- Biển số
- OF-403849
- Ngày cấp bằng
- 4/2/16
- Số km
- 435
- Động cơ
- 232,366 Mã lực
Cầu TL Liên xô sang làm tiếp khi bọn tàu rút về năm 78 chứ không phải làm từ đầu
Cũng coi là làm từ đầu vì lúc Tàu rút mới có làm được mấy cái mố đầu cầu.Cầu TL Liên xô sang làm tiếp khi bọn tàu rút về năm 78 chứ không phải làm từ đầu
Làm cầu thì tàu khựa tuổi gì mà so với bọn Tây hở cụ.Nghề làm cầu thì Trung cuốc họ thần thánh rồi. Có cái cầu đá tuổi đến nghìn rưỡi năm giờ vẫn vận hành. Mặt khác thì công nghệ vật liệu như bác gì ở trên nói.
Cầu Thăng long từ lúc khánh thành đã oằn mình chịu bao nhiêu biến thiên của ngành vận tải. Tất cả các loại phương tiện từng hiện hĩu ở miền bắc đều đã từng lăn bánh trên mặt cầu. Trừ mỗi máy bay với tàu thủy.
Bền vì nó chỉ dẫn nước, thế thì quê em ghét nắm, nắm nắm í.Làm cầu thì tàu khựa tuổi gì mà so với bọn Tây hở cụ.
Bọn La Mã nó xây cầu thế này cơ mà.
Mà nó lại sẵn sàng trong việc lại quả nữa chứ. Chẹp chẹp. Mà hàng xịn thì ko rẻ, đã thế lại còn lại quả nữa thì phải giảm chất lượng để dự toán ko lố bịch quá vậy.ko được
Cầu Tl nó huyết mạch, nối VD 3, sao cấm xe được?
Nga là dĩ vãng thôi, giờ đỉnh cao cầu phải là Tàu.
Chửi thì chửi, nhưng trong vòng 10 năm trở lại đây, tất cả các cây cầu lớn nhất tg đều xây tại Khựa hết.
Lợi dụng nó chút đỉnh đi mà
Thực chất là ngành xây dựng, nhưng lại do bộ gtvt quản lý.Tại ngành GTVT mình nó dốt chứ không phải cái cầu nó khó sửa
Cụ có dám cá với Em là nếu chỉ sửa mặt giữa cầu mà ko bóc hết lớp lối đi bộ hai bên và thảm lại đồng bộ thì cầu sẽ vẫn hỏng không.Sửa được cụ ạ. Công nghệ nga ngày xưa ko còn phù hợp vì biên độ biến dạng của bản mặt cầu lớn hơn thiết kế nhiều.
Hiện nay bên Tàu đã sửa chữa thành công rất nhiều dang cầu thép kiểu này bằng việc hàn vào bản mặt thép các neo, bắt thêm lớp bê thông UHPC. Sau đấy tưới nhựa dính bám và thảm như mặt cầu bê tông bình thường.
Đơn vị Tư vấn đang tính toán lớp bê tông này với cầu thăng long và tiến hành sửa chữa sớm nhất
Em dân ngu nhưng thấy đôi tư vấn, thiết kế sửa lần vừa rồi đáng bỏ tù cả nút. Điều cơ bản nhất là kẻ thù của nhựa đường đó là úng nước. Chúng nó làm như lần vừa rồi thì bố, cụ chúng nó sống lại cũng ko làm được vì đơn giản nó bị úng nước.Trước có thớt bàn rất kỹ về chuyên môn cụ ạ. Nhưng e ngoại đạo nên đọc như nước đổ đầu vịt. Đại khái khó thật chứ k phải đội sửa làm ẩu hay bôi ra.
Cụ chém nó vừa thôi, không có ai tên là ... như cụ chém đâu.Tại ngành GTVT mình nó dốt chứ không phải cái cầu nó khó sửa
Tháo bán sắt vụn. Làm cầu mới ạh.Để lại làm chỗ cho các bạn trẻ chekin treo khoá tình yêu, làm cầu mới đi các cụ
Em không hiểu ý cụ và Em ko tham gia tư vấn ở dự án này nên ko có các số liệu cụ ạ. Nếu lớp bê tông dán mặt có tác dụng ngăn đc sự biến dạng của mặt cầu do nhiệt độ thì Việc thảm lên nó chỉ là tạo thêm sự êm thuận cho xe lưu thông. Hiện nay nhiều cầu cũng phủ lớp bê tông này và ko cần luôn lớp thảm nhựa. (Họ ép luôn rãnh quả trám như cụ trên nói thấy ở Hàn đấy ạ).Cụ có dám cá với Em là nếu chỉ sửa mặt giữa cầu mà ko bóc hết lớp lối đi bộ hai bên và thảm lại đồng bộ thì cầu sẽ vẫn hỏng không.
Không khó, khó là ở chỗ mình giao cho họ trong khoản tiền nào. Kể từ năm 2006 chúng ta đã bóc hết lớp trên để trơ mặt thép và thảm lại, nhưng giữa mặt thép và thảm không có lớp kết dính (vì đã bị bóc hết) nên thảm bong liên tục. Loại cầu trên ô tô dưới đường sắt ở các nước XHCN rất phổ biến, ngay cả ở Nga hiện ay cũng còn sử dụng rất nhiều, nên giải pháp có, nhà máy sản xuất nguyên vật liệu có. Mặt cầu mùa hè có nhiệt độ là 70-80 độ C, tất cả đều có tính toán trong thiết kế từ khi làm cầu. Kể cả vận chuyển xe tăng đến 80 tấn.Cầu Thăng Long, biểu tượng mội thời của Hà Nội sau 35 năm xây dựng đã sửa chữa nhiều lần, chi khá nhiều tiền mà k được. E thấy lần trước dùng công nghệ của Mỹ mà vẫn hỏng trước thời gian bảo hành. Năm ngoái mời chính Cty Nga là đơn vị thiết kế thi công ngày xưa mà họ sang khảo sát xong thì mất hút chả ý kiến gì. Giờ mình lại lên kế hoạch sửa chữa mà k biết có được k. Theo các cụ vì sao lại khó sửa chữa thế ạ? Liệu nước mình có đủ trình để sửa k?
Uầy, vậy chắc giờ cụ tầm 5 xịch rồi nhỉNăm tám mấy chở gái từ Phúc yên về đường này ngắm sông bằng con xe đạp thống nhất nam rõ mít tơ oai.
Hehe xin lỗi nếu động chạm. Tuy nhiên cả ngành cầu đường mà nghiên cứu mấy năm không sửa được cái mặt cầu thì cũng khó nghĩCụ chém nó vừa thôi, không có ai tên là ... như cụ chém đâu.
Em ko làm việc trong lĩnh vực thảm mặt đường, cầu tuy nhiên giai đoạn thảm lại mặt cầu lần đầu E có thường xuyên đi qua hằng ngày và lúc đó đã chửi bọn tư vấn, thi công sửa là ngu rồi bởi chúng nó trải thảm nhựa đường trên 1 cái ao hoàn hảo.Em không hiểu ý cụ và Em ko tham gia tư vấn ở dự án này nên ko có các số liệu cụ ạ. Nếu lớp bê tông dán mặt có tác dụng ngăn đc sự biến dạng của mặt cầu do nhiệt độ thì Việc thảm lên nó chỉ là tạo thêm sự êm thuận cho xe lưu thông. Hiện nay nhiều cầu cũng phủ lớp bê tông này và ko cần luôn lớp thảm nhựa. (Họ ép luôn rãnh quả trám như cụ trên nói thấy ở Hàn đấy ạ).
Vấn đề là sự co giãn của mặt cầu có mạnh tới mức phá huỷ lớp bê tông này ko thì vẫn là dấu hỏi? Và dùng cốt thép chứ ko phải sợi các bon có độ bền cao hơn có phải là PA tối ưu chưa thì vượt quá tầm của em.
Việc sửa chữa lần trước có rất nhiều vấn đề ạ. Bản chất là một người trong ngành em cũng ko hiểu sao TV và đơn vị thi công có thể nghiên cứu ra các cách làm quáy dị như thảm vào những hôm trời chỉ 7-10 độ mưa lăn tăn. Không có kinh nghiệm làm thảm trên mặt thép mà ko thí điểm trc khi làm đại trà... ko đánh giá rút kinh nghiệm khi thảm đằng trc thì đằng sau hỏng.Em ko làm việc trong lĩnh vực thảm mặt đường, cầu tuy nhiên giai đoạn thảm lại mặt cầu lần đầu E có thường xuyên đi qua hằng ngày và lúc đó đã chửi bọn tư vấn, thi công sửa là ngu rồi bởi chúng nó trải thảm nhựa đường trên 1 cái ao hoàn hảo.
Cụ thể là họ bóc toàn bộ khu mặt cầu ở giữa ( bớt lại hai bên hành lang đi bộ ) sau đó sơn, phun các lớp chống gỉ hay tăng bám dính gì đó lên bề mặt sắt ở giữa cầu và kể cả ở viền gờ chỗ lối đi bộ 2 bên tạo lên thành một cái bể khổng lồ trên cầu với bờ là 2 lỗi đi bộ hai bên cao khoảng 8-10cm.
Sau đó là trải thảm từng làn với vâth liệu nhựa đường chống trơn trượt ( bản chất là có các khe hở giữa các hạt nhằm cho nước mưa ngấm xuống chảy dưới mặt đường )
1: nhựa đường bị ngâm nước thì sẽ ntn các Cụ có nghề tự hiểu
2: quan sát tất cả các ỏi voi, gà khi trước khi bị phá hỏng thì đều là các chỗ trũng trước đó bị đọng nhước.
Sau này họ đã khắc phục bằng cách tạo các rãnh thiats nước ở hai bên kooix đi bộ nhưng rất tiếc ko khả thi.
Có thi công trời, công nghệ giời nếu nhhw còn ko đồng loạt tgais hai bên lan can ra và bocd toàn bộ hai lỗi đi bộ hai bên thù khi tgamf nhựa kiểu gì cũng sẽ bị hỏng ntn.
Tại lúc ấy tin tưởng tây lông quá. Tưởng bọn nó khôn, hóa ra ngu như mìnhViệc sửa chữa lần trước có rất nhiều vấn đề ạ. Bản chất là một người trong ngành em cũng ko hiểu sao TV và đơn vị thi công có thể nghiên cứu ra các cách làm quáy dị như thảm vào những hôm trời chỉ 7-10 độ mưa lăn tăn. Không có kinh nghiệm làm thảm trên mặt thép mà ko thí điểm trc khi làm đại trà... ko đánh giá rút kinh nghiệm khi thảm đằng trc thì đằng sau hỏng.
Cũng là cầu bản thép thì các cầu khác ở Việt nam đều làm đc Với dính bám đặc chủng và đều thí điểm còn Thăng long lúc ý thì hơi liều. Rất tiếc cho 80 tỷ tại thời điểm đấy