[Funland] Rơi máy bay huấn luyện tại Bình Định, 2 phi công nhảy dù thoát hiểm

x.man

Xe điện
Biển số
OF-113285
Ngày cấp bằng
18/9/11
Số km
2,953
Động cơ
417,864 Mã lực
Chả biết các cụ thấy ntn, chứ e thấy có cái gì đấy sai sai.
1. Phi công chả nhẽ ko có thiết bị gì định vị đi kèm mà phải dùng đt gửi vị trí (chắc qua Zalo)
2. Thưởng 10tr cho ai cung cấp thông tin vị trí rơi máy bay :(
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,122
Động cơ
767,390 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Chả biết các cụ thấy ntn, chứ e thấy có cái gì đấy sai sai.
1. Phi công chả nhẽ ko có thiết bị gì định vị đi kèm mà phải dùng đt gửi vị trí (chắc qua Zalo)
2. Thưởng 10tr cho ai cung cấp thông tin vị trí rơi máy bay :(
Thiết bị quân sự mà lắp định vị thì còn gì là bí mật nữa
 

vo nho

Xì hơi lốp
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,491
Động cơ
23,308 Mã lực
hàng này mới về chắc vẫn đang còn bảo hành bảo hiểm chứ nhỉ?
Không biết được bồi hoài cái mới không nhỉ các cụ?
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Hôm trước em thử kết nối 2 cái điện thoại 1 Android và 1 IP qua 3 G. Sau đó chạy trang web check IP. Thấy một cái VT thì bảo ở Cẩm Phả, 1 cái Vina thì bảo ở HN. Chẳng hiểu thế nào
Này do 2 hãng điều chuyển thiết bị nhưng chưa cập nhật.
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,048
Động cơ
113,954 Mã lực
Tuổi
48
Ngày 2 tháng 2 năm 1970, máy bay F106 bị mất kiểm soát, xoay vong. Phi công phải nhảy dù bắt buộc. Sau đó máy bay lấy lại được cân bằng, tự hạ cánh xuống một khu ruộng.
Máy bay được sửa chữa và tiếp tục bay tiếp . Sau khi nghỉ hưu, nó đã được chuyển đến bảo tàng quốc gia hàng không Hoa Kỳ.
 

Tranha131076

Xe điện
Biển số
OF-436950
Ngày cấp bằng
13/7/16
Số km
2,263
Động cơ
244,778 Mã lực
Tuổi
48
Sao không chịu khó đọc các comment xong hãy đặt câu hỏi nhỉ? Sao biết là có thể hạ cánh an toàn trên mặt nước nhỉ? giải thích hoài mệt quá.
Vì các comments đó chưa hẳn đã là đúng (bác nghĩ bác nói j cũng đúng à :)))! Hạ cánh khẩn cấp thì kg thể đảm bảo là an toàn được nhưng nếu chỉ lấy lý do an toàn mà thản nhiên vứt luôn 1 đống tiền thì tinh thần trách nhiệm cũng phải đặt dấu hỏi. Trong trường hợp này, máy bay còn khá nhiều nhiên liệu mà phi công chưa thử hết các cách (kiểu như bay nhào lộn để dùng lực hấp dẫn làm bung càng, .....) mà đã bung dù thì đúng là hơi an toàn quá.

Các ví dụ lịch sử
Có một số trường hợp trong lịch sử mà máy bay đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng chúng thường liên quan đến các loại máy bay khác nhau hơn là các mẫu chiến đấu tiêu chuẩn. Ví dụ, trong Thế chiến II, một số phi công đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp xuống biển do hết nhiên liệu hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
Tóm lại, máy bay chiến đấu có thể thực hiện hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng điều này không phải là lý tưởng và đi kèm với nhiều rủi ro cũng như thách thức kỹ thuật đáng kể.
 

jany

Xe tăng
Biển số
OF-196826
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,305
Động cơ
340,356 Mã lực
Sao kg cố hạ bằng bụng trên mặt nước nhỉ? Mất cái máy bay mất vài tr USD, tiếc quá :)
Cái máy bay sao đáng giá bằng 1 trung tá phi công với kinh nghiệm hàng nghìn giờ bay được??? Chi phí đào tạo ra được 1 người như vậy còn đắt hơn cái máy bay.
Phi công quân sự ko phải lính canh cổng đâu mà nói mất người này thì thay bằng người khác.
 

PenII

Xe buýt
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
621
Động cơ
543,400 Mã lực
bỏ là đúng, nó là văn hoá con người là quan trọng nhất, mất thiết bị có thể mua được mất người không mua được, chứ không pải đó là phi công, thế đào tạo ít tiền thì có thể hi sinh cứu thiết bị ah? Còn 2 anh phi công cón nhiều cái để mất nên người ta không tự đưa mình vào tình huống nguy hiểm không cần thiết , nghĩ cho cả hai phía thì nó chỉ là cái áy bay thôi , đơn giản đi
 

x.man

Xe điện
Biển số
OF-113285
Ngày cấp bằng
18/9/11
Số km
2,953
Động cơ
417,864 Mã lực
Thiết bị quân sự mà lắp định vị thì còn gì là bí mật nữa
E nghĩ phi công phải có bộ cứu nạn đặc chủng gì chứ: pháo sáng, định vị .v.v.v.
Còn vụ tìm kiếm máy bay rơi, có khi phải dùng máy bay,UAV gì đấy chứ nhỉ?
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,831
Động cơ
164,640 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vì các comments đó chưa hẳn đã là đúng (bác nghĩ bác nói j cũng đúng à :)))! Hạ cánh khẩn cấp thì kg thể đảm bảo là an toàn được nhưng nếu chỉ lấy lý do an toàn mà thản nhiên vứt luôn 1 đống tiền thì tinh thần trách nhiệm cũng phải đặt dấu hỏi. Trong trường hợp này, máy bay còn khá nhiều nhiên liệu mà phi công chưa thử hết các cách (kiểu như bay nhào lộn để dùng lực hấp dẫn làm bung càng, .....) mà đã bung dù thì đúng là hơi an toàn quá.
Nhà cụ bị mất mạng à?

Chỉ cần cụ vào bất cứ một trang báo chính thống nào đọc bài về vụ máy bay rơi này thì sẽ không viết lên những dòng ngớ ngẩn như đoạn in đậm đâu.

Chưa kể 2 phi công một người hiện đang giữ chức vụ Trung đoàn trưởng trung đoàn không quân, một người là chủ nhiệm bay trung đoàn không quân. Đừng nghi ngờ họ về tinh thần trách nhiệm cũng như các phương án xử lý bay.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
925
Động cơ
792,901 Mã lực
Khó hiểu nhỉ, báo nói máy bay cạn nhiên liệu phi công mới nhảy dù ở độ cao 600m, vậy mà sao nó còn bay được hơn 200km nữa?

 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
288,903 Mã lực
Vì các comments đó chưa hẳn đã là đúng (bác nghĩ bác nói j cũng đúng à :)))! Hạ cánh khẩn cấp thì kg thể đảm bảo là an toàn được nhưng nếu chỉ lấy lý do an toàn mà thản nhiên vứt luôn 1 đống tiền thì tinh thần trách nhiệm cũng phải đặt dấu hỏi. Trong trường hợp này, máy bay còn khá nhiều nhiên liệu mà phi công chưa thử hết các cách (kiểu như bay nhào lộn để dùng lực hấp dẫn làm bung càng, .....) mà đã bung dù thì đúng là hơi an toàn quá.

Các ví dụ lịch sử
Có một số trường hợp trong lịch sử mà máy bay đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng chúng thường liên quan đến các loại máy bay khác nhau hơn là các mẫu chiến đấu tiêu chuẩn. Ví dụ, trong Thế chiến II, một số phi công đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp xuống biển do hết nhiên liệu hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
Tóm lại, máy bay chiến đấu có thể thực hiện hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng điều này không phải là lý tưởng và đi kèm với nhiều rủi ro cũng như thách thức kỹ thuật đáng kể.
Cụ phản biện rất hay. Nhưng ng ta chắc cũng tính chán các tình huống và đưa vào giáo trình rồi. Có thể có nói nhưng ko khuyến khích. .cảnh báo nguy cơ.
Là chỉ huy mặt đất cụ có dám yc phi công làm thế ?.. hay lại nghĩ kệ mịa , cứ đúng sách ông làm. Phát kiến đc việc nó cho tờ giấy hết vẹo. Sai nó lột sao cào vạch.
Là PC cụ liệu có làm thử ? Hay cũng buộc phải nghĩ như chỉ huy ? . Liều tính mạng cứu đc thì đc cái gì, thất bại thì mất cái gì trong khi cửa thua nó quá lớn. Và ai cũng có bản năng sống.
 
Chỉnh sửa cuối:

FunnyDino

Xe buýt
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
546
Động cơ
16,242 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
E nghĩ phi công phải có bộ cứu nạn đặc chủng gì chứ: pháo sáng, định vị .v.v.v.
Còn vụ tìm kiếm máy bay rơi, có khi phải dùng máy bay,UAV gì đấy chứ nhỉ?
Cụ không chịu đọc báo, có huy động fly cam, trực thăng Mi 17... để tìm kiếm đó.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
9,187
Động cơ
244,463 Mã lực
Tuổi
50
Vì các comments đó chưa hẳn đã là đúng (bác nghĩ bác nói j cũng đúng à :)))! Hạ cánh khẩn cấp thì kg thể đảm bảo là an toàn được nhưng nếu chỉ lấy lý do an toàn mà thản nhiên vứt luôn 1 đống tiền thì tinh thần trách nhiệm cũng phải đặt dấu hỏi. Trong trường hợp này, máy bay còn khá nhiều nhiên liệu mà phi công chưa thử hết các cách (kiểu như bay nhào lộn để dùng lực hấp dẫn làm bung càng, .....) mà đã bung dù thì đúng là hơi an toàn quá.

Các ví dụ lịch sử
Có một số trường hợp trong lịch sử mà máy bay đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng chúng thường liên quan đến các loại máy bay khác nhau hơn là các mẫu chiến đấu tiêu chuẩn. Ví dụ, trong Thế chiến II, một số phi công đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp xuống biển do hết nhiên liệu hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
Tóm lại, máy bay chiến đấu có thể thực hiện hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng điều này không phải là lý tưởng và đi kèm với nhiều rủi ro cũng như thách thức kỹ thuật đáng kể.
Lại đánh đề sau 18h30.
 

SubmarineTH

Xe buýt
Biển số
OF-695026
Ngày cấp bằng
17/8/19
Số km
623
Động cơ
628,209 Mã lực
Vì các comments đó chưa hẳn đã là đúng (bác nghĩ bác nói j cũng đúng à :)))! Hạ cánh khẩn cấp thì kg thể đảm bảo là an toàn được nhưng nếu chỉ lấy lý do an toàn mà thản nhiên vứt luôn 1 đống tiền thì tinh thần trách nhiệm cũng phải đặt dấu hỏi. Trong trường hợp này, máy bay còn khá nhiều nhiên liệu mà phi công chưa thử hết các cách (kiểu như bay nhào lộn để dùng lực hấp dẫn làm bung càng, .....) mà đã bung dù thì đúng là hơi an toàn quá.

Các ví dụ lịch sử
Có một số trường hợp trong lịch sử mà máy bay đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng chúng thường liên quan đến các loại máy bay khác nhau hơn là các mẫu chiến đấu tiêu chuẩn. Ví dụ, trong Thế chiến II, một số phi công đã phải thực hiện các cuộc hạ cánh khẩn cấp xuống biển do hết nhiên liệu hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
Tóm lại, máy bay chiến đấu có thể thực hiện hạ cánh khẩn cấp trên mặt nước, nhưng điều này không phải là lý tưởng và đi kèm với nhiều rủi ro cũng như thách thức kỹ thuật đáng kể.
Cụ đọc các bài đã công bố (ngay trong thớt) về tình trạng máy bay khi bị sự cố là càng thò càng thụt chưa? các phi công đã bay 3 vòng gần hết nhiên liệu mà không xử lý được chưa? Nhảy dù là giải pháp cuối cùng được ban chỉ huy chỉ đạo. Người ta có cả ban bệ xử lý tình huống, có biện pháp ứng phó khi gặp các loại sự cố mà cụ chém như chốn không người ấy nhỉ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top