[Funland] Hà Nội quá tải!

phamduchoan

Xe tải
Biển số
OF-744135
Ngày cấp bằng
25/9/20
Số km
315
Động cơ
62,114 Mã lực
Tuổi
37
Em nghĩ cần phải giãn dân, giãn cơ quan đoàn thể, trường học, công sở... Em lấy ví dụ nó hơi thô, nhưng mà nghĩ cũng đúng, Đấy là nội thành Hn như một đĩa thức ăn của cún, nếu có 10 em cún thì chắc chắn sẽ chen nhau, đè đầu lên nhau. Nhưng nếu có 5 đĩa thức ăn sẽ ko chen nhau nữa, nên em nghĩ hn cần đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngoại thành, khi đó dân sẽ giãn theo. Những người sinh sống ở khu vực nào thì làm việc cũng ở khu vực đó, tránh tất cả lao về một khu, như vậy sẽ ko chen lấn, đè đầu lên nhau để đi nữa
 

tienaka

Xe container
Biển số
OF-440445
Ngày cấp bằng
27/7/16
Số km
5,864
Động cơ
269,884 Mã lực
Nơi ở
đang load
Chỉ cần ý thức xếp hàng. Không xô lấn chen đẩy thì chỉ ùn tý chứ chưa tắc. Dân ta đi kinh khủng quá
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,657
Động cơ
1,036,063 Mã lực
Nhà tui cả thảy 4 người sinh sống, học tập, làm việc, học thêm, tập nọ tập kia luôn chọn trong giới hạn Trường Chinh hắt lên; Tây Sơn hắt về; dọc đê Nguyễn Khoái hắt lại; Quan Thánh hắt về.
Nên chỉ thi thoảng gặp cảnh bị tắc ngang trục Xã Đà thôi, được cái cũng không đi dọc trục mà cắt ngang nên không ức chế lắm.
Từ điểm nọ đến điểm kia cũng chỉ trong khoảng 3 chục phút gì đó đã thấy lâu.

Nôm na, với cá nhân để tránh tắc nghẽn thì đành phải chọn chỗ ở/nơi làm nơi học và các nhu cầu sinh hoạt phù hợp mà thôi.

Ví dụ như tui cũng không đủ năng lực nhận biết để hiểu được việc có những nhà ở khu Vĩnh Tuy mà cho con học trường nào đó ở Mỹ Đình, thậm chí là cấp 1; các con đi xe trường đưa đón mà mỗi ngày mất có khi cả 3 tiếng cho cả chiều đi và về.

Hay có người kể con tui tan học thì chơi ở trường thêm cả tiếng bố mẹ mới đến đón được.
Ý tưởng của cụ về việc chọn địa điểm rất chuẩn chỉ. Em cũng thực hiện y như vậy bằng cách ở trong bán kính 2km là đến trường con học, công ty gấu mẹ vĩ đại và nhà ông bà nội. Còn em thì một mình 1 ngựa nếu chạy thẳng tắp thì là 20km/ chiều đi. Đến mình xác định rõ ràng còn thấy oải nhiều khi chỉ muốn rẽ vào quán bia "nghỉ ngơi" cho đến hết lúc tắc đường thì người khác ức chế cũng phải thôi.
 

fiat1

Xe đạp
Biển số
OF-734470
Ngày cấp bằng
30/6/20
Số km
14
Động cơ
67,540 Mã lực
Tuổi
37
Cái bọn ùn tắc chính là bọn bảo kê bán hàng vỉa hè, cấm thì đói từ thằng lính đến thẳng tổng
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
Ông Nhân đòi 10km đường/km2 thành phố. Còn bác đòi 20-25% diện tích thành phố dành cho giao thông. Tôi đòi các bác phải hãm bớt sự nhiệt tình lại. Giải thích rất mất công nên tôi đã đưa ví dụ các nơi khác chật chội, đậm đặc hơn mà đi lại vẫn thoáng. Nếu không được nữa thì đành thôi vậy.
Bác thể hiện khả năng đọc hiểu quá kém. Đã thế lại còn cố tình nhét chữ vào miệng người khác.Tôi không phải là người đòi 25% đất dành cho giao thông. Chính các cơ quan chuyên môn hoạch định tham mưu cho CP, quan chức, vv đã đưa ra con số này và thanh tra giám sát con số này. Trong các comment trước đã trích dẫn nguồn từ các cơ quan CP.

https://vovgiaothong.vn/Khong-tuan-thu-ti-le-quy-dat-danh-cho-giao-thong-Bai-2-Vi-sao-tu-quy-hoach-den-thuc-te-mot-troi-mot-vuc

"Như chúng tôi đã đề cập, hiện nay tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp.HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt từ 6-8%, bằng 1/3 so với quy định nên là một trong những nguyên nhân của sự quá tải hạ tầng và ùn tắc giao thông. "

"TS Đào Ngọc Nghiêm- Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị, Nguyên Kiến trúc sư Trường thành phố Hà Nội cho rằng, quy hoạch giao thông vận tải chỉ định hướng bước đầu, quan trọng là quá trình thực hiện theo quy hoạch. Hiện nay, theo quy định, các đô thị thông thường phải đạt tỷ lệ đất dành cho giao thông dưới 10%, đối với những đô thị lớn như Hà Nội và Tp.HCM, diện tích đất dành cho giao thông phải đạt được từ 20-25%.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các dự án theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, một số dự án đã có sự điều chỉnh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đơn cử là một số dự án điều chỉnh số lượng tầng cao nhưng không điều chỉnh về quy hoạch giao thông xung quanh nên tất yếu gây ra tình trạng quá tải hạ tầng giao thông."



https://haiquanonline.com.vn/quy-dat-danh-cho-giao-thong-qua-it-gay-un-tac-tai-thanh-pho-lon-105488.html
"Điển hình như tại Hà Nội và TP. HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt khoảng 9% trong khi theo quy hoạch phải đạt 20-26% đối với đô thị trung tâm, 18-23% đối với đô thị vệ tinh, 16-20% cho các thị trấn, tỷ lệ đất bến bãi đỗ xe trên đất xây dựng đô thị đạt dưới 1% (yêu cầu phải đạt 3-4%). "


https://vietnambiz.vn/ty-le-dat-giao-thong-tren-dat-xd-do-thi-tp-hcm-chi-dat-873-moi-gio-ket-xe-thiet-hai-24-ty-dong-43087.htm
"Theo số liệu mới nhất từ Sở Giao thông vận tải TP HCM, tính đến tháng 9/2017, tổng chiều dài các tuyến đường giao thông trên địa bàn thành phố khoảng 4.205 km, đạt mật độ 2 km/km2. Diện tích đất dành cho giao thông khoảng 7.987 ha. Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt 8,73%.
Trong khi đó, theo quy hoạch, mật độ chiều dài tiêu chuẩn phải đạt 10-13,3 km/km2. Mật độ diện tích đất dành cho giao thông tiêu chuẩn phải đạt 22.305 ha. Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị tiêu chuẩn phải đạt 22,3%."


Tôi chỉ viết là tỉ lệ đất cho giao thông 8% như hiện nay là ít. Muốn tăng tỷ lệ này lên cao hơn là đắt tiền, cả trên mặt đất hay ngầm dưới đất.

Một điểm quan trọng nữa là đại lượng density road (chiều dài đường/đơn vị diện tích) là thiếu rất dễ ngộ nhận. Chẳng hạn nó không có thông tin mặt cắt đường là bao nhiêu. Đường rộng 10m hay rộng 50m là như nhau trong cách tính mật độ đường. Nếu chỉ dùng mình đại lượng này, thành phố A có 4km đường (rộng 10m) trên 1km2, sẽ được xếp cao hơn tp B có 2km đường rộng (50m) trên cùng diện tích.
Trong khi đó nếu dùng tỷ lệ đất dành cho giao thông, thì tp B có 10% đất dành cho giao thông, còn tp A chỉ có 4% đất giao thông.

===================================================
Ông Nhân là người hiểu biết và luôn luôn dùng cả 2 thông số, cả số km đường, và cả tỷ lệ đất dành cho giao thông.
https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/bi-thu-nguyen-thien-nhan-dua-ra-con-so-giat-minh-ve-giao-thong-tp-hcm-95774.html
"Ngay sau đó ông đưa ra ví dụ chứng minh cho nhận định trên. Cụ thể, theo tiêu chuẩn thì 1km2 đất đô thị phải có 10km đường, nhưng dù trong 6 năm qua TP đã rất nỗ lực cải thiện mà hiện chỉ đạt 1,98km. "
"Cũng theo ông Nguyễn Thiện Nhân, trong hơn 10 năm qua quỹ đất dành cho giao thông của TP tăng rất chậm, từ 5,05% chỉ lên được 8,5% (bình quân mỗi năm tăng 0,31%), và để đạt tiêu chuẩn 22,3% thì thì TP cũng cần tới 44 năm."
 

huycannhinho

Xe tải
Biển số
OF-743137
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
368
Động cơ
62,877 Mã lực
Tuổi
42
Khốn quá cc ạ. Hn quá tải thật rồi. E vừa chạy từ Vincom Bà Triệu về Landmarrk 72 Phạm Hùng. Cảm nhận 1 Hn khác năm trước nhiều quá. Ko còn là tắc, ùn mà là quá tải.
Hầm Kim Liên ùn ngay từ lối xuống bên này do ko thoát đc đèn đỏ Phạm Ngọc Thạch.
Nút giao Xã Đàn- Tây Sơn, nút gíao Thái Hà- Láng Hạ, Huỳnh T.Kháng- Ncthanh, cầu vượt sang Trần D.Hưng ùn từ lên cầu do ngenx vào Trung Hòa.

Đó là sự quá tải khi mà ô tô tăng quá nhanh và đường ko kịp mở. Nếu ko có biện pháp hạn chế mạnh tay chắc tới đây đứng nhìn nhau ko hẹn h về nhà với vk, con.
Xe buýt ko thấy đâu, tx ko nhiều có lẽ trốn cao điểm. Vậy ptcn nhiều quá.

Ko hạn chế ptcn manh tay, ko giãn bớt dân và cơ quan ra ngoại vi và mở đường tương xứng thì e về quê vậy. Quá oải.... Hn phồn hioa nhưng ko thanh bình... ko đáng sống, bye bye cc, e mua vé về quê đây.
Ka ka ka, cái này bây giờ đâu phải hiếm

HCM từ 2018 đã ứ ừ ự rồi, giờ đi đâu cũng hẹn giờ để né tầm cao điểm

Đi gặp khách 15-20 phút, đi và về hết 2h

Từ Q12, Bình Chánh mà lên Q1,Q3 là nản ^^
 

phamduchoan

Xe tải
Biển số
OF-744135
Ngày cấp bằng
25/9/20
Số km
315
Động cơ
62,114 Mã lực
Tuổi
37
Cái bọn ùn tắc chính là bọn bảo kê bán hàng vỉa hè, cấm thì đói từ thằng lính đến thẳng tổng
Bác sai rồi, tắc do nhiều nguyên nhân cộng lại, chứ ko đổ lỗi tại ai cả. Nhưng có một điều dễ nhận thấy là tắc vào giờ tan tầm, giờ đi làm. Bởi khung giờ này phương tiện tham gia giao thông đột biến, nên để bớt tắc chỉ còn cách giải đc bài toán này. Thực trạng hiện nay, ở Long Biên có khi sang Cầu Giấy làm, Cầu Giấy lại sang long biên làm, Ba đình xuống hà đông làm, hà đông lên ba đình làm... Nội đô thì đã quá tải rồi, nhưng chung cư, văn phòng cty cứ mọc lên như nấm, giờ nó như một mớ hỗn độn, có mở rộng đường cũng khó.
Nên giải pháp của em là, nếu chúng ta không làm bớt tắc được, thì chúng ta làm cho tắc hơn, tắc ko đi được, ko thở đc, lúc đó sẽ bỏ nội đô mà chạy, bỏ oto mà đi bộ, bỏ xe máy mà chạy.
 

huycannhinho

Xe tải
Biển số
OF-743137
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
368
Động cơ
62,877 Mã lực
Tuổi
42
Gớm, nếu chúng biết nghĩ được thế thì đã chả ngoạc ra gào.

Nhào lên HN để kiếm được nhiều tiền hơn vì ở nguyên quê thì mốc mồm; Dưng mờ lại ngoạc ra HN chúng mầy quy hoạch, quản lý như mứt, chật chội, quá tải, tắc đường; íu đủa trường cho con tau học, íu đủ chỗ cho con tau chơi. Nhìn quê tau kia kìa, rộng rãi thoáng mát, sân để mấy cái xe, trồng cây này cây nọ.

Năng lục íu đủ để kiếm hẳn nhiều tiền ở khu trung tâm, làm việc học hành sinh hoạt ở khu trung tâm hoặc tự sắp xếp được chỗ làm chỗ ở chỗ học của con theo nhu cầu nhưn nhiều người mà buộc phải ở vùng ven rùi thằng chủ nó bảo làm ở đâu (đa số là trung tâm) thì phải nhào vào chỗ đó mà làm nên mỗi ngày đi về mấy chục cây số nhưng lại gào lên đòi phải được thế nọ thế kia nhu nó cơ.
Nôm na, vẫn là tiền ít, đầu óc chỉ có thể mà vẫn đòi hít của thơm cụ ạ
Chuẩn như Lê Duẩn ^^
 

fiat1

Xe đạp
Biển số
OF-734470
Ngày cấp bằng
30/6/20
Số km
14
Động cơ
67,540 Mã lực
Tuổi
37
Bác sai rồi, tắc do nhiều nguyên nhân cộng lại, chứ ko đổ lỗi tại ai cả. Nhưng có một điều dễ nhận thấy là tắc vào giờ tan tầm, giờ đi làm. Bởi khung giờ này phương tiện tham gia giao thông đột biến, nên để bớt tắc chỉ còn cách giải đc bài toán này. Thực trạng hiện nay, ở Long Biên có khi sang Cầu Giấy làm, Cầu Giấy lại sang long biên làm, Ba đình xuống hà đông làm, hà đông lên ba đình làm... Nội đô thì đã quá tải rồi, nhưng chung cư, văn phòng cty cứ mọc lên như nấm, giờ nó như một mớ hỗn độn, có mở rộng đường cũng khó.
Nên giải pháp của em là, nếu chúng ta không làm bớt tắc được, thì chúng ta làm cho tắc hơn, tắc ko đi được, ko thở đc, lúc đó sẽ bỏ nội đô mà chạy, bỏ oto mà đi bộ, bỏ xe máy mà chạy.
Thôi càng tắc thì bọn nó càng kiếm, cứ làm như Đoàn Ngọc Hải thì bọn nó chết đói nên nó ko muốn làm
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
4,007
Động cơ
-121,889 Mã lực
Tuổi
46
Khốn quá cc ạ. Hn quá tải thật rồi. E vừa chạy từ Vincom Bà Triệu về Landmarrk 72 Phạm Hùng. Cảm nhận 1 Hn khác năm trước nhiều quá. Ko còn là tắc, ùn mà là quá tải.
Hầm Kim Liên ùn ngay từ lối xuống bên này do ko thoát đc đèn đỏ Phạm Ngọc Thạch.
Nút giao Xã Đàn- Tây Sơn, nút gíao Thái Hà- Láng Hạ, Huỳnh T.Kháng- Ncthanh, cầu vượt sang Trần D.Hưng ùn từ lên cầu do ngenx vào Trung Hòa.

Đó là sự quá tải khi mà ô tô tăng quá nhanh và đường ko kịp mở. Nếu ko có biện pháp hạn chế mạnh tay chắc tới đây đứng nhìn nhau ko hẹn h về nhà với vk, con.
Xe buýt ko thấy đâu, tx ko nhiều có lẽ trốn cao điểm. Vậy ptcn nhiều quá.

Ko hạn chế ptcn manh tay, ko giãn bớt dân và cơ quan ra ngoại vi và mở đường tương xứng thì e về quê vậy. Quá oải.... Hn phồn hioa nhưng ko thanh bình... ko đáng sống, bye bye cc, e mua vé về quê đây.
Cách tốt nhất là các địa phương cần thay đổi để phát triển nhanh hơn để vượt HN.
 

flowers1508

Xe tăng
Biển số
OF-159969
Ngày cấp bằng
9/10/12
Số km
1,677
Động cơ
361,396 Mã lực
Công nhận đợt này tắc đường phải nói là dã man con ngan luôn
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Tôi kêu gọi sự kiềm chế của bác, vì sự nhiệt tình của bác và những người như ông Nhân, hay cái ông gì đó ở dưới đây đang làm hại đất nước. Khi nói câu này tôi đang nghĩ đến một câu nói của Lê Nin mà có thể nhiều người biết.

Xu hướng hiện nay ở các nước IQ cao là đô thị càng ngày càng nén lại vì chỉ như thế mới hiệu quả. Giao thông đòi 25%? Đấy là đô thị ô tô kiểu Mỹ hay đô thị đa trung tâm kiểu châu Âu? Tổ chức giao thông công cộng chỉ hiệu quả nếu đô thị đủ chặt. Anh chọn kiểu Mỹ thì mỗi nhà phải có 1 cái ô tô, và làm gì có đất? Chọn kiểu nào, có thể là A, có thể là B, nhưng không thể lấp lửng giữa A và B chỉ gì sự dốt nát của mình.

Bác đừng cho nội dung cắt dán vào dài. Tôi không đọc đâu. Nội dung tốt tôi mới đọc.

Bác thể hiện khả năng đọc hiểu quá kém. Đã thế lại còn cố tình nhét chữ vào miệng người khác.Tôi không phải là người đòi 25% đất dành cho giao thông. Chính các cơ quan chuyên môn hoạch định tham mưu cho CP, quan chức, vv đã đưa ra con số này và thanh tra giám sát con số này. Trong các comment trước đã trích dẫn nguồn từ các cơ quan CP.

https://vovgiaothong.vn/Khong-tuan-thu-ti-le-quy-dat-danh-cho-giao-thong-Bai-2-Vi-sao-tu-quy-hoach-den-thuc-te-mot-troi-mot-vuc

"Như chúng tôi đã đề cập, hiện nay tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp.HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt từ 6-8%, bằng 1/3 so với quy định nên là một trong những nguyên nhân của sự quá tải hạ tầng và ùn tắc giao thông. "

"TS Đào Ngọc Nghiêm- Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị, Nguyên Kiến trúc sư Trường thành phố Hà Nội cho rằng, quy hoạch giao thông vận tải chỉ định hướng bước đầu, quan trọng là quá trình thực hiện theo quy hoạch. Hiện nay, theo quy định, các đô thị thông thường phải đạt tỷ lệ đất dành cho giao thông dưới 10%, đối với những đô thị lớn như Hà Nội và Tp.HCM, diện tích đất dành cho giao thông phải đạt được từ 20-25%.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các dự án theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, một số dự án đã có sự điều chỉnh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đơn cử là một số dự án điều chỉnh số lượng tầng cao nhưng không điều chỉnh về quy hoạch giao thông xung quanh nên tất yếu gây ra tình trạng quá tải hạ tầng giao thông."



https://haiquanonline.com.vn/quy-dat-danh-cho-giao-thong-qua-it-gay-un-tac-tai-thanh-pho-lon-105488.html
"Điển hình như tại Hà Nội và TP. HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt khoảng 9% trong khi theo quy hoạch phải đạt 20-26% đối với đô thị trung tâm, 18-23% đối với đô thị vệ tinh, 16-20% cho các thị trấn, tỷ lệ đất bến bãi đỗ xe trên đất xây dựng đô thị đạt dưới 1% (yêu cầu phải đạt 3-4%). "


https://vietnambiz.vn/ty-le-dat-giao-thong-tren-dat-xd-do-thi-tp-hcm-chi-dat-873-moi-gio-ket-xe-thiet-hai-24-ty-dong-43087.htm
"Theo số liệu mới nhất từ Sở Giao thông vận tải TP HCM, tính đến tháng 9/2017, tổng chiều dài các tuyến đường giao thông trên địa bàn thành phố khoảng 4.205 km, đạt mật độ 2 km/km2. Diện tích đất dành cho giao thông khoảng 7.987 ha. Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt 8,73%.
Trong khi đó, theo quy hoạch, mật độ chiều dài tiêu chuẩn phải đạt 10-13,3 km/km2. Mật độ diện tích đất dành cho giao thông tiêu chuẩn phải đạt 22.305 ha. Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị tiêu chuẩn phải đạt 22,3%."


Tôi chỉ viết là tỉ lệ đất cho giao thông 8% như hiện nay là ít. Muốn tăng tỷ lệ này lên cao hơn là đắt tiền, cả trên mặt đất hay ngầm dưới đất.

Một điểm quan trọng nữa là đại lượng density road (chiều dài đường/đơn vị diện tích) là thiếu rất dễ ngộ nhận. Chẳng hạn nó không có thông tin mặt cắt đường là bao nhiêu. Đường rộng 10m hay rộng 50m là như nhau trong cách tính mật độ đường. Nếu chỉ dùng mình đại lượng này, thành phố A có 4km đường (rộng 10m) trên 1km2, sẽ được xếp cao hơn tp B có 2km đường rộng (50m) trên cùng diện tích.
Trong khi đó nếu dùng tỷ lệ đất dành cho giao thông, thì tp B có 10% đất dành cho giao thông, còn tp A chỉ có 4% đất giao thông.

===================================================
Ông Nhân là người hiểu biết và luôn luôn dùng cả 2 thông số, cả số km đường, và cả tỷ lệ đất dành cho giao thông.
https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/bi-thu-nguyen-thien-nhan-dua-ra-con-so-giat-minh-ve-giao-thong-tp-hcm-95774.html
"Ngay sau đó ông đưa ra ví dụ chứng minh cho nhận định trên. Cụ thể, theo tiêu chuẩn thì 1km2 đất đô thị phải có 10km đường, nhưng dù trong 6 năm qua TP đã rất nỗ lực cải thiện mà hiện chỉ đạt 1,98km. "
"Cũng theo ông Nguyễn Thiện Nhân, trong hơn 10 năm qua quỹ đất dành cho giao thông của TP tăng rất chậm, từ 5,05% chỉ lên được 8,5% (bình quân mỗi năm tăng 0,31%), và để đạt tiêu chuẩn 22,3% thì thì TP cũng cần tới 44 năm."
 

atbp

Xe tăng
Biển số
OF-187124
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
1,011
Động cơ
341,590 Mã lực
Kêu cái ccc , chả thằng éo nào đi đúng luật kể cả ô tô, xe máy, xe đạp.....kêu là việc của mồm còn não của chúng thì vẫn tiện đâu thì lao vào đó bảo sao đường không tắc........Mà những thành phần láo nháo chiếm đa số là ở tỉnh lên ( Tất nhiên vẫn còn những người có ý thức nhưng tỷ lệ đó rất thấp )
 

tuan1979

Xe tăng
Biển số
OF-112872
Ngày cấp bằng
15/9/11
Số km
1,341
Động cơ
389,762 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
luyenchudep.net.vn
Khốn quá cc ạ. Hn quá tải thật rồi. E vừa chạy từ Vincom Bà Triệu về Landmarrk 72 Phạm Hùng. Cảm nhận 1 Hn khác năm trước nhiều quá. Ko còn là tắc, ùn mà là quá tải.
Hầm Kim Liên ùn ngay từ lối xuống bên này do ko thoát đc đèn đỏ Phạm Ngọc Thạch.
Nút giao Xã Đàn- Tây Sơn, nút gíao Thái Hà- Láng Hạ, Huỳnh T.Kháng- Ncthanh, cầu vượt sang Trần D.Hưng ùn từ lên cầu do ngenx vào Trung Hòa.

Đó là sự quá tải khi mà ô tô tăng quá nhanh và đường ko kịp mở. Nếu ko có biện pháp hạn chế mạnh tay chắc tới đây đứng nhìn nhau ko hẹn h về nhà với vk, con.
Xe buýt ko thấy đâu, tx ko nhiều có lẽ trốn cao điểm. Vậy ptcn nhiều quá.

Ko hạn chế ptcn manh tay, ko giãn bớt dân và cơ quan ra ngoại vi và mở đường tương xứng thì e về quê vậy. Quá oải.... Hn phồn hioa nhưng ko thanh bình... ko đáng sống, bye bye cc, e mua vé về quê đây.
Cụ về chưa để e tiễn
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,879
Động cơ
164,079 Mã lực
E hay lái trong phố, như hqua nhiều thời gian nên đi tới 200km hay gặp các xe ko biết lx mới hay ko mà khi đèn chuyển xanh mất vài s họ mới cho xe đi chậm chậm. Đèn xanh thường đc vài chục s mà gặp đôi lx chậm trễ vậy thì thoát đc ít xe. Đó cũng là nguyên nhân gây tắc đường.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,858
Động cơ
1,371,015 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Khốn quá cc ạ. Hn quá tải thật rồi. E vừa chạy từ Vincom Bà Triệu về Landmarrk 72 Phạm Hùng. Cảm nhận 1 Hn khác năm trước nhiều quá. Ko còn là tắc, ùn mà là quá tải.
Hầm Kim Liên ùn ngay từ lối xuống bên này do ko thoát đc đèn đỏ Phạm Ngọc Thạch.
Nút giao Xã Đàn- Tây Sơn, nút gíao Thái Hà- Láng Hạ, Huỳnh T.Kháng- Ncthanh, cầu vượt sang Trần D.Hưng ùn từ lên cầu do ngenx vào Trung Hòa.

Đó là sự quá tải khi mà ô tô tăng quá nhanh và đường ko kịp mở. Nếu ko có biện pháp hạn chế mạnh tay chắc tới đây đứng nhìn nhau ko hẹn h về nhà với vk, con.
Xe buýt ko thấy đâu, tx ko nhiều có lẽ trốn cao điểm. Vậy ptcn nhiều quá.

Ko hạn chế ptcn manh tay, ko giãn bớt dân và cơ quan ra ngoại vi và mở đường tương xứng thì e về quê vậy. Quá oải.... Hn phồn hioa nhưng ko thanh bình... ko đáng sống, bye bye cc, e mua vé về quê đây.
Cụ mạnh dạn về quê đi, vừa yên tĩnh vừa trong lành
Kinh tế VN đa phần là kinh doanh nhỏ lẻ, kinh doanh cá thể, càng phải 'ra đường' nhiều
Ra đường là thấy grab, bee...tiện nhưng cũng tăng mật đọ phương tiện
Giờ đưa được trường nào, cơ quan nào ra ngoại thành là ngay tắp lự mọc lên mấy khối chọc trời, chẳng tắc gấp bội ấy
Nên... về quê thôi cụ :))
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,858
Động cơ
1,371,015 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Nhưng các cụ ơi, sau covid cho tiền e cũng ko dám hé răng kêu tắc đường ạ!
Phải đó mợ, đường thông hè thoáng như thời covid 'thịnh', đến đất cũng chẳng có mà cạp
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top