em làm ở keangnam vk làm gần ecopaek con học greenfield DTD lúc trc thì khác cứ về ở dần ổn hết cụVấn đề là cụ làm.j, ở đâu?
Vk con cụ cviec ntn nữa?
em làm ở keangnam vk làm gần ecopaek con học greenfield DTD lúc trc thì khác cứ về ở dần ổn hết cụVấn đề là cụ làm.j, ở đâu?
Vk con cụ cviec ntn nữa?
Nhà cao tầng cứ mọc lên trong nội thành thì mở đường vào đ ítKhốn quá cc ạ. Hn quá tải thật rồi. E vừa chạy từ Vincom Bà Triệu về Landmarrk 72 Phạm Hùng. Cảm nhận 1 Hn khác năm trước nhiều quá. Ko còn là tắc, ùn mà là quá tải.
Hầm Kim Liên ùn ngay từ lối xuống bên này do ko thoát đc đèn đỏ Phạm Ngọc Thạch.
Nút giao Xã Đàn- Tây Sơn, nút gíao Thái Hà- Láng Hạ, Huỳnh T.Kháng- Ncthanh, cầu vượt sang Trần D.Hưng ùn từ lên cầu do ngenx vào Trung Hòa.
Đó là sự quá tải khi mà ô tô tăng quá nhanh và đường ko kịp mở. Nếu ko có biện pháp hạn chế mạnh tay chắc tới đây đứng nhìn nhau ko hẹn h về nhà với vk, con.
Xe buýt ko thấy đâu, tx ko nhiều có lẽ trốn cao điểm. Vậy ptcn nhiều quá.
Ko hạn chế ptcn manh tay, ko giãn bớt dân và cơ quan ra ngoại vi và mở đường tương xứng thì e về quê vậy. Quá oải.... Hn phồn hioa nhưng ko thanh bình... ko đáng sống, bye bye cc, e mua vé về quê đây.
Nay e mới thực sự đc trải nghiệm ùn tắc lúc 5-6h chiều cung Lê Trọng Tấn đến Đô thị Văn Quán (Nguyễn Khuyến) phố Quang Trung... bao năm qua e trong phố và ko phải đi h cao điểm.Nhà cao tầng cứ mọc lên trong nội thành thì mở đường vào đ ít
Vốn dĩ dân mình khôn vặt muôn đời xưa nay rồi. Nhà riêng của mình phải rộng. Đường là của chung phải hẹp. Quy hoạch nào đút túi nhiều hơn thì duyệt. Tương lai kệ cmcm
Sự thật chứ khích bác gì đâu .Giọng trẻ con ko khích bác đc cc đâu
E thấy ko ai đôi co j chứng tỏ nghèo thật rồi, bầu cụ đại gia nhất cõi of nhéSự thật chứ khích bác gì đâu .
Chui vào times city , ăn ngủ đụ ị gọn trong ấy thì sẽ chẳng lo tắc đường .
Bỏ 2 tỷ ra là thành cư dân sang chảnh của times city , chẳng lẽ OF không ai cí 2 tỷ ?
Bác dẫn nguồn thông tin HK có chưa đến 2km đường/km2 đất, HN có 4.5km đường/km2 đất. Tôi bác bỏ vì cách tính "đường giao thông" ở hai nơi này không giống nhau. Tôi nói HK có hơn 230km MTR với năng lực vận chuyển cỡ gần 5-6 triệu lượt hành khách mỗi ngày. HN thì hiện tại chưa có km MTR nào. Thông kê mật độ đường bộ của bác hoàn toàn không tính đến đường ngầm, đường sắt đô thị. Nếu quy tương đương qua năng lực vận chuyển, 230km MTR bằng cỡ 1,000-2,000km đường bộ nữa.
Tôi nói mật độ người ở trung tâm HN là rất cao, bác dẫn chứng vài TP có mật độ tập trung cao hơn. Tôi không bác bỏ, vì tôi không viết là mật độ dân số HN là cao nhất thế giới. Tuy nhiên bác cố tình lờ đi chuyện ở những nơi mật độ dân cư cao hơn, người ta vận chuyển người bằng hệ thống MTR/subway công suất lớn, còn thủ đô HN thì vận chuyển người trên mặt đất, tập trung trên các con đường huyết mạch ra vào nội đô.
Thực chất: Chính phủ, các bộ và các đoàn giám sát của QH đều cùng phải thừa nhận đất dành cho giao thông động và tĩnh là quá ít, ít hơn quy hoạch đề ra. Bác là người duy nhất ở đây bác bỏ vấn đề "ít đất dành cho giao thông", dẫn chứng HN có nhiều đường gấp 2.5 lần HK (tính trên cùng diện tích). Chắc là bác muốn nói không cần thêm đất cho GT mà cần đến hệ thống ngầm các tp như NYC. Nếu vậy, không sai, nhưng với năng lực quản trị thấp hiện có, 50 năm nữa cũng sẽ không có mạng lưới MTR/subway đủ năng lực xóa bỏ hơn 5 triệu xe máy.
Cuối cùng, Bác kết luận tôi không có chuyên môn. Một kết luận hài hước của một người tự cho là "có chuyên môn về lĩnh vực này".
"Điển hình như tại Hà Nội và TP. HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt khoảng 9% trong khi theo quy hoạch phải đạt 20-26% đối với đô thị trung tâm, 18-23% đối với đô thị vệ tinh, 16-20% cho các thị trấn, tỷ lệ đất bến bãi đỗ xe trên đất xây dựng đô thị đạt dưới 1% (yêu cầu phải đạt 3-4%). "
"https://vovgiaothong.vn/Khong-tuan-thu-ti-le-quy-dat-danh-cho-giao-thong-Bai-2-Vi-sao-tu-quy-hoach-den-thuc-te-mot-troi-mot-vuc"
Như chúng tôi đã đề cập, hiện nay tại các đô thị lớn như Hà Nội và Tp.HCM, tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt từ 6-8%, bằng 1/3 so với quy định nên là một trong những nguyên nhân của sự quá tải hạ tầng và ùn tắc giao thông.
=================================================================
Bác Nhân SG còn muốn chuẩn rất cao 10km đường/km2, hình dung tương đương trong mô hình đường ô bàn cờ là cứ 200m có các đường ngang dọc. Chuẩn này ngang chuẩn đô thị Pháp.
http://www.tapchithongtindoingoai.vn/ly-luan-thuc-tien-kinh-nghiem/ong-nguyen-thien-nhan-cu-the-nay-167-nam-nua-giao-thong-tp-hcm-11929
"Tỏ ra băn khoăn khi lấy ví dụ về yêu cầu thúc bách "đột phát giao thông" mà thành phố phải thực hiện, ông Nhân nói rằng TP HCM đang rất thiếu đường. Theo chuẩn, một km2 đất đô thị phải có 10 km đường nhưng thành phố hiện chỉ có 1,98 km đường - chưa được 20%.
"Trong sáu năm qua mật độ đường của thành phố đã tăng từ 1,45 km/km2 lên 1,98 km/km2. Nhưng với tốc độ này phải 167 năm nữa TP HCM mới đạt chuẩn giao thông đô thị, chắc không thể chờ dài như thế được. Muốn đạt chuẩn trong 25 năm tới, tốc độ xây đường phải gấp bảy lần bây giờ", ông Nhân nhấn mạnh.
Thiếu 1 hệ thống ngầm để hàng chục vạn người xuống đó.Hà nội chưa ăn thua bằng SG, tầm từ 10h sáng-3h chiều HN còn dễ thở. SG thì từ sáng đến 22h đêm đông nghìn ngịt phát sợ
via OTOFUN for iPhone
Ko ăn thua đâu cụ ơi. Cứ cho 30% cccm rời khỏi HN thì cơ bản vẫn tắc thôi, vì tắc do vô pháp vô thiên không ý thức là chính + với hạ tầng giao thông công cộng kém.Tốt quá, cụ về quê vui vẻ nhé. Ai cũng như cụ thì thật là tuyệt.
Em thấy Nga với Miến Điện, lãnh đạo của chén thì vẫn chén mà quy hoạch thì vẫn phải quy hoạch.Nhà cao tầng cứ mọc lên trong nội thành thì mở đường vào đ ít
Vốn dĩ dân mình khôn vặt muôn đời xưa nay rồi. Nhà riêng của mình phải rộng. Đường là của chung phải hẹp. Quy hoạch nào đút túi nhiều hơn thì duyệt. Tương lai kệ cmcm
Mật độ đường phải là chiều dài đường trên 1 đơn vị điện tích; vd km/km2 hay m/m2; còn tỷ lệ đất dành cho giao thông thì mới là không thứ nguyên, phần trăm.Mật độ đường tính theo km2/km2 ư? Tính theo cách ông Nhân muốn ư?
Mật độ đường phải là chiều dài đường trên 1 đơn vị điện tích; vd km/km2 hay m/m2; còn tỷ lệ đất dành cho giao thông thì mới là không thứ nguyên, phần trăm.
Đám phóng viên khối C và người thường có thể bị rối bởi hai đại lượng này, nhưng thực chất nó rất đơn giản.
Hai đai lượng này (mật độ đường vs tỷ lệ đất dành cho giao thông) tuy khác nhau nhưng có liên hệ mật thiết nhau. Nếu lấy chiều rộng của đường có vỉa hè 2 bên là 30m (mỗi chiều 2 làn, vỉa hè rộng 5m, phân cách giữa), thì với 10km đường (chuẩn hơn EU) trên 1 km2, diện tích dành cho giao thông là 10km * 0.03 km là 0.3km2. Tức là diện tích đất dành cho giao thông là 30%.
Với mật độ đường 4km/km2 và chiều rộng mặt cắt đường 30m thì mới chỉ đạt được mức 12% đất dành cho giao thông. Muốn có tỷ lệ như trong quy hoạch 20-25% thì phải khai thác không gian ngầm với chi phí vốn cao nhưng có hiệu quả lâu dài.
Bác có vấn đề đọc hiểu. Ông Nhân không nhầm đơn vị như bác đâu.Tính cả thành phố như "đơn vị ở" (mà lắm lúc loạn cào cào cả), đã nhắc khéo, nhưng lại còn tự ái. Càng nói càng dở, ví dụ cách tấn công lại người nhắc mình.
Em phản đối hạn chế cả 4 banh bà 2 bánh. Hạn chế người ra đường ấyHôm nay không mưa còn đỡ hơn hôm 22/9 vsf 23/9 có mưa, tắc phải nói là kinh hoàng luôn, hôm đó 2 giờ đồng hồ em đi được quãng đường 5km.
Nhưng em vẫn phản đối hạn chế xe 4 bánh, có hạn chế thì hạn chế xe máy. Hihi.
Nên dùng dân phòng + xxx phường và xxx gt giờ cao điểm, còn lúc ko cao điểm mới dùng đèn chuẩn hơn.Riêng hệ thống đèn giao thông quá ngu đã góp phần không nhỏ vào tắc đường.
Bác có vấn đề đọc hiểu. Ông Nhân không nhầm đơn vị như bác đâu.