Một tình huống vận dụng Khoản 1 điều 9 - Đi bên phải theo chiều đi của mình?

honghn

Xe máy
Biển số
OF-194448
Ngày cấp bằng
17/5/13
Số km
88
Động cơ
328,480 Mã lực
Được phép đi làn B khi vượt xe khác khi nếu đường thông thoáng mà làn A có ổ gà trâu ta có thể đi làn A rồi sau đó về B và đường không có gì là chướng ngại vật mà thông thoáng thì đi làn B có thể đi chờm vạch hết 1 bên bánh xe sang B cũng ok
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Qua cái topic này thấy khá nhiều cụ có tư tưởng "bám trái", bao giờ có người "xin" thì mình mới "cho", em thấy thật hài hước. Không hiểu về nhà tối ngủ với vợ, các cụ thích "xin" vợ mới cho hay vợ "chủ động cho", thích bắt cu con học bài nó mới học hay là nó tự động ngồi học? Các cụ đừng có tư tưởng có người đằng sau xin thì mới nhường như thế. Như thế có phải mình cứ lo lo có người đằng sau để nhường không? Sau đó lại vào làn trái để tận hưởng sự sung sướng ah? Hay là được cái gì? (Đấy là em nói những đường không phân làn theo tốc độ nhé)

Nếu nói nước ngoài thì em nói bên Nhật, không những ngoài đường mà kể cả đi thang cuốn, họ cũng xếp gọn vào bên phải, nếu ai cần đi nhanh thì tự đi bên trái lên, đấy là sự tự giác. Đâu cần phải lên hỏi anh chị ơi nhường e đi lên trước. Sao phải mất thời gian cho những việc như thế. Không biết em có khó tính không nhưng bản thân em còn thấy khó chịu cho những hành động như thế. Họ không hề nghĩ cho những người khác.
Hoàn toàn nhất trí với cụ. Để có được tự giác như bên Nhật thì khoản 1 Điều 9 phải được hiểu cho đúng và xử lý nghiêm một thời gian dài.
 

namthieunam

Xe tăng
Biển số
OF-11528
Ngày cấp bằng
10/11/07
Số km
1,746
Động cơ
546,480 Mã lực
Vâng, cảm ơn cụ.

Em xin hỏi nhỏ cụ một câu, làm thế nào để đi đúng quy định được ạ?
Vâng em trả lời rằng! Đi đúng qui định là chẳng bao giờ để CSGT tuýt còi cụ ạ! :D
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Vâng em trả lời rằng! Đi đúng qui định là chẳng bao giờ để CSGT tuýt còi cụ ạ! :D
Èo, xin cụ. Ai chả biết là đi đúng quy định để khỏi lo phạm lỗi. Tụi tiểu học nó cũng biết mờ :D :P.

Nhưng có những thứ nó lập là lập lờ, thế này cũng có thể mà thế kia cũng có thể thì cụ đi dư lào?
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,179
Động cơ
970,358 Mã lực
Em cũng có topic về cách nhận biết đường 1 chiều với 2 chiều rồi. Khổ cái là chưa thể kết luận hết, mới được 90%.
Như 2 hình cụ chủ đưa - mà áp theo QC 41 hiện giờ, thì nó đều là đường 1 chiều hết. Vì vạch tim đường đều là màu trắng. Đấy là em trả lời phần đường 1 chiều hay 2 chiều.

Qua cái topic này thấy khá nhiều cụ có tư tưởng "bám trái", bao giờ có người "xin" thì mình mới "cho", em thấy thật hài hước. Không hiểu về nhà tối ngủ với vợ, các cụ thích "xin" vợ mới cho hay vợ "chủ động cho", thích bắt cu con học bài nó mới học hay là nó tự động ngồi học? Các cụ đừng có tư tưởng có người đằng sau xin thì mới nhường như thế. Như thế có phải mình cứ lo lo có người đằng sau để nhường không? Sau đó lại vào làn trái để tận hưởng sự sung sướng ah? Hay là được cái gì? (Đấy là em nói những đường không phân làn theo tốc độ nhé)

Nếu nói nước ngoài thì em nói bên Nhật, không những ngoài đường mà kể cả đi thang cuốn, họ cũng xếp gọn vào bên phải, nếu ai cần đi nhanh thì tự đi bên trái lên, đấy là sự tự giác. Đâu cần phải lên hỏi anh chị ơi nhường e đi lên trước. Sao phải mất thời gian cho những việc như thế. Không biết em có khó tính không nhưng bản thân em còn thấy khó chịu cho những hành động như thế. Họ không hề nghĩ cho những người khác.
Cụ sang Nhật được bao lâu? Cụ đã đi vào giờ cao điểm chưa vậy cụ? Nếu quá đông thì chẳng có đứa ngu nào chỉ cho đứng thang cuốn bên phải cụ nhé, lúc đó thì đứng cả 2 và phải là ông vô ý thức mới chăm chăm đòi lấn qua 1 đống người đứng bên trái. Em nói vậy để cụ dễ hình dung đường xá giao thông VN mình ko được như nước ngoài mà các cụ cứ lôi nước ngoài ra so sánh. Thế nào là đi nhanh thì đi bên trái? Khái niệm quá mơ hồ và với tình hình hạ tầng giao thông VN mình, chỉ cần đi cẩn thận, có ý thức nhường nhau là em thấy mãn nguyện và quá tốt rồi. Chứ ở đó mà đòi phạt cái lỗi bám phải, bám trái.
Em ví dụ 1 chút về bám trái, phải chút nhé. Đường Pháp Vân chẳng hạn (ai lái xe cũng biết cho dễ hình dung:D) Cụ đi tốc độ bao nhiêu thì cụ nghĩ cụ đủ nhanh để bám trái? Vì làn phải chỉ cho đi max 80, làn trái sát dải phân cách thì max 100 (em nói trước đây nhé) trên 80 cụ phải bám trái rùi, và ai muốn vượt thì phải xin nhé. Cái xin ở VN nó thành đặc sản rùi, đường thường có 1-2 làn xe chạy, cụ nghĩ sao nếu tất cả các xe dồn sang bên phải, để làn trái chỉ để vượt nhau? Còn cụ đi thế nào gọi là đủ nhanh để được bám trái? Vì em thấy quá nhiều cụ cứ lôi cái lí do đi chậm về bên phải thì em xin tí luật thế nào là nhanh, thế nào là chậm? Quan trọng nhất là ý thức của người tham gia giao thông, cụ xin đường, người khác nhường thế là ok với hạ tầng giao thông VN mình rùi. Chứ cụ đừng mong ở VN mình, có đường cứ băng băng mình cụ 1 làn thẳng tắp. May ra có Đại lộ Thăng long, nhưng cụ cũng chẳng cần bám trái hay phải làn nào:D
 
Chỉnh sửa cuối:

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Em cũng có topic về cách nhận biết đường 1 chiều với 2 chiều rồi. Khổ cái là chưa thể kết luận hết, mới được 90%.
Như 2 hình cụ chủ đưa - mà áp theo QC 41 hiện giờ, thì nó đều là đường 1 chiều hết. Vì vạch tim đường đều là màu trắng. Đấy là em trả lời phần đường 1 chiều hay 2 chiều.

Qua cái topic này thấy khá nhiều cụ có tư tưởng "bám trái", bao giờ có người "xin" thì mình mới "cho", em thấy thật hài hước. Không hiểu về nhà tối ngủ với vợ, các cụ thích "xin" vợ mới cho hay vợ "chủ động cho", thích bắt cu con học bài nó mới học hay là nó tự động ngồi học? Các cụ đừng có tư tưởng có người đằng sau xin thì mới nhường như thế. Như thế có phải mình cứ lo lo có người đằng sau để nhường không? Sau đó lại vào làn trái để tận hưởng sự sung sướng ah? Hay là được cái gì? (Đấy là em nói những đường không phân làn theo tốc độ nhé)

Nếu nói nước ngoài thì em nói bên Nhật, không những ngoài đường mà kể cả đi thang cuốn, họ cũng xếp gọn vào bên phải, nếu ai cần đi nhanh thì tự đi bên trái lên, đấy là sự tự giác. Đâu cần phải lên hỏi anh chị ơi nhường e đi lên trước. Sao phải mất thời gian cho những việc như thế. Không biết em có khó tính không nhưng bản thân em còn thấy khó chịu cho những hành động như thế. Họ không hề nghĩ cho những người khác.
Hoàn toàn nhất trí với bác. Tuy nhiên, theo tôi không nên dùng từ "xin", mà phải dùng từ "đòi".
Trên đường, xe đi nhanh hơn có quyền "đòi" xe đi chậm hơn trả lại làn bên trái cho mình. Hiểu theo đúng bản chất của luật, khi xe chạy phía sau muốn vượt, bấm còi, nháy đèn là để "đuổi" xe chạy chậm hơn ở phía trước về làn bên phải, là làn dành cho xe chạy chậm hơn.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ sang Nhật được bao lâu? Cụ đã đi vào giờ cao điểm chưa vậy cụ? Nếu quá đông thì chẳng có đứa ngu nào chỉ cho đứng thang cuốn bên phải cụ nhé, lúc đó thì đứng cả 2 và phải là ông vô ý thức mới chăm chăm đòi lấn qua 1 đống người đứng bên trái. Em nói vậy để cụ dễ hình dung đường xá giao thông VN mình ko được như nước ngoài mà các cụ cứ lôi nước ngoài ra so sánh. Thế nào là đi nhanh thì đi bên trái? Khái niệm quá mơ hồ và với tình hình hạ tầng giao thông VN mình, chỉ cần đi cẩn thận, có ý thức nhường nhau là em thấy mãn nguyện và quá tốt rồi. Chứ ở đó mà đòi phạt cái lỗi bám phải, bám trái.
Em ví dụ 1 chút về bám trái, phải chút nhé. Đường Pháp Vân chẳng hạn (ai lái xe cũng biết cho dễ hình dung:D) Cụ đi tốc độ bao nhiêu thì cụ nghĩ cụ đủ nhanh để bám trái? Vì làn phải chỉ cho đi max 80, làn trái sát dải phân cách thì max 100 (em nói trước đây nhé) trên 80 cụ phải bám trái rùi, và ai muốn vượt thì phải xin nhé. Cái xin ở VN nó thành đặc sản rùi, đường thường có 1-2 làn xe chạy, cụ nghĩ sao nếu tất cả các xe dồn sang bên phải, để làn trái chỉ để vượt nhau? Còn cụ đi thế nào gọi là đủ nhanh để được bám trái? Vì em thấy quá nhiều cụ cứ lôi cái lí do đi chậm về bên phải thì em xin tí luật thế nào là nhanh, thế nào là chậm? Quan trọng nhất là ý thức của người tham gia giao thông, cụ xin đường, người khác nhường thế là ok với hạ tầng giao thông VN mình rùi. Chứ cụ đừng mong ở VN mình, có đường cứ băng băng mình cụ 1 làn thẳng tắp. May ra có Đại lộ Thăng long, nhưng cụ cũng chẳng cần bám trái hay phải làn nào:D
Thằng tây nào trước đây cũng nghĩ như cu thì đền giờ chắc chẳng có thằng tây nào tốt để mà so sánh. Đến tận com này mà vẫn lấy tình huống đường đông ra làm ví dụ, bám phải có phải là sống chêt phải bám phải đâu. PV-CG đi trên 80 thì chỉ có 1 làn thì làm gì có làn bên phải để cu bám.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,179
Động cơ
970,358 Mã lực
Thằng tây nào trước đây cũng nghĩ như cu thì đền giờ chắc chẳng có thằng tây nào tốt để mà so sánh. Đến tận com này mà vẫn lấy tình huống đường đông ra làm ví dụ, bám phải có phải là sống chêt phải bám phải đâu. PV-CG đi trên 80 thì chỉ có 1 làn thì làm gì có làn bên phải để cu bám.
Mọi người cứ mang tây ra so sánh thì em cũng ví dụ thế thôi. Bản thân em cũng ở bên Tây 6 năm, cái j mà chỉ bên phải, ko bên trái. Chắc mấy cụ đó hóng gió chút trời tây rùi về bảo thế này thế kia. Còn cái chuyện thang cuốn nữa, các cụ cứ đi giờ cao điểm tàu điện ngầm bên đó thì xem đứng bên trái hay phải nhé. ở VN mình, đứng thang cuốn trong siêu thị em thấy mọi người cũng đứng bên phải đó chứ (nếu vắng). Hạ tầng giao thông VN mình sao so được với Tây. Kể cả bên kia, giờ cao điểm, thậm chí ko phải giờ cao điểm, 1 chiều đường 5-6 làn xe, cũng ko có cái khái niệm phải bám phải như các cụ nêu và xxx được phạt nếu áp dụng luật. Họ đi tất cả các làn, xe nhanh đi làn trái, chậm làn phải. Xe nào bám làn trái đi nhanh hơn xe phía trước thì xin vượt or chuyển làn sang làn bên mà đi (giống đường đại lộ Thăng long vậy). Cái khái niệm nhanh hay chậm nó rất mơ hồ và chung chung nên cũng ko áp dụng máy móc cái điều 13: xe nhanh bên trái, chậm bên phải.Tất cả phụ thuộc vào ý thức của người lái xe, nếu cụ ko nhường nếu có thể thì xxx phạt, em nghĩ như vậy hợp lý rùi. Còn đi ngoài đường, bám trái phải em ko quan tâm, lái xe chủ động nhường or nhường khi thấy có tín hiệu xin vượt xe sau, theo em đó đã là có VHGT cao rùi. Nếu quá bám phải thì cũng chưa hẳn tốt với hạ tầng giao thông mình. Cụ thử nghĩ xem, nếu đường làn trái vắng vẻ, làn phải (làn giữa chẳng hạn, em ví dụ đường 5) xe máy đang đi, tất nhiên cụ vẫn có thể đi được làn giữa, nhưng cụ thấy đi làn sát giải phân cách an toàn hơn cho bản thân và các xe máy khác lưu thông, hay nhất thiết phải bám phải như các cụ nêu? Ko thể cứng nhắc suy ra từ điều 9 rùi áp dụng máy móc vào hạ tầng VN mình (mà em suy điều 9 cũng chẳng giống nhiều cụ nghĩ). Như em đã nêu, chẳng ông xxx nào phạt được cái lỗi bám phải mà các cụ nêu cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

cracking

Xe buýt
Biển số
OF-295190
Ngày cấp bằng
7/10/13
Số km
515
Động cơ
318,350 Mã lực
Cụ sang Nhật được bao lâu? Cụ đã đi vào giờ cao điểm chưa vậy cụ? Nếu quá đông thì chẳng có đứa ngu nào chỉ cho đứng thang cuốn bên phải cụ nhé, lúc đó thì đứng cả 2 và phải là ông vô ý thức mới chăm chăm đòi lấn qua 1 đống người đứng bên trái. Em nói vậy để cụ dễ hình dung đường xá giao thông VN mình ko được như nước ngoài mà các cụ cứ lôi nước ngoài ra so sánh. Thế nào là đi nhanh thì đi bên trái? Khái niệm quá mơ hồ và với tình hình hạ tầng giao thông VN mình, chỉ cần đi cẩn thận, có ý thức nhường nhau là em thấy mãn nguyện và quá tốt rồi. Chứ ở đó mà đòi phạt cái lỗi bám phải, bám trái.
Em ví dụ 1 chút về bám trái, phải chút nhé. Đường Pháp Vân chẳng hạn (ai lái xe cũng biết cho dễ hình dung:D) Cụ đi tốc độ bao nhiêu thì cụ nghĩ cụ đủ nhanh để bám trái? Vì làn phải chỉ cho đi max 80, làn trái sát dải phân cách thì max 100 (em nói trước đây nhé) trên 80 cụ phải bám trái rùi, và ai muốn vượt thì phải xin nhé. Cái xin ở VN nó thành đặc sản rùi, đường thường có 1-2 làn xe chạy, cụ nghĩ sao nếu tất cả các xe dồn sang bên phải, để làn trái chỉ để vượt nhau? Còn cụ đi thế nào gọi là đủ nhanh để được bám trái? Vì em thấy quá nhiều cụ cứ lôi cái lí do đi chậm về bên phải thì em xin tí luật thế nào là nhanh, thế nào là chậm? Quan trọng nhất là ý thức của người tham gia giao thông, cụ xin đường, người khác nhường thế là ok với hạ tầng giao thông VN mình rùi. Chứ cụ đừng mong ở VN mình, có đường cứ băng băng mình cụ 1 làn thẳng tắp. May ra có Đại lộ Thăng long, nhưng cụ cũng chẳng cần bám trái hay phải làn nào:D
Em sang đó đi học được vài tháng thôi, chẳng phải nhiều nhặn gì. Đường đông thì em nói làm gì, đường đông thì ở đâu chẳng lèn vào hết.
Còn cụ nói như nào là nhanh, như nào là chậm, em không định nghĩa cái đó hộ cụ. Với em thì nhanh hay chậm cũng vào làn trong hết. Còn cụ thì nhanh hay chậm cũng ở làn ngoài, có người xin đường mới nhường đúng không?
Em không nói vấn đề về phải trái ở những đường phân làn theo tốc độ.
Ví dụ về cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi, max 100, min 60. Cụ đi 60 hay 80 cũng đi bên trái ngoài cùng ah? Đường đấy đảm bảo vắng chứ không phải xếp hàng.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,179
Động cơ
970,358 Mã lực
Em sang đó đi học được vài tháng thôi, chẳng phải nhiều nhặn gì. Đường đông thì em nói làm gì, đường đông thì ở đâu chẳng lèn vào hết.
Còn cụ nói như nào là nhanh, như nào là chậm, em không định nghĩa cái đó hộ cụ. Với em thì nhanh hay chậm cũng vào làn trong hết. Còn cụ thì nhanh hay chậm cũng ở làn ngoài, có người xin đường mới nhường đúng không?
Em không nói vấn đề về phải trái ở những đường phân làn theo tốc độ.
Ví dụ về cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi, max 100, min 60. Cụ đi 60 hay 80 cũng đi bên trái ngoài cùng ah? Đường đấy đảm bảo vắng chứ không phải xếp hàng.
Em thì đi cả 2 làn, tùy vào tình huống chứ ko chăm chăm bám 1 bên làn nào cả. Ví dụ có xe đằng sau đi nhanh thì em vào làn phải và giữ nguyên làn đó, sau đó em gặp 1 xe đi chậm thì em lại sang làn trái và lại giữ nguyên làn đó. Đến khi nào cần nhường thì em nhường, đơn giản vậy thôi, chứ ko cần chăm chăm về lại làn phải ngay làm j. Em đi Đại lộ Thăng long cũng vậy, nhưng thường đi bên làn giữa nhiều hơn vì tính em đi cũng chậm, khoảng 70-80. Tuy nhiên khi gặp xe tải đi chậm, em vẫn vào làn sát giải phân cách và giữ nguyên làn đó đến khi gặp xe đi phía sau đi nhanh thì em chủ động nhường.Đường cầu giẽ - Ninh Bình, 2 làn đồng mức, cụ đi làn nào cũng thế, và em thử hỏi xem xxx nào dám lập biên bản em lỗi ko bám phải như nhiều cụ nghĩ.
 
Chỉnh sửa cuối:

NoCarNoMoney

Xe buýt
Biển số
OF-124685
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
884
Động cơ
387,930 Mã lực
Nơi ở
Somewhere on the Net...
cái này chính là điều em đã đưa ra góp ý về sửa đổi quy chuẩn 41. Nhìn vạch kẻ đường thế này sẽ không ai biết được đây là đường 1 chiều hay hai chiều. Thực tế có rất nhiều đường như thế này khi thì là đường 1 chiều, khi là đường 2 chiều.
Vì vậy quy chuẩn 41 cần quy định rõ, đối với đường 2 chiều bắt buộc phải kẻ vạch liền ở giữa tim đường, nhằm phân đường thành 2 làn ngược chiều nhau. Đối với đường 1 chiều có từ 2 làn trở lên phải kẻ vạch đứt giữa các làn. Tuyệt đối không được vẽ vạch liền để phân chia làn đường.

Khi đấy không cần nhìn biển người tham gia giao thông cũng hiểu đấy là đường 1 chiều hay 2 chiều, tránh các tai nạn đáng tiếc do hiểu nhầm.

Gần đây trên OF đã có nhiều trao đổi về khoản 1 điều 9 và cả việc xxx vịn lỗi này.

Em có một tình huống, mà thực ra tình huống này rất phổ biến trên các đường liên tỉnh, liên huyện.

Câu hỏi của em là xin các cụ/mợ cho biết, với thực địa như trong ảnh dưới đây, các cụ sẽ đi vào làn nào? A hay B và lý do?



Em xin cảm ơn. Thông tin thực địa chỉ có thế.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Mọi người cứ mang tây ra so sánh thì em cũng ví dụ thế thôi. Bản thân em cũng ở bên Tây 6 năm, cái j mà chỉ bên phải, ko bên trái. Chắc mấy cụ đó hóng gió chút trời tây rùi về bảo thế này thế kia. Còn cái chuyện thang cuốn nữa, các cụ cứ đi giờ cao điểm tàu điện ngầm bên đó thì xem đứng bên trái hay phải nhé. ở VN mình, đứng thang cuốn trong siêu thị em thấy mọi người cũng đứng bên phải đó chứ (nếu vắng). Hạ tầng giao thông VN mình sao so được với Tây. Kể cả bên kia, giờ cao điểm, thậm chí ko phải giờ cao điểm, 1 chiều đường 5-6 làn xe, cũng ko có cái khái niệm phải bám phải như các cụ nêu và xxx được phạt nếu áp dụng luật. Họ đi tất cả các làn, xe nhanh đi làn trái, chậm làn phải. Xe nào bám làn trái đi nhanh hơn xe phía trước thì xin vượt or chuyển làn sang làn bên mà đi (giống đường đại lộ Thăng long vậy). Cái khái niệm nhanh hay chậm nó rất mơ hồ và chung chung nên cũng ko áp dụng máy móc cái điều 13: xe nhanh bên trái, chậm bên phải.Tất cả phụ thuộc vào ý thức của người lái xe, nếu cụ ko nhường nếu có thể thì xxx phạt, em nghĩ như vậy hợp lý rùi. Còn đi ngoài đường, bám trái phải em ko quan tâm, lái xe chủ động nhường or nhường khi thấy có tín hiệu xin vượt xe sau, theo em đó đã là có VHGT cao rùi. Nếu quá bám phải thì cũng chưa hẳn tốt với hạ tầng giao thông mình. Cụ thử nghĩ xem, nếu đường làn trái vắng vẻ, làn phải (làn giữa chẳng hạn, em ví dụ đường 5) xe máy đang đi, tất nhiên cụ vẫn có thể đi được làn giữa, nhưng cụ thấy đi làn sát giải phân cách an toàn hơn cho bản thân và các xe máy khác lưu thông, hay nhất thiết phải bám phải như các cụ nêu? Ko thể cứng nhắc suy ra từ điều 9 rùi áp dụng máy móc vào hạ tầng VN mình (mà em suy điều 9 cũng chẳng giống nhiều cụ nghĩ). Như em đã nêu, chẳng ông xxx nào phạt được cái lỗi bám phải mà các cụ nêu cả.
Hãy cố hiểu Điều 9 trước rồi hãy xem đến Điều 13
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Mọi người cứ mang tây ra so sánh thì em cũng ví dụ thế thôi. Bản thân em cũng ở bên Tây 6 năm, cái j mà chỉ bên phải, ko bên trái. Chắc mấy cụ đó hóng gió chút trời tây rùi về bảo thế này thế kia. Còn cái chuyện thang cuốn nữa, các cụ cứ đi giờ cao điểm tàu điện ngầm bên đó thì xem đứng bên trái hay phải nhé. ở VN mình, đứng thang cuốn trong siêu thị em thấy mọi người cũng đứng bên phải đó chứ (nếu vắng). Hạ tầng giao thông VN mình sao so được với Tây. Kể cả bên kia, giờ cao điểm, thậm chí ko phải giờ cao điểm, 1 chiều đường 5-6 làn xe, cũng ko có cái khái niệm phải bám phải như các cụ nêu và xxx được phạt nếu áp dụng luật. Họ đi tất cả các làn, xe nhanh đi làn trái, chậm làn phải. Xe nào bám làn trái đi nhanh hơn xe phía trước thì xin vượt or chuyển làn sang làn bên mà đi (giống đường đại lộ Thăng long vậy). Cái khái niệm nhanh hay chậm nó rất mơ hồ và chung chung nên cũng ko áp dụng máy móc cái điều 13: xe nhanh bên trái, chậm bên phải.Tất cả phụ thuộc vào ý thức của người lái xe, nếu cụ ko nhường nếu có thể thì xxx phạt, em nghĩ như vậy hợp lý rùi. Còn đi ngoài đường, bám trái phải em ko quan tâm, lái xe chủ động nhường or nhường khi thấy có tín hiệu xin vượt xe sau, theo em đó đã là có VHGT cao rùi. Nếu quá bám phải thì cũng chưa hẳn tốt với hạ tầng giao thông mình. Cụ thử nghĩ xem, nếu đường làn trái vắng vẻ, làn phải (làn giữa chẳng hạn, em ví dụ đường 5) xe máy đang đi, tất nhiên cụ vẫn có thể đi được làn giữa, nhưng cụ thấy đi làn sát giải phân cách an toàn hơn cho bản thân và các xe máy khác lưu thông, hay nhất thiết phải bám phải như các cụ nêu? Ko thể cứng nhắc suy ra từ điều 9 rùi áp dụng máy móc vào hạ tầng VN mình (mà em suy điều 9 cũng chẳng giống nhiều cụ nghĩ). Như em đã nêu, chẳng ông xxx nào phạt được cái lỗi bám phải mà các cụ nêu cả.
- Ở Tây đến 6 năm mà bác vẫn không hiểu được bản chất của vấn đề. Kể cả khi đường có 5-6 làn chật kín xe, họ vẫn tuân thủ nguyên tắc bám bên phải (trừ khi vượt), sẽ chuyển sang làn phải ngay khi đường vắng. Mà cái nguyên tắc này nói mãi mà bác không hiểu, nó không phải máy móc như bác nghĩ. Việc giao thông quy củ như Tây (xe luôn bám bên phải, chỉ sang trái khi vượt, sau đó lại quay lại làn phải, nếu còn trống) không phải đơn thuần do ý thức của người dân, mà đó là quy định của luật.
- Về thang cuốn, chắc là do ý thức của họ tốt. Chẳng biết bác đi ở đâu, nhưng ở Nhật, dù thang cuốn chật kín người vẫn có một nửa di chuyển, một nửa đứng yên. Những người định đứng yên sẽ đứng một bên, những người muốn nhanh sẽ đi ở một bên. Có thể do bác đứng vào bên di chuyển làm cho cả dòng người phải đứng im theo bác chăng?
- Về nhanh chậm, tôi đã nói mà bác chẳng chịu hiểu. Luật VN quy định đi chậm hơn (chứ không phải chậm) thì phải đi về phía bên phải, rất rõ ràng chứ không hề mơ hồ gì cả. Bất cứ xe nào đi chậm hơn (không cần biết tốc độ) đều phải đi ở phía bên phải. Đây cũng là một lý do tại sao xe cộ luôn có xu hướng chiếm làn phải ngay khi có thể, để không có xe nào đi nhanh hơn mà lại đi phía bên phải họ được.
- Cách giao thông như bác không hề văn minh, mà còn phạm luật, gây khó khăn cho người khác nữa. Giả sử Đại lộ Thăng Long bác cứ bám làn trái mà đi (khi đường vắng), một xe phía sau chạy nhanh hơn đi ở làn giữa, lúc này bác xử lý thế nào: Giữ nguyên làn trái thì bác sẽ phạm luật do đi chậm hơn mà không đi về phía bên phải; Chuyển sang làn giữa thì bác lại đè đầu xe sau, gây nguy hiểm cho giao thông, bắt ép họ phải chuyển làn dù họ đang đi ổn định trong 1 làn.
- Ví dụ về Đường 5 của bác chính là điển hình của việc không hiểu được điều 9. Khi đã có xe đi ở làn phải rồi (dù là xe máy) thì phải đi sang làn trái để vượt lên là đúng nguyên tắc. Sau khi vượt, nếu làn phải không có xe nào thì chuyển sang làn phải, nếu có xe đang đi thì lại tiếp tục đi ở làn trái. Có thể 1 xe đi từ HN đến tận HP luôn luôn đi ở làn trái, nhưng xe đó vẫn có thể đang tuân thủ nguyên tắc bám bên phải, nếu như suốt dọc chiều dài đường, làn bên phải luôn có xe máy, ô tô chạy chậm chiếm chỗ.
- Vấn đề ta đang bàn ở đây là đi thể nào cho đúng luật, cho văn minh, chứ không liên quan đến xxx. XXX chỉ kiếm tiền thôi, không phải là luật pháp bác nhé
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
Iêm nhận thấy có một số bác quá đỗi tự tin, thậm chí ngôn ngữ có tính rao giảng. Nhưng thật sự nó chẳng đúng luật hay phù hợp với điều kiện ở VN, kiểu như cái việc từng có thời đề xuất xe biển chẵn lẻ.
Hình như ai đó không hiểu được rằng trước chữ "bên phải" ở Điều 9 không có chữ "về" như ở Điều 13 thì phải.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
- Ở Tây đến 6 năm mà bác vẫn không hiểu được bản chất của vấn đề. Kể cả khi đường có 5-6 làn chật kín xe, họ vẫn tuân thủ nguyên tắc bám bên phải (trừ khi vượt), sẽ chuyển sang làn phải ngay khi đường vắng. Mà cái nguyên tắc này nói mãi mà bác không hiểu, nó không phải máy móc như bác nghĩ. Việc giao thông quy củ như Tây (xe luôn bám bên phải, chỉ sang trái khi vượt, sau đó lại quay lại làn phải, nếu còn trống) không phải đơn thuần do ý thức của người dân, mà đó là quy định của luật.
- Về thang cuốn, chắc là do ý thức của họ tốt. Chẳng biết bác đi ở đâu, nhưng ở Nhật, dù thang cuốn chật kín người vẫn có một nửa di chuyển, một nửa đứng yên. Những người định đứng yên sẽ đứng một bên, những người muốn nhanh sẽ đi ở một bên. Có thể do bác đứng vào bên di chuyển làm cho cả dòng người phải đứng im theo bác chăng?
- Về nhanh chậm, tôi đã nói mà bác chẳng chịu hiểu. Luật VN quy định đi chậm hơn (chứ không phải chậm) thì phải đi về phía bên phải, rất rõ ràng chứ không hề mơ hồ gì cả. Bất cứ xe nào đi chậm hơn (không cần biết tốc độ) đều phải đi ở phía bên phải. Đây cũng là một lý do tại sao xe cộ luôn có xu hướng chiếm làn phải ngay khi có thể, để không có xe nào đi nhanh hơn mà lại đi phía bên phải họ được.
- Cách giao thông như bác không hề văn minh, mà còn phạm luật, gây khó khăn cho người khác nữa. Giả sử Đại lộ Thăng Long bác cứ bám làn trái mà đi (khi đường vắng), một xe phía sau chạy nhanh hơn đi ở làn giữa, lúc này bác xử lý thế nào: Giữ nguyên làn trái thì bác sẽ phạm luật do đi chậm hơn mà không đi về phía bên phải; Chuyển sang làn giữa thì bác lại đè đầu xe sau, gây nguy hiểm cho giao thông, bắt ép họ phải chuyển làn dù họ đang đi ổn định trong 1 làn.
- Ví dụ về Đường 5 của bác chính là điển hình của việc không hiểu được điều 9. Khi đã có xe đi ở làn phải rồi (dù là xe máy) thì phải đi sang làn trái để vượt lên là đúng nguyên tắc. Sau khi vượt, nếu làn phải không có xe nào thì chuyển sang làn phải, nếu có xe đang đi thì lại tiếp tục đi ở làn trái. Có thể 1 xe đi từ HN đến tận HP luôn luôn đi ở làn trái, nhưng xe đó vẫn có thể đang tuân thủ nguyên tắc bám bên phải, nếu như suốt dọc chiều dài đường, làn bên phải luôn có xe máy, ô tô chạy chậm chiếm chỗ.
- Vấn đề ta đang bàn ở đây là đi thể nào cho đúng luật, cho văn minh, chứ không liên quan đến xxx. XXX chỉ kiếm tiền thôi, không phải là luật pháp bác nhé
Luật VN cũng là học từ tây vì họ có giao thông cơ giới trước ta cả trăm năm.
Câu : xe đi chậm hơn đi về bên phải (hoặc làn phải) nên được in thành biển và cắm ở lề đường như thế này:



Trước đây, quãng những năm 90s, em nhớ ở bên Singapore bên lề đường có có các biển ghi bằng chữ rõ ràng: Đi chậm đi về bên trái, vượt bên phải (vì giao thông của họ ngược ta). Giờ thì họ bỏ đi hết rồi. Chứng tỏ, các ý thức giao thông kiểu này đôi khi cần phải ghi rõ thêm để lái xe thấm dần dần. Sau khi quen rồi mới nên bỏ. Điều này cũng tương tự như ở một só địa phương em đi qua, dưới đèn đỏ họ còn ghi chữ rõ ràng: cấm vượt đèn đỏ !
 

cracking

Xe buýt
Biển số
OF-295190
Ngày cấp bằng
7/10/13
Số km
515
Động cơ
318,350 Mã lực
Em thì đi cả 2 làn, tùy vào tình huống chứ ko chăm chăm bám 1 bên làn nào cả. Ví dụ có xe đằng sau đi nhanh thì em vào làn phải và giữ nguyên làn đó, sau đó em gặp 1 xe đi chậm thì em lại sang làn trái và lại giữ nguyên làn đó. Đến khi nào cần nhường thì em nhường, đơn giản vậy thôi, chứ ko cần chăm chăm về lại làn phải ngay làm j. Em đi Đại lộ Thăng long cũng vậy, nhưng thường đi bên làn giữa nhiều hơn vì tính em đi cũng chậm, khoảng 70-80. Tuy nhiên khi gặp xe tải đi chậm, em vẫn vào làn sát giải phân cách và giữ nguyên làn đó đến khi gặp xe đi phía sau đi nhanh thì em chủ động nhường.Đường cầu giẽ - Ninh Bình, 2 làn đồng mức, cụ đi làn nào cũng thế, và em thử hỏi xem xxx nào dám lập biên bản em lỗi ko bám phải như nhiều cụ nghĩ.
Em cũng không nói chuyện xxx phạt. Mà nói vấn đề văn hóa giao thông thôi. Cụ vượt trái xong thì cứ vào bên phải đi. Ai vượt họ sang trái vượt rồi lại sang phải. Nó thành văn hóa rất hay. Cụ không phải lo đằng sau ai nhanh làm gì. Vì họ có nhanh thì họ tự sang trái mà vượt rồi. Hoặc chẳng hạn có xe cứu thương hay cứu hỏa, họ đi 1 mạch làn bên trái mà không phải giảm tốc độ để xin vượt. Như thế làn trái rất cần thiết cho vượt xe hoặc những trường hợp khẩn cấp.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,179
Động cơ
970,358 Mã lực
Nói đi nói lại các cụ vẫn cứ bám vào cái từ bám phải. Đúng ko nhỉ??? Đi bên phải chiều đi chẳng nhẽ được hiểu thành bám phải? Còn như em đã nói, tốc độ thấp hơn đi bên phải là 1 khái niệm rất mơ hồ. Đi như thế nào để biết mình đang đi chậm hơn xe khác, nếu ko thấy 1 xe khác ra đối chiếu? Em có thể nói em đi đủ nhanh để đi làn trái rồi. Còn giao thông ở VN mình, được như Đại lộ Thăng long là hàng hiếm, phải nói là quý hiếm nên cũng chẳng thể lôi nó ra làm ví dụ cho hạ tầng giao thông nhà mình. Bản thân em đi đại lộ thăng long rất nhiều (nhà vợ trên Lục quân 1) và em cũng đã nói em đi chậm 70-80 nên hầu như em đi làn giữa. Nhưng là hầu như thôi, chứ ko phải tuyệt đối bám phải như các cụ nêu luật. Thấy có xe đi đằng sau nhanh, từ xa em đã nhường. Các cụ có dịp, đi gặp vios G 2014 vàng cát, đuôi 63 là em đấy ợ. Các cụ xem em nói có sai điều em viết ko. Quan trọng nhất là ý thức của người lái xe, chứ ko phải chăm chăm bám phải, máy móc theo luật như các cụ nói.

Còn cụ chimhatm ah, cụ sống bên tây bao lâu mà bảo bên tây dù đông kín người vẫn bên phải đứng, bên trái vẫn di chuyển? Khi đã đông, thì đi vào được thang cuốn là tốt rồi, và mọi người thường đứng cả 2 bên. Đó cũng là cách để giải tỏa ùn tắc tốt nhất, chứ ko phải chăm chăm đứng bên phải, bên trái để dành người đi nhanh(vì người cần đi nhanh ít hơn người đứng im nhiều). Em mòn mít ở trên metro bao nhiêu lần, đi h cao điểm ko biết bao nhiêu lần, thậm chí giờ cao điểm, cụ chen vào được trong toa đã là thành công... Em nói vậy để các cụ hiểu, cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng máy móc vào 1 vde j. Em vẫn giữ nguyên quan điểm của em, ở VN, có ý thức khi lái xe đã là điều tốt rồi. Còn các cụ bảo em ko có VHGT. ok, em vậy đó, nhưng em chưa bao h để ai phải khó chịu khi đi sau mít của em. Còn các cụ thích đi nhanh, thích 1 mình 1 làn phóng vèo vèo ko phải xin vượt thì em xin lỗi, hạ tầng VN mình chưa cho phép điều đó tồn tại. Các cụ nghĩ sao khi đường làn trái trống, mà làn phải xe máy đi cạnh bên, cụ chuyển làn sang trái vượt xe máy, rùi lại về phải. Gặp xe máy cụ lại chuyển tiếp??? Nếu thế có mà cụ chuyển làn suốt ngày, thế là có VHGT??? Cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng khi nào bên phải trống thì bám phải. Ý thức của người lái xe quyết định tất cả. Còn nhiều cụ dẫn luật ra phạt, em mời các xxx ra phạt thử xem, đơn giản vậy thôi. Mà nối thẳng ra, thời buổi ngày nay, có miếng mồi nào xxx ko tìm ra để thịt, ko có lỗi còn cố đè ra tìm lỗi nữa là cái lỗi ko đi bên phải chiều đi (ngang lỗi sai làn nhé). Các cụ cho em lí do tại sao xxx ko thịt??? Chắc chê tiền hay nổi lòng từ bi?

Mà trước em cũng ví dụ rồi đấy, đúng luật nhé, h cao điểm ô tô ko thể đi nhanh hơn xe máy được. Vậy sao ô tô vẫn đi ngoài cùng, xe máy phải đi làn giữa và làn sát bên phải? Thêm nữa, theo kiểu bám phải nhé, em ví dụ luôn đường Nguyễn Khánh Toàn em hay đi, h cao điểm, ô tô dàn hết tất cả các làn, từ làn sát trái cho đến làn sát phải (xe máy may ra còn 1 lối đi bé tí, có khi chui qua ko lọt đành ngậm ngùi sau mít or leo hè). Đoạn đó thì ko phân làn phương tiện, các cụ thấy mấy cụ bám sát làn phải đáng biểu dương ko??? Quá đúng luật còn j. Mời mấy cụ trả lời cụ thể vào vde cho em thông. 2 trường hợp em nêu, nếu áp dụng đúng điều 9 và 13 như các cụ là chuẩn đấy.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
Nói đi nói lại các cụ vẫn cứ bám vào cái từ bám phải. Đúng ko nhỉ??? Đi bên phải chiều đi chẳng nhẽ được hiểu thành bám phải? Còn như em đã nói, tốc độ thấp hơn đi bên phải là 1 khái niệm rất mơ hồ. Đi như thế nào để biết mình đang đi chậm hơn xe khác, nếu ko thấy 1 xe khác ra đối chiếu? Em có thể nói em đi đủ nhanh để đi làn trái rồi. Còn giao thông ở VN mình, được như Đại lộ Thăng long là hàng hiếm, phải nói là quý hiếm nên cũng chẳng thể lôi nó ra làm ví dụ cho hạ tầng giao thông nhà mình. Bản thân em đi đại lộ thăng long rất nhiều (nhà vợ trên Lục quân 1) và em cũng đã nói em đi chậm 70-80 nên hầu như em đi làn giữa. Nhưng là hầu như thôi, chứ ko phải tuyệt đối bám phải như các cụ nêu luật. .... Em nói vậy để các cụ hiểu, cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng máy móc vào 1 vde j. Em vẫn giữ nguyên quan điểm của em, ở VN, có ý thức khi lái xe đã là điều tốt rồi. Còn các cụ bảo em ko có VHGT. ok, em vậy đó, nhưng em chưa bao h để ai phải khó chịu khi đi sau mít của em. Còn các cụ thích đi nhanh, thích 1 mình 1 làn phóng vèo vèo ko phải xin vượt thì em xin lỗi, hạ tầng VN mình chưa cho phép điều đó tồn tại. Các cụ nghĩ sao khi đường làn trái trống, mà làn phải xe máy đi cạnh bên, cụ chuyển làn sang trái vượt xe máy, rùi lại về phải. Gặp xe máy cụ lại chuyển tiếp??? Nếu thế có mà cụ chuyển làn suốt ngày, thế là có VHGT??? Cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng khi nào bên phải trống thì bám phải. Ý thức của người lái xe quyết định tất cả. Còn nhiều cụ dẫn luật ra phạt, em mời các xxx ra phạt thử xem, đơn giản vậy thôi.

Mà trước em cũng ví dụ rồi đấy, đúng luật nhé, h cao điểm ô tô ko thể đi nhanh hơn xe máy được. Vậy sao ô tô vẫn đi ngoài cùng, xe máy phải đi làn giữa và làn sát bên phải? Thêm nữa, theo kiểu bám phải nhé, em ví dụ luôn đường Nguyễn Khánh Toàn em hay đi, h cao điểm, ô tô dàn hết tất cả các làn, từ làn sát trái cho đến làn sát phải (xe máy may ra còn 1 lối đi bé tí, có khi chui qua ko lọt đành ngậm ngùi sau mít or leo hè). Đoạn đó thì ko phân làn phương tiện, các cụ thấy mấy cụ bám sát làn phải đáng biểu dương ko??? Quá đúng luật còn j. Mời mấy cụ trả lời cụ thể vào vde cho em thông. 2 trường hợp em nêu, nếu áp dụng đúng điều 9 và 13 như các cụ là chuẩn đấy.
Cụ hỏi khó nhá, kiểu như là cơm ăn không đủ còn đòi để dành làm tương nữa. Nhà iem toàn đi trái luật, giống cụ. Nên giờ cao điểm, cùng lắm em chỉ vào đến làn 2, em căm ghét những cụ cố tình dàn lên hàng 3, thậm chí là 4 (cực bám phải luôn), không còn lối thoát cho xe máy, buộc họ đi trộn làn, khổ cả nút.
Vote cụ.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Hờ hờ. Các cụ nhiệt tình quá :D. Các cụ cứ tiếp tục tranh luận. Nhà em chỉ bổ sung hai ý cho nó xôm nhưng rất hữu ích:

- đối tượng bàn luận nếu chuyển sang xe mô tô thay vì ô tô thì có rõ nghĩa hơn không?

- ở Đức, người ta cấm tuyệt đối vượt phải, kể cả cái món mỗi ông một làn nhưng ông bên trái vô tình đi chậm hơn ông ở làn phải. Tuy nhiên, một điều quan trọng, khi ùn tắc hoặc ùn ứ, người ta cho phép xe nào được giữ làn xe đó và hình thành chuyện vượt lên từ bên phải.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Nói đi nói lại các cụ vẫn cứ bám vào cái từ bám phải. Đúng ko nhỉ??? Đi bên phải chiều đi chẳng nhẽ được hiểu thành bám phải? Còn như em đã nói, tốc độ thấp hơn đi bên phải là 1 khái niệm rất mơ hồ. Đi như thế nào để biết mình đang đi chậm hơn xe khác, nếu ko thấy 1 xe khác ra đối chiếu? Em có thể nói em đi đủ nhanh để đi làn trái rồi. Còn giao thông ở VN mình, được như Đại lộ Thăng long là hàng hiếm, phải nói là quý hiếm nên cũng chẳng thể lôi nó ra làm ví dụ cho hạ tầng giao thông nhà mình. Bản thân em đi đại lộ thăng long rất nhiều (nhà vợ trên Lục quân 1) và em cũng đã nói em đi chậm 70-80 nên hầu như em đi làn giữa. Nhưng là hầu như thôi, chứ ko phải tuyệt đối bám phải như các cụ nêu luật. Thấy có xe đi đằng sau nhanh, từ xa em đã nhường. Các cụ có dịp, đi gặp vios G 2014 vàng cát, đuôi 63 là em đấy ợ. Các cụ xem em nói có sai điều em viết ko. Quan trọng nhất là ý thức của người lái xe, chứ ko phải chăm chăm bám phải, máy móc theo luật như các cụ nói.

Còn cụ chimhatm ah, cụ sống bên tây bao lâu mà bảo bên tây dù đông kín người vẫn bên phải đứng, bên trái vẫn di chuyển? Khi đã đông, thì đi vào được thang cuốn là tốt rồi, và mọi người thường đứng cả 2 bên. Đó cũng là cách để giải tỏa ùn tắc tốt nhất, chứ ko phải chăm chăm đứng bên phải, bên trái để dành người đi nhanh(vì người cần đi nhanh ít hơn người đứng im nhiều). Em mòn mít ở trên metro bao nhiêu lần, đi h cao điểm ko biết bao nhiêu lần, thậm chí giờ cao điểm, cụ chen vào được trong toa đã là thành công... Em nói vậy để các cụ hiểu, cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng máy móc vào 1 vde j. Em vẫn giữ nguyên quan điểm của em, ở VN, có ý thức khi lái xe đã là điều tốt rồi. Còn các cụ bảo em ko có VHGT. ok, em vậy đó, nhưng em chưa bao h để ai phải khó chịu khi đi sau mít của em. Còn các cụ thích đi nhanh, thích 1 mình 1 làn phóng vèo vèo ko phải xin vượt thì em xin lỗi, hạ tầng VN mình chưa cho phép điều đó tồn tại. Các cụ nghĩ sao khi đường làn trái trống, mà làn phải xe máy đi cạnh bên, cụ chuyển làn sang trái vượt xe máy, rùi lại về phải. Gặp xe máy cụ lại chuyển tiếp??? Nếu thế có mà cụ chuyển làn suốt ngày, thế là có VHGT??? Cái j cũng có tính tương đối của nó, ko thể áp dụng khi nào bên phải trống thì bám phải. Ý thức của người lái xe quyết định tất cả. Còn nhiều cụ dẫn luật ra phạt, em mời các xxx ra phạt thử xem, đơn giản vậy thôi. Mà nối thẳng ra, thời buổi ngày nay, có miếng mồi nào xxx ko tìm ra để thịt, ko có lỗi còn cố đè ra tìm lỗi nữa là cái lỗi ko đi bên phải chiều đi (ngang lỗi sai làn nhé). Các cụ cho em lí do tại sao xxx ko thịt??? Chắc chê tiền hay nổi lòng từ bi?

Mà trước em cũng ví dụ rồi đấy, đúng luật nhé, h cao điểm ô tô ko thể đi nhanh hơn xe máy được. Vậy sao ô tô vẫn đi ngoài cùng, xe máy phải đi làn giữa và làn sát bên phải? Thêm nữa, theo kiểu bám phải nhé, em ví dụ luôn đường Nguyễn Khánh Toàn em hay đi, h cao điểm, ô tô dàn hết tất cả các làn, từ làn sát trái cho đến làn sát phải (xe máy may ra còn 1 lối đi bé tí, có khi chui qua ko lọt đành ngậm ngùi sau mít or leo hè). Đoạn đó thì ko phân làn phương tiện, các cụ thấy mấy cụ bám sát làn phải đáng biểu dương ko??? Quá đúng luật còn j. Mời mấy cụ trả lời cụ thể vào vde cho em thông. 2 trường hợp em nêu, nếu áp dụng đúng điều 9 và 13 như các cụ là chuẩn đấy.
- Vấn đề thang cuốn: Tôi đang nói đến trường hợp chung và nói đến xu hướng di chuyển của người dân ở các nước văn minh, tôi nói đến Nhật Bản. Còn bác, bác lại nói đến 01 trường hợp cụ thể, đó là khi thang cuốn rất đông và số người muốn đi nhanh ít hơn số người muốn đứng im để thang cuốn chở đi. Xu hướng là gì? Là người không muốn đi nhanh sẽ đứng dẹp vào một bên để dành bên còn lại cho những người muốn đi nhanh hơn. Khi vắng người, những người đó sẽ đứng hoàn toàn ở một bên, bên còn lại, những người vội có thể chạy được. Khi đông hơn, những người đứng im sẽ đứng sát một bên, những người đang vội sẽ đi (thành dòng) ở một bên, tuy nhiên không thể đi nhanh được, do đông người. Khi rất đông (trường hợp mà bác nói), khi mà có nhiều người đứng im, lúc đó có thể cả 2 bên đều phải đứng im do những người muốn đi nhanh không thể di chuyển được.
- Vấn đề quy định ở điều 9: Tôi vẫn cho rằng bác (và một số người nữa) hiểu chưa đúng về điều 9. Hiểu như bác là máy móc và cứng nhắc. Đi về bên phải theo chiều đi của mình - ngay khi có thể, không phải là tranh cướp nhau làn bên phải, cũng không phải là tạt ngay sang bên phải ngay khi có một khoảng trống nhỏ. Đây là nguyên tắc, là xu hướng, chứ nó không tuyệt đối như bác và một số người khác nghĩ, để rồi lôi một trường hợp cụ thể là đường rất đông ra để biện bạch. Nếu hiểu rõ điều 9 thì có thể hiểu rằng, khi đường rất đông, dù xe đi ở làn sát bên trái nhưng vẫn là đang tuân thủ nguyên tắc bám bên phải.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top