5. XE BỌC THÉP ĐA NHIỆM TIGER-M
a) Loại Xe bọc thép đa nhiệm Tiger-M
b) Nước (hãng), năm sản xuất Nga, năm 2005
c) Biến thể
d) Tính năng kỹ, chiến thuật
Dài (m) 5,6
Rộng (m) 2,4
Cao (m) 2
Khoảng sáng gầm (m) 0,4
Trọng lượng chiến đấu (tấn) hơn 8
Động cơ Diesel 420 mã lực
Tốc độ tối đa (km/h) 140
Dự trữ hành trình (km) 1.000
Kíp xe (người) 1
Khả năng chuyên chở 8 binh sĩ
Vũ khí
Xe có thể được trang bị các loại súng máy 7,62mm, 12,7mm, súng chống tăng RPG-26 hoặc tên lửa chống tăng Kornet-D1, ngoài ra có thể được trang bị các loại khí tài trinh sát và tác chiến điện tử khác nhau.
e) Biên chế Tiger-M được biên chế rộng rãi trong các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga và Bộ Nội vụ Nga.
f) Quá trình phát triển Xe bọc thép Tiger-M do Tập đoàn Công nghiệp Quốc phòng VPK của Nga phát triển dựa từ xe bọc thép Tiger và ra mắt lần đầu tiên năm 2009, đưa vào trang bị từ năm 2013.
g) Thực tế sử dụng
- Nội chiến Syria (từ năm 2011 đến nay)
- Sáp nhập bán đảo Krym (năm 2014)
- Xung đột Nargony- Karabakh (năm 2020)
- Xung đột Kazakhstan (năm 2022)
- Xung đột Nga - Ukraine (năm 2022): Được mệnh danh “kẻ săn mồi”, Tiger-M là phương tiện bọc thép đa năng của Quân đội Nga và được đánh giá là xe bọc thép hàng đầu thế giới. Hiện loại xe này đang được sử dụng với số lượng cực lớn trong chiến dịch quân sự tại Ukraine. Tuy vậy, đây cũng là một trong số những phương tiện quân sự của Nga bị thiệt hại nhiều nhất tại Ukraine. Ngoài số chiếc bị Quân đội Ukraine bắn cháy, số khác đã bị quân Nga bỏ lại khi hết nhiên liệu do không bảo đảm kịp thời hậu cần cho chiến dịch.
Xe bọc thép Tiger-M tại Ukraine
II. Xe tăng
1. XE TĂNG CHIẾN ĐẤU CHỦ LỰC T-72B3
a) Loại Xe tăng chiến đấu T-72B3
b) Nước (hãng), năm sản xuất Nga, năm 2010
c) Biến thể
d) Tính năng kỹ, chiến thuật
Dài (m) 9,53 (tính cả pháo)
Rộng (m) 3,46
Cao (m) 2,226 Khoảng sáng gầm (m) 0,49
Trọng lượng chiến đấu (tấn) 46
Động cơ Diesel 840 mã lực
Tốc độ tối đa (km/h) - 65 trên đường nhựa - 45 trên địa hình
Dự trữ hành trình (km) 600
Kíp xe (người) 3
Vũ khí
- 1 pháo nòng trơn 125mm cơ số đạn 41 viên;
- 1 súng máy 7,62mm cơ số đạn 2.000 viên;
- 1 súng máy phòng không 12,7mm cơ số đạn 300 viên.
e) Biên chế Hiện nay, Quân đội Nga được trang bị hơn 1.000 xe tăng T-72B3 (phiên bản 2011).
f) Quá trình phát triển Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 do Công ty Uralvagonzavod phát triển trên cơ sở xe tăng T-72; được đưa vào trang bị trong Quân đội Nga từ năm 2012.
g) Thực tế sử dụng
- Xung đột Donbass (từ năm 2014 đến 2022)
- Xung đột Nga - Ukraine (năm 2022): Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, xe tăng T-72B3 của Nga đã tham chiến với số lượng lớn. Tuy nhiên, T-72B3 đã bộc lộ điểm yếu là nóc tháp pháo có lớp giáp mỏng và là mục tiêu của tên lửa Javelin. Ukraine đã thành thạo trong việc sử dụng hệ thống không người lái Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất để chống lại T-72B3.
Tăng T-72B3 tại Ukraine
...............
a) Loại Xe bọc thép đa nhiệm Tiger-M
b) Nước (hãng), năm sản xuất Nga, năm 2005
c) Biến thể
d) Tính năng kỹ, chiến thuật
Dài (m) 5,6
Rộng (m) 2,4
Cao (m) 2
Khoảng sáng gầm (m) 0,4
Trọng lượng chiến đấu (tấn) hơn 8
Động cơ Diesel 420 mã lực
Tốc độ tối đa (km/h) 140
Dự trữ hành trình (km) 1.000
Kíp xe (người) 1
Khả năng chuyên chở 8 binh sĩ
Vũ khí
Xe có thể được trang bị các loại súng máy 7,62mm, 12,7mm, súng chống tăng RPG-26 hoặc tên lửa chống tăng Kornet-D1, ngoài ra có thể được trang bị các loại khí tài trinh sát và tác chiến điện tử khác nhau.
e) Biên chế Tiger-M được biên chế rộng rãi trong các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga và Bộ Nội vụ Nga.
f) Quá trình phát triển Xe bọc thép Tiger-M do Tập đoàn Công nghiệp Quốc phòng VPK của Nga phát triển dựa từ xe bọc thép Tiger và ra mắt lần đầu tiên năm 2009, đưa vào trang bị từ năm 2013.
g) Thực tế sử dụng
- Nội chiến Syria (từ năm 2011 đến nay)
- Sáp nhập bán đảo Krym (năm 2014)
- Xung đột Nargony- Karabakh (năm 2020)
- Xung đột Kazakhstan (năm 2022)
- Xung đột Nga - Ukraine (năm 2022): Được mệnh danh “kẻ săn mồi”, Tiger-M là phương tiện bọc thép đa năng của Quân đội Nga và được đánh giá là xe bọc thép hàng đầu thế giới. Hiện loại xe này đang được sử dụng với số lượng cực lớn trong chiến dịch quân sự tại Ukraine. Tuy vậy, đây cũng là một trong số những phương tiện quân sự của Nga bị thiệt hại nhiều nhất tại Ukraine. Ngoài số chiếc bị Quân đội Ukraine bắn cháy, số khác đã bị quân Nga bỏ lại khi hết nhiên liệu do không bảo đảm kịp thời hậu cần cho chiến dịch.
Xe bọc thép Tiger-M tại Ukraine
II. Xe tăng
1. XE TĂNG CHIẾN ĐẤU CHỦ LỰC T-72B3
a) Loại Xe tăng chiến đấu T-72B3
b) Nước (hãng), năm sản xuất Nga, năm 2010
c) Biến thể
d) Tính năng kỹ, chiến thuật
Dài (m) 9,53 (tính cả pháo)
Rộng (m) 3,46
Cao (m) 2,226 Khoảng sáng gầm (m) 0,49
Trọng lượng chiến đấu (tấn) 46
Động cơ Diesel 840 mã lực
Tốc độ tối đa (km/h) - 65 trên đường nhựa - 45 trên địa hình
Dự trữ hành trình (km) 600
Kíp xe (người) 3
Vũ khí
- 1 pháo nòng trơn 125mm cơ số đạn 41 viên;
- 1 súng máy 7,62mm cơ số đạn 2.000 viên;
- 1 súng máy phòng không 12,7mm cơ số đạn 300 viên.
e) Biên chế Hiện nay, Quân đội Nga được trang bị hơn 1.000 xe tăng T-72B3 (phiên bản 2011).
f) Quá trình phát triển Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 do Công ty Uralvagonzavod phát triển trên cơ sở xe tăng T-72; được đưa vào trang bị trong Quân đội Nga từ năm 2012.
g) Thực tế sử dụng
- Xung đột Donbass (từ năm 2014 đến 2022)
- Xung đột Nga - Ukraine (năm 2022): Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, xe tăng T-72B3 của Nga đã tham chiến với số lượng lớn. Tuy nhiên, T-72B3 đã bộc lộ điểm yếu là nóc tháp pháo có lớp giáp mỏng và là mục tiêu của tên lửa Javelin. Ukraine đã thành thạo trong việc sử dụng hệ thống không người lái Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất để chống lại T-72B3.
Tăng T-72B3 tại Ukraine
...............