topic này hại não vãi chưởng, có cụ nào gặp tình huống xxx bắt những cái này đưa lên thì tốt
Đó là lỗi: " Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình" chứ không phải lỗi "đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định" cụ ạ, hành vi nào phải chính xác với quy định đó, điểm c khoản 4 điều 5 quy định 2 hành vi khác nhau chung 1 mức phạt.Vâng, đó là lỗi đi sai phần đường, làn đường ợ.
Cụ ngâm cứu tạm, hơi dài, kết quả ở trang 15topic này hại não vãi chưởng, có cụ nào gặp tình huống xxx bắt những cái này đưa lên thì tốt
Hè hè.Đó là lỗi: " Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình" chứ không phải lỗi "đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định" cụ ạ, hành vi nào phải chính xác với quy định đó, điểm c khoản 4 điều 5 quy định 2 hành vi khác nhau chung 1 mức phạt.
Về vấn đề của thớt, em nghĩ cụ SGB345 đã giải thích rất rõ bên thớt này http://www.otofun.net/threads/751174-hieu-dung-ve-dieu-9-nguoi-tggt-phai-di-ben-phai-theo-chieu-di-cua-minh, từ ngữ quy định trong Luật GTĐB rất chuẩn ko có gì phải bàn cãi.
Điều 9 Luật GTĐB là quy định chung về nguyên tắc đi bên phải theo chiều đi, nghĩa là cụ đi từ A đến B, kể cả đi trên đường làng thì cụ cũng phải đi bên phải của chiều đi đó, kể cả khi đường đó không có vạch phân chia 2 chiều đi ngược nhau (cái này thì ước lượng vậy )
Còn nếu chiều đi từ A đến B đó được phân ra nhiều làn đường thì áp dụng thêm điều 13 (trường hợp đường 2 chiều hoặc đường đôi thì áp dụng khoản 1 và 3, đường 1 chiều áp dụng khoản 2 và 3) nguyên tắc tại điều 9 đi bên phải vẫn phải tuân thủ.
Cần phải hiểu quy định về phần đường, thì mới phạt được lỗi đi sai phần đường cụ ạ, không phải cứ sang bên chiều ngược lại là phạt lỗi này. Cụ xem lại quy định về phần đường nhéHè hè.
Đà này có khi nhờ các cụ Of có văn bản đề nghị Bộ và tổng cục trả lời rõ ràng, khi nào thì phạm lỗi nào .
Thèng cu em ở cơ quan em đi sang phần đường bên kia vạch liền ở chỗ dừng đèn đỏ đường 2 chiều, ăn ngay quả bb đi không đúng phần đường.
Nếu cụ là csgt và em cũng là csgt, chiều nay em mí cụ xin phép xếp, lên đầu cầu Long biên lập chốt , tha hồ lập biên bản các xe 2b không đi về bên phải theo chiều đi của mềnh cụ nhóa.
Dạ, kính cụ, trong QC41 chỉ có khái niệm phần đường xe chạy chứ không có khái niệm phần đường ợ.Cần phải hiểu quy định về phần đường, thì mới phạt được lỗi đi sai phần đường cụ ạ, không phải cứ sang bên chiều ngược lại là phạt lỗi này. Cụ xem lại quy định về phần đường nhé
Nếu cụ muốn thì em mời cụ đi lên cầu SG với em, chứ em ko có tiền mua vé để ra cầu LB với cụDạ, kính cụ, trong QC41 chỉ có khái niệm phần đường xe chạy chứ không có khái niệm phần đường ợ.
Em đang trên đường hành quân đông tiến ra cầu LB, cụ có đi với em hông.
À, em mở ngoặc, theo cách lập luận của cụ sài thành bia, đo trong luật không có khái niệm phần đường nên không có lỗi đi sai phần đường nhi?
Tương tự, không có định nghĩa chiều đi nên không có lỗi không đi bên phải theo chiều đi?
Cụ là người thứ ba trong Of không có ý kiến gì về vụ cầu LB của em .
Ơ, thế là có mỗi mình em đi vụ cầu LB ợ?Nếu cụ muốn thì em mời cụ đi lên cầu SG với em, chứ em ko có tiền mua vé để ra cầu LB với cụ
Về lỗi đi sai phần đường, đúng là chỉ có phần đường xe chạy, nghĩa là cụ ko chạy xe trong phần đường được quy định để cho xe chạy thì bị lỗi đi sai phần đường (giống kiểu chạy xe trên vỉa hè - em ví dụ vậy)
Em tưởng gì, cầu LB có biển báo bắt buộc phải đi như vậy ko thì em ko biết, còn ở SG cũng có đường phải đi bên trái đó cụ, tuy nhiên có biển báo cụ thể, đó là đường Hồ Văn Huê đoạn từ Nguyễn Kiệm đến Đào Duy Anh, ngoài ra còn 1 số cầu nhỏ trên đường Hoàng Sa Trường Sa nữaƠ, thế là có mỗi mình em đi vụ cầu LB ợ?
Oài, nếu cụ chưa hình dung ra cái vụ đới thì em kể cụ nghe nhóa. Từ thời cái cầu ấy ra đời, người Phú lãng sa đã bố trí cho xe đi từ thành Hn sang phía đông bằng lối đi bên trái cầu, còn ngược lại, khi vào thành HN thì đi bên phải cầu (phải này là nhìn từ ga LB). Đến chừ vẫn rứa. Cụ nghe thấy hấp dẫn không, toàn đi bên trái theo chiều đi đấy nhóa. Khác hẳn với cầu SG ợ.
Vâng, cảm ơn cụ.Em tưởng gì, cầu LB có biển báo bắt buộc phải đi như vậy ko thì em ko biết, còn ở SG cũng có đường phải đi bên trái đó cụ, tuy nhiên có biển báo cụ thể, đó là đường Hồ Văn Huê đoạn từ Nguyễn Kiệm đến Đào Duy Anh, ngoài ra còn 1 số cầu nhỏ trên đường Hoàng Sa Trường Sa nữa
Luật GTĐB quy định điều 9 đầy đủ là thế này: 1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Nghĩa là ngoài việc phải đi bên phải theo chiều đi của mình thì còn phải chấp hành báo hiệu, nó bảo đi bên nào thì đi (1 số trường hợp tổ chức đi như vậy sẽ tốt hơn, hoặc người điều khiển giao thông cũng cho phép đi như vậy nếu có ùn tắc)
Trong những trường hợp đặc biệt này, theo em được biết cho đến nay chưa ai bị xử phạt lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình , bởi vì việc đi sai đó đã được cơ quan chức năng cho phép.
Dạ bẩm cụ, em nhớ em đã phân tích từng câu, từng phần trong cái khoản 1 điều 9 rùi ợ. Và e cũng đã nói rõ, đối với em, đó là nguyên tắc chung, mang tính tổng quát về giao thông VN. Chứ em cũng ko thừa hơi mà đi nói lại loanh quanh mấy cái đó nữa Còn mời cụ tranh luận với cụ toan tiếpVâng, cảm ơn cụ.
Cụ và cụ ubisapro đều có nhắc đầy đủ khoản 1 điều 9. Em có đề nghị cụ ubi ngâm cứu đầy đủ cả câu mà cụ ấy ngại.
Cụ bia thì cố tình không nhắc tới ngay trong chính thớt của cụ ấy.
Cái chính ở đây là đã đi đúng phần đường của mình rồi thì khái niệm bên phải có vai trò gì trong phần đường đó hay là luật quy định thừa?
Còn làm thế nào để biết được phần đường quy định dành cho mình thì đương nhiên là phải căn cứ vào hệ thống báo hiệu đường bộ rồi.
Ví dụ ở cầu LB và một số nơi ở SG (cụ bia cũng đã nêu một số con đường như cụ nêu) là không hề sai một chút nào ạ. Đấy cũng chẳng phải là trường hợp đặc biệt. Đường gom ở phía bên tay phải của đại lộ Thăng Long được bố trí 2 chiều dành cho 2b (tương tự với đường gom bên trái). Gtcc bố trí hoàn toàn phù hợp, không sai gì ở đó.
Ngoài ra, nếu cụ để ý một chút đến làn đường được điều khiển hoặc làn đường đảo chiều (control lane), nó cực kỳ hữu ích mặc dù nó có thể bên trái dải phân cách giữa. Nếu áp dụng ở đoạn đường về Cần Thơ ngày hôm nay chắc bà con chẳng mất đến 6 giờ từ SG. Tuy vậy, theo cách nghĩ của một số cụ thì đi trên làn đó là đi bên trái chiều đi .
Một vài ý nho nhỏ như vậy chắc vấn đề đi bên phải đã rõ rồi phỏng cụ?
Ớ ờ, lại là cái lão chuyên trốn tránh trả lời. .Dạ bẩm cụ, em nhớ em đã phân tích từng câu, từng phần trong cái khoản 1 điều 9 rùi ợ. Và e cũng đã nói rõ, đối với em, đó là nguyên tắc chung, mang tính tổng quát về giao thông VN. Chứ em cũng ko thừa hơi mà đi nói lại loanh quanh mấy cái đó nữa Còn mời cụ tranh luận với cụ toan tiếp
Giống, đúng là giống thật . Nhưng ... thuộc về số ít ợ .chém gió với mấy cụ trong thớt này xong, bây h mới đọc bài của cụ sgb từ link cụ toàn post. Sao em hiểu giống cụ sgb thế
Ở VN có rất nhiều đường ko có biển báo làn đường hay hướng đi phải theo, vậy căn cứ vào đâu để cụ cho rằng mình đã đi đúng phần đường quy định?Cái chính ở đây là đã đi đúng phần đường của mình rồi thì khái niệm bên phải có vai trò gì trong phần đường đó hay là luật quy định thừa?
Còn làm thế nào để biết được phần đường quy định dành cho mình thì đương nhiên là phải căn cứ vào hệ thống báo hiệu đường bộ rồi.
Sao cụ lại hỏi em câu này? Em đã hỏi chính câu này ở còm #1 của thớt.Ở VN có rất nhiều đường ko có biển báo làn đường hay hướng đi phải theo, vậy căn cứ vào đâu để cụ cho rằng mình đã đi đúng phần đường quy định?
Em ví dụ, ở ngay con đường trước cửa nhà em, chỉ có vạch sơn giữa đường, 2 đầu đường chả có biển gì cả, vậy nếu em đi sang bên trái có được không? Nếu em đi sang bên đó đâm phải 1 người khác thì ai sai? Căn cứ vào đâu để xử? Nếu em bị phạt thì bị lỗi gì?
Nói thật em cũng chịu chả biết nói thế nào nữaSao cụ lại hỏi em câu này? Em đã hỏi chính câu này ở còm #1 của thớt.
Cái câu hỏi bôi đậm của em mà cụ đã trích lại kia thì cụ nghĩ thế nào? Em nói rõ thêm nhé: ví rụ, đường đôi, có giải phân cách cứng, một nửa đường có đặt biển cấm đi ngược chiều, như vậy phần đường được đi đã rõ ràng. Khi đã rõ phần đường rồi thì việc đi bên phải theo chiều đi trong phần đường đó có còn có hiệu lực không?
Vâng, , cảm ơn cụ. Thế là đã rõ rồi ạ.Nói thật em cũng chịu chả biết nói thế nào nữa
Điều 9 luật GTĐB là quy định chung, mọi người đều phải tuân theo (em nói riêng đến việc phần đường làn đường thôi nhé), sau đó mới đến việc tuân thủ các quy định khác tiếp theo, ví dụ như quy định về làn đường nếu như phần đường đó được chia nhiều làn, hoặc biển báo, vạch kẻ đường hoặc tín hiệu của người điều khiển giao thông trong những trường hợp phải làm khác đi so với quy định tại điều 9.
Ở chỗ bôi đậm bên trên, nhất thiết vẫn phải tuân thủ quy định việc đi bên phải, nếu ko tuân thủ sẽ bị phạt. Hơn nữa, trong trường hợp cụ nêu em đang quote, nếu bị mất biển báo mà GTCC chưa kịp lắp biển mới thì sao? Chả lẽ cụ đi bên trái rồi khi bị phạt lại bảo là mất biển nên tôi ko biết đi làn nào?
Em chả hiểu cái việc chứng minh khi ko có biển báo hay vạch kẻ thì liên quan gì đến câu hỏi ở còm 1 của cụ nhỉ? Rõ ràng ở còm 1 là phải đi theo bên phải, cụ thể là bên B vì đây là đường 2 chiều (theo đề bài của cụ), tại vì không có biển báo hay chỉ dẫn cho phép chạy bên trái như 1 số đường gom gì đó cụ đưa ở mấy còm sau. Như vậy, khi không có biển báo cụ thể phải đi theo làn đường nào thì phải đi bên phải của đường theo chiều đi của mình, đường đã được chia làm 2 phần trái phải bằng vạch kẻ.Vâng, , cảm ơn cụ. Thế là đã rõ rồi ạ.
Câu hỏi của cụ về trường hợp mất biển báo mà chưa kịp lắp lại thì còn có vạch kẻ đường phỏng cụ? Còn nếu không có cả vạch kẻ đường thì csgt phải chứng minh được là người tggt vi phạm trên cơ sở cái gì cụ thể phỏng cụ? Chắc chắn cụ biết không ít vụ các anh ý bắt lỗi mà không để ý biển báo của ngày hôm nay đã không còn như hôm qua (chí ít có một vụ đã lên báo Tiền phong), cụ nhỉ?
Cụ có thấy tình huống dừng đèn đỏ ở phía bên trái vạch liền trên đoạn đường hai chiều là đi và dừng ở nơi có phần đường được đi đã xác định rõ ràng không ạ? (đây là câu hỏi có liên quan đến trường hợp mà em thì kêu là lỗi đi sai phần đường còn cụ thì nói là lỗi không đi bên phải đới ợ).
1. Hì, mời cụ đọc lại dùm em còm #136 với ạ. Ý em là tình huống cụ hỏi: không có biển báo ở đầu đường, chỉ có vạch kẻ ở giữa đường thì đi thế nào, đi bên trái có được không - chính là tình huống ở còm 1, và em đã trả lời từ trước rồi ạ.1. Em chả hiểu cái việc chứng minh khi ko có biển báo hay vạch kẻ thì liên quan gì đến câu hỏi ở còm 1 của cụ nhỉ? Rõ ràng ở còm 1 là phải đi theo bên phải, cụ thể là bên B vì đây là đường 2 chiều (theo đề bài của cụ), tại vì không có biển báo hay chỉ dẫn cho phép chạy bên trái như 1 số đường gom gì đó cụ đưa ở mấy còm sau.
2. Như vậy, khi không có biển báo cụ thể phải đi theo làn đường nào thì phải đi bên phải của đường theo chiều đi của mình, đường đã được chia làm 2 phần trái phải bằng vạch kẻ.
Còn trường hợp đường ko có vạch kẻ chia 2 chiều, ví dụ như đường làng ở quê hoặc 1 số đường nhỏ nội bộ, thì em nghĩ nên thực hiện văn hóa giao thông, đi bên phải của đường vừa an toàn cho mình vừa an toàn cho người khác.
3. Trường hợp bị lập biên bản của cụ, chính xác là ko đi bên phải theo chiều đi nhé cụ, không phải lỗi đi sai phần đường, em nhắc lại là hành vi vi phạm phải được quy định cụ thể và chính xác.
3a. Bởi vì nếu đó là đường 2 chiều, có chia trái phải bằng vạch kẻ, nếu cụ đi sang bên trái là lỗi không đi bên phải,
3b. còn lỗi đi sai phần đường là khi cụ không chạy xe trong phần đường được quy định để chạy xe, ví dụ như chạy trên vỉa hè.