Một thủ đô loanh quanh, ngột ngạt. Mãi mãi vẫn là" phố cổ".
Bác cũng có mấy cái phi logic:Em thấy có mấy cái phi logic của HN nói chung và VN nói riêng.
1. Đường thì o mở rộng mà nhà thì cứ xây thêm, phố càng ngày càng tắc....
2. Cái thiết kế và tư duy nhà cao tầng xây sát đường, còn liền kề, biệt thự xây bên trong, thế là sau này o mở đường được?
Câu hỏi là với tư duy này thì Hanoi đừng bao h nghĩ đến hạn chế xe máy vì đường qúa nhỏ, ôtô o đi được....và hanoi muôn đời chỉ là một thủ đô nhêch nhác....
Giải pháp cơ bản là phải mở đường được rồi hãy nghĩ đến bỏ xe máy, khi quy hoạch chúng ta nên để 50m mỗi bên trồng cây và dự phòng mở đường, chứ cứ theo con đường lê văn lương, tố hữu thì chết tắc.....
1. Cái này các nhà thống kê sẽ cung cấp cho cụ: vi dụ 1 tháng HN tăng bao xe máy và ôtô, 1 tháng HN mở ra được bao nhiêu m đường, đặc biệt đường trục mà nhiều người đi qua....Bác cũng có mấy cái phi logic:
1. Đường vẫn đang mở rộng và mở mới từng ngày. Vậy mở như thế đã đủ chưa? tại sao chưa đủ? mở rộng đến đâu là đủ, không lẽ cứ mở rộng mãi? Đô thị mà không xây thêm nhà thì đô thị không phát triển, không lẽ đô thị thì không nên xây dựng? Phố ngày càng tắc, nhưng tại sao lại tắc? Cần một giải pháp tích cực, đâu là giải pháp?
2. Tại sao lại cứ làm đường rồi lại phải mở rộng đường mà không nghĩ đến làm thêm đường khác? Liền kề, biệt thự thì dễ phá, không phải đền bù hay sao?
3. Đường Hà Nội không nhỏ. Nhiều TP lớn khác trên Thế giới, nhiều con đường nhỏ như ngõ ở HN mà ô tô vẫn phóng vèo vèo. Muốn HN hết nhếch nhác, việc trước tiên là phải nghĩ đến hạn chế xe máy, sẽ hạn chế được việc chiếm dụng vỉa hè, lấn chiếm lòng đường, hạn chế được chợ cóc, hàng rong...
4. Các giải pháp đều phải được thực hiện, làm song song với nhau chứ không làm cái này rồi mới làm cái kia. Hạn chế xe máy (dần dần) phải song song với mở đường, tăng cường xe buýt, xây dựng tầu điện ngầm...
Người quản lý khôn mới để thành phố như vậy. Vì để như vậy mới có 3tỉ usd mua nhà bên Mẽo cụ ạEm thấy có mấy cái phi logic của HN nói chung và VN nói riêng.
1. Đường thì o mở rộng mà nhà thì cứ xây thêm, phố càng ngày càng tắc....
2. Cái thiết kế và tư duy nhà cao tầng xây sát đường, còn liền kề, biệt thự xây bên trong, thế là sau này o mở đường được?
Câu hỏi là với tư duy này thì Hanoi đừng bao h nghĩ đến hạn chế xe máy vì đường qúa nhỏ, ôtô o đi được....và hanoi muôn đời chỉ là một thủ đô nhêch nhác....
Giải pháp cơ bản là phải mở đường được rồi hãy nghĩ đến bỏ xe máy, khi quy hoạch chúng ta nên để 50m mỗi bên trồng cây và dự phòng mở đường, chứ cứ theo con đường lê văn lương, tố hữu thì chết tắc.....
Trước đây đã có phướng án chuyển lên Vĩnh Phúc, sau này sẽ nhắc lại, cụ lo làm gì.Em thấy có mấy cái phi logic của HN nói chung và VN nói riêng.
1. Đường thì o mở rộng mà nhà thì cứ xây thêm, phố càng ngày càng tắc....
2. Cái thiết kế và tư duy nhà cao tầng xây sát đường, còn liền kề, biệt thự xây bên trong, thế là sau này o mở đường được?
Câu hỏi là với tư duy này thì Hanoi đừng bao h nghĩ đến hạn chế xe máy vì đường qúa nhỏ, ôtô o đi được....và hanoi muôn đời chỉ là một thủ đô nhêch nhác....
Giải pháp cơ bản là phải mở đường được rồi hãy nghĩ đến bỏ xe máy, khi quy hoạch chúng ta nên để 50m mỗi bên trồng cây và dự phòng mở đường, chứ cứ theo con đường lê văn lương, tố hữu thì chết tắc.....
Ăn mứt quen rồi mới thối, hay thối quá phải ăn mứt cho bớt thối, hở cụToàn thằng thối thồm nên nó ăn mứt quen rồi
Cụ để ý cái dải cây cỏ ở giữa ví dụ như Trần Duy Hưng,Nguyễn Chí Thanh, Đường ô chợ dừa thông ra Hoàng cầu đều có là để mở rộng đấy. Vỉa hè mở rộng là chuẩn rồi nhưng không phải để xắn ra mở đườngCác CỤ có dịp qua công viên thể thao hà đông và so sánh quy hoạch với thực tế triển khai,
1. Cái này các nhà thống kê sẽ cung cấp cho cụ: vi dụ 1 tháng HN tăng bao xe máy và ôtô, 1 tháng HN mở ra được bao nhiêu m đường, đặc biệt đường trục mà nhiều người đi qua....
2. Em có đề nghị đường mới trồng cây 50m rồi hây cho xây vì hiện tại ta nghèo chưa có tiền làm nhưng qui hoach để sau này có thể mở rộng đc, còn nếu cứ cho xây ngay sát vỉa hè thì muốn mở rộng lại phải đập phá...
3. CỤ soi google rồi hay cho kết luận
4. Đồng ý với cụ
1. Có nghĩa là số lượng xe máy, ô tô tăng và đường có mở rộng, làm mới. Vậy vấn đề ở đây là gì? Có vẻ bác cho rằng mức độ mở rộng, làm mới đường còn thấp so với mức độ tăng ô tô, xe máy, nhưng đây chỉ là ước đoán định tính, không có chút nào định lượng. Mức độ đáp ứng (khả năng thông qua) không chỉ phụ thuộc diện tích mặt đường, mà nó phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý giao thông.Các CỤ có dịp qua công viên thể thao hà đông và so sánh quy hoạch với thực tế triển khai,
1. Cái này các nhà thống kê sẽ cung cấp cho cụ: vi dụ 1 tháng HN tăng bao xe máy và ôtô, 1 tháng HN mở ra được bao nhiêu m đường, đặc biệt đường trục mà nhiều người đi qua....
2. Em có đề nghị đường mới trồng cây 50m rồi hây cho xây vì hiện tại ta nghèo chưa có tiền làm nhưng qui hoach để sau này có thể mở rộng đc, còn nếu cứ cho xây ngay sát vỉa hè thì muốn mở rộng lại phải đập phá...
3. CỤ soi google rồi hay cho kết luận
4. Đồng ý với cụ
CỤ nói đúng nhưng tư duy và cách làm mỗi người khác nhau, giống như con ga qủa trứng vậy....So sánh thi vô cùng nhưng có một sự thật hiển nhiên và căn bản nhất là đường cuả chúng ta rất bé, ngoằn nghèo, 3 năm nữa CỤ mua ôtô chưa chắc CỤ có thể dùng thường xuyên và tiện lợi vì tắc đường, chưa kể đô xe khó khăn..nên nếu hn o mở đường, giao thông công cộng chậm ôtô thì đừng bao giờ mơ đến ôtô. Thêm nữa với cơ chế này giá nhà đất qúa cao...làm cả đời với đại đa số dân o mua nổi 50m đất khoảng 2,5 tỉ, giá đất qúa cao dẫn đến hệ lụy trong giải phóng mặt bằng, đền bù...nói chung một phần do cơ chế ngu dôt dẫn đến tình trạng hiện nay.1. Có nghĩa là số lượng xe máy, ô tô tăng và đường có mở rộng, làm mới. Vậy vấn đề ở đây là gì? Có vẻ bác cho rằng mức độ mở rộng, làm mới đường còn thấp so với mức độ tăng ô tô, xe máy, nhưng đây chỉ là ước đoán định tính, không có chút nào định lượng. Mức độ đáp ứng (khả năng thông qua) không chỉ phụ thuộc diện tích mặt đường, mà nó phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý giao thông.
2. Đường không nhất thiết cứ phải mở rộng. Muốn tăng lưu lượng xe thông qua, có thể chồng thêm tầng hoặc mở thêm con đường khác. Đúng là ta đang nghèo nên càng không có tiền để mở rộng đường để trồng cây. Bác biết là để làm một con đường, tiền đền bù để lấy mặt bằng có khi cao gấp cả chục lần tiền làm đường mà.
3. Tôi không những soi google, mà còn chứng kiến trực tiếp, nhiều con đường ở những TP lớn (Tokyo, Băng Cốc, Bắc Kinh...) lại rất nhỏ, chỉ 1 xe ô tô đi lọt, nhưng họ vẫn có thể phóng ô tô vèo vèo mà chẳng sợ ai lao ra đường.
4. Bác nên nghĩ đến việc hạn chế xe máy thoáng một chút: Hiện nay mật độ xe máy ở HN đã quá cao (thuộc loại nhất Thế giới), mật độ ô tô của HN lại thuộc loại thấp nhất Thế giới, trong khi đó hệ thống giao thông công cộng lại quá yếu kém. Xu hướng chắc chắn sẽ phải xảy ra là tỷ lệ xe máy giảm, tỷ lệ ô tô và GTCC tăng. Chính quyền có biện pháp hạn chế xe máy hay không cũng chỉ làm cho cái xu hướng đó đến nhanh hơn hay chậm hơn mà thôi.
Cụ nhầm ạ, nếu có mở, zất khoát là phải mở 2 bên.Cụ để ý cái dải cây cỏ ở giữa ví dụ như Trần Duy Hưng,Nguyễn Chí Thanh, Đường ô chợ dừa thông ra Hoàng cầu đều có là để mở rộng đấy. Vỉa hè mở rộng là chuẩn rồi nhưng không phải để xắn ra mở đường
Ui giời em làm về tkế em lạ gì cái "dải" cây của cụ phân làn nó không cần "dải" to thế đâu cụ để dự phòng đấyCụ nhầm ạ, nếu có mở, zất khoát là phải mở 2 bên.
Dải cây cỏ ngoài tác dụng phân luồng, nó cần đủ rộng ít nhất bằng
chiều dài của phương tiện đang chờ quay đầu, nên không thể xén vào cái dải đó.
Nếu xén dải, phương tiện chỉ lưu thông 2 chiều mà sẽ không thể quay đầu, cho đến khi gặp ngã tư đủ lớn để làm vòng xuyến (bùng binh).
Con 32 nhà cụ bao lâu mới xong đc đường bộ thì tiếp đến đường sắt, trục ấy không biết bao h mới thoáng được ạEm quá khổ với cung đường 32 rồi: Bụi, tắc, công an rình dập, thời gian thi công liên tục, kéo dài gần 20 năm, ức chế vc...
Loanh quanh luẩn quẩn đều do đồng tiền cả thôi, nếu gạt vấn đề tiền sang một bên (lợi ích riêng, lợi ích nhóm) thì ngon nghẻ ngay thôi!Bác cũng có mấy cái phi logic:
1. Đường vẫn đang mở rộng và mở mới từng ngày. Vậy mở như thế đã đủ chưa? tại sao chưa đủ? mở rộng đến đâu là đủ, không lẽ cứ mở rộng mãi? Đô thị mà không xây thêm nhà thì đô thị không phát triển, không lẽ đô thị thì không nên xây dựng? Phố ngày càng tắc, nhưng tại sao lại tắc? Cần một giải pháp tích cực, đâu là giải pháp?
2. Tại sao lại cứ làm đường rồi lại phải mở rộng đường mà không nghĩ đến làm thêm đường khác? Liền kề, biệt thự thì dễ phá, không phải đền bù hay sao?
3. Đường Hà Nội không nhỏ. Nhiều TP lớn khác trên Thế giới, nhiều con đường nhỏ như ngõ ở HN mà ô tô vẫn phóng vèo vèo. Muốn HN hết nhếch nhác, việc trước tiên là phải nghĩ đến hạn chế xe máy, sẽ hạn chế được việc chiếm dụng vỉa hè, lấn chiếm lòng đường, hạn chế được chợ cóc, hàng rong...
4. Các giải pháp đều phải được thực hiện, làm song song với nhau chứ không làm cái này rồi mới làm cái kia. Hạn chế xe máy (dần dần) phải song song với mở đường, tăng cường xe buýt, xây dựng tầu điện ngầm...
Cụ tiên phong trước đi?Theo em các cụ phát động phong trào bỏ thủ đô, đến chỗ khác lập quy hoạch mới