs trong không khí xung quanh trong các lễ hội được quan sát là cao hơn nhiều lần so với những thời gian khác (Yu – Yun Lo et al., 2011). Ngoài ra, việc tiếp xúc lâu năm với giấy vàng mã có thể gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Theo báo cáo của Nee Kong chew và cộng sự (2003) về 2 trường hợp mắc phải bệnh Parkinson do tiếp xúc với giấy vàng mã trong 15 năm.
Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến của cụ.
Tuy nhiên em xin bổ sung, quan điểm của PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (PGNT) là không thừa nhận cõi âm. PGNT cho rằng ngay sau khi cơ thể vật lý dừng hoạt động (chết) con người đó lập tức tái sinh vào một mầm sống khác, mầm sống đó là gì, tùy thuộc vào nghiệp của người đó ở kiếp này và các kiếp trước đó cộng lại, không có bất cứ một yếu tố nào can thiệp được vào quá trình tái sinh này.
Minh họa cho quan điểm này, có thể quan sát quá trình biến đổi của một số sinh vật đơn giản, có vòng đời ngắn, mà chúng ta có thể quan sát được. Con tằm (hoặc một số loại sâu), biến thành con nhộng, con nhộng biến thành con ngài (con bướm), con ngài đẻ ra trứng, trứng nở ra con tằm (sâu). 4 hình thức sống là Ngài, Nhộng, tằm, trứng có hình dạng, nơi sống và cách thức sống hoàn toàn khác nhau, có thể gọi là các kiếp khác nhau. Như vậy, sự sống của loài sinh vật này là vòng tròn, không có điểm bắt đầu và không có điểm kế thúc, chỉ chuyển đổi về hình thái sống (kiếp con tằm/sâu, kiếp nhộng, kiếp ngài /bướm, và Trứng).
Quan điểm này khá tương đồng với các quan điểm khoa học hiện đại đã được chứng minh về sự vận động của vật chất (không tự sinh ra, không mất đi, chỉ chuyển từ dạng này, sang dạng khác), ví dụ nước chuyển dạng hơi nước, bay lên không trung, ngưng tụ, lại rơi xuống mặt đất, hoặc tờ giấy khi đốt đi, không nhìn thấy nó nữa, nhưng thực chất nó không mất, mà một phần nó chuyển sang dạng nhiệt do phản ứng cháy, một phần nó chuyển sang dạng tro bụi.
Thực tế tại VN, khi có chết, người thân đều mong muốn, làm mọi cách và tin rằng người chết sẽ đầu thai/tái sinh tại một cảnh giới tốt (ít nhất là không muốn, không tin người thân của mình đang ở cõi âm), vậy thì còn đốt vàng mã gửi cho người thân ở cõi âm làm gì? Họ có ở đó đâu? Mình đã làm mọi cách và được câc thầy nói họ siêu thoát về cảnh giới khác rồi mà? Đâu có ở cõi âm?
Nếu gửi vàng mã, có nghĩa là thừa nhận người thân chưa đầu thai/tái sinh/ siêu thoát, vẫn đang ở cõi âm, vẫn đang bị đọa ở địa ngục... Vậy thì mọi việc cúng bái, cầu xin, mời thầy lập đàn tế cho người thân tái sinh/đầu thai/siêu thoát... Đều vô dụng?
Đây là một mâu thuẫn tồn tại trong đời sống tâm linh người Việt, cần phải được loại bỏ.
Nhà em đã không đốt vàng mã vài năm nay, sau khi tiếp nhận quan điểm của phật giáo nguyên thủy (các quan điểm khi đức phật còn tại thế) thì hiểu rằng đâu là quan điểm của phật giáo và đâu và hủ tục nên bỏ.
Ngay cả thiên chúa giáo, quan điểm của họ là chết là về với chúa, người thân làm mọi cách để cho người chết được về bên chúa, và tin rằng người chết đã về với chúa, thế thì làm gì còn cái cõi âm.
Hơn nữa, dân theo các đạo khác, không có phong tục đốt vàng mã, thì có sao đâu?
Cái cõi âm hoặc địa ngục tồn tại là do người dân đang hiểu sai, sợ hãi quá mức về cách các tôn giáo tuyên truyền, hiểu đúng và đầy đủ thì là nếu sống mà làm điều ác, thì sẽ bị cảnh đầy đọa, khổ đau, và những người dù đang sống mà đang chịu các khổ đau đó chính là quả báo của những việc ác mà họ đã gây ra trước đó. Như vậy, địa ngục hay thiên đường, hay cõi tiên không có khái niệm về không gian, hay thời gian, mà nó tồn tại song hành.
Cho dù các tôn giáo có hình tượng khác nhau, đạo phật có đức phật, thiên chúa giáo có chúa, và cách tuyên truyền có khác nhau, nhưng Điểm chung là giáo dục con người hướng thiện, và tránh làm việc xấu. Khi đã thiện thì sẽ hưởng phúc, làm việc xấu lãnh hậu quả.
Thiên đường, cõi tiên, cõi trời... Được mô tả là nơi cảnh đẹp, không còn lo sợ, không còn lo nghĩ, mọi việc đều cảm thấy thỏa mãn..., vậy thì khi nào đạt được cái trạng thái đó, tức là đã ở thiên đường, đừng đi tìm nó ở chỗ nào nữa.
Ngược lại địa ngục là nơi đau khổ, bẩn thỉu, nhiều gian ác..., vậy khi nào ở trạng thái đó, tức là đang ở địa ngục rồi, đừng hỏi nó ở đâu mà tránh.
Cụ tìm hiểu thêm về sáu con đường luân hồi nhé