Team Mỹ vào cuộc và lý xong rồi các cụ nhé, nàng Green đã tiếp tục lên đường.
San lấp nháCát nước mặn không dùng xây dựng được cụ ạ .
Sang VN nó hút cát lên, trộn với tỷ lệ cát vàng vẫn dùng bình thường là sao nhỉKể cả dùng để san nền, lấp biển, mở rộng diện tích cũng không được à cụ?
Để bọn Sing khỏi phải mua cát hút từ sông.
Ở PNG thì chỉ mấy gói mì tômĐề nghị cụ làm thớt hồi ký checker các cảng đi
Tàu toàn container giám định mớn ăn gì nhỉ.Con này khi đo mớn bọn giám định ăn đã luôn.Chênh 1cm la bay biêt nhiêu hàng
Mà thuyền trưởng tàu này chắc lương khủng
Vậy nhân thớt này cụ mở diễn đàn taubienfun đi, làm Admin luôn .Có topic này thấy trên OF có nhiều đồng môn. Kính các lão 1 ly
Em tưởng là ShipFunVậy nhân thớt này cụ mở diễn đàn taubienfun đi, làm Admin luôn .
Thế thì đội shipper lại vào đủ cả lại thành thuỷ phân nước lã với nước sôi rồiEm tưởng là ShipFun
Thế BoatFun là hợp lý nhởThế thì đội shipper lại vào đủ cả lại thành thuỷ phân nước lã với nước sôi rồi
Để đấu lại otofun mà .Em tưởng là ShipFun
Có diễn đàn tàu thuỷ đó cụ, mà bên đó toàn bàn khoa học nên không FUN như a e bên này. Toàn a e đi biển nên offline suốtVậy nhân thớt này cụ mở diễn đàn taubienfun đi, làm Admin luôn .
chả lẽ em lại gậtThế BoatFun là hợp lý nhở
Cụ hỏi cụ trên xemCó diễn đàn tàu thuỷ đó cụ, mà bên đó toàn bàn khoa học nên không FUN như a e bên này. Toàn a e đi biển nên offline suốt
chả lẽ em lại gật
Idol của tôi đấy.Team Mỹ vào cuộc và lý xong rồi các cụ nhé, nàng Green đã tiếp tục lên đường.
Chắc không cạnh tranh đc với bên ‘trời đất’Đề nghị cụ làm thớt hồi ký checker các cảng đi
Em xem trên YouTube (phút 39):Các cụ trên kia trả lời đúng rồi, mũi quả lê (bulbous bow) là để giảm sức cản của nước. Mũi tàu mà chỉ có góc vát hẹp thì cụ vát hẹp tới mấy nhưng khi tàu lao về phía trước phần displaced water do thân tàu phi về phía trước nó đẩy dồn lên ôm sát mũi tàu làm tăng tiếp xúc với mặt nước => tạo lực cản. Cái mũi quả lê nó tạo ra 2 lượt sóng của mạn tàu với mũi tàu lệch pha nhau 180 độ nếu đi đúng tốc độ thiết kế => giảm diện tích tiếp xúc mũi tàu với nước cực kì nhiều.
Còn tàu phá băng không phải là nó húc cái băng từ dưới lên nhờ mũi này đâu, tàu phá băng nếu em nhớ không lầm nguyên lý của nó là phi lên trên mảng băng rồi nhờ sức nặng của thân tàu đè cho mảng băng nứt vỡ ra. Thế nên mũi tàu phá băng là rộng bè, dốc thoải.
Công thì công.Cũng đo chứTàu toàn container giám định mớn ăn gì nhỉ.
Thuyền viên toàn Ấn.
Chủ tịch cảng vụ SCA loại trừ nguyên nhân chính từ bên ngoài bất khả kháng (gió mạnh) mà đổ cho lỗi con người và kỹ thuật. Nên còn tranh cãi nhiều về trách nhiệmHì, cũng là tranh luận để mọi người có cái nhìn đa chiều thôi cụ ơi.
1. Long term period: Cái này thì rõ rồi , năm 2015 Evergreen với Japanese Owners kí thỏa thuận thuê tàu định hạn để rồi về đóng mới giao lại cho Evergreen năm 2018 . Đây coi như đo ni đóng giày, đóng tàu cho thuê theo đơn đặt hàng của Evergreen nên tên thế nào là do họ quyết rồi.
2. Sự sở hữu: Em không thấy Evergreen được đề cập gì trong Ship Manager / registered shipowners. Còn tàu này treo cờ Panama nên em không lạ gì mẫu Cert of Registry của họ, không có cái gọi là Own' rep hay Operator như tụi HK hay VN mình. Về bản chất thì không nói nhưng trên mặt giấy tờ thì Evergreen chỉ là Time Charterer thuần túy.