[Funland] F-14 F/A-18 Su-33 MiG-29K J-15 Loại máy bay nào tốt nhất cho TSB

milicaanj

Xe buýt
Tưởng nhớ
Biển số
OF-90
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
920
Động cơ
590,060 Mã lực
Ơ, em thấy mấy con Harrier nó cũng thổi thế ầm ầm mà có thấy sàn hỏng đâu nhể, hay là nó thổi khí mát
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
cụ vietminh cho e hỏi sao bọn Mỹ nó ko cải tiến để F-15 bay dc trên hạm nhỉ

vì F-15 là máy bay đỉnh nhất cơ mà
F-15C đỉnh nhất không chiến vs máy bay Mig cùi bắp và thiếu cả cảm biến, vũ khí. F-15E strike eagle từng bị bắn hạ 2 chiếc, Mỹ xác nhận còn F-15C theo Syri, Nga xác nhận từng bị Mig 23 bắn hạ 2 chiếc, F-15 trọng lượng lớn còn hơn F-14A/D trước đây móc, dây hãm đà nào chịu nỗi ?, giờ muốn phải thiết kế lại mà đã có F/A-18 hoặc F-35C rồi. F-15 cũng đã vào xế chiều rồi, trên thế giới duy nhất F-15J có móc hãm để thuận tiện cho đường băng ngắn (nhưng ko ngắn như TSB) ở các đảo air base Nhật, chứ F-15 mà hạ cánh trên TSB chắc lộn cổ mất. Đáng lý ra đã từng có 1 version F-15 Seagle là F-15N nhưng do Grumman thắng thầu nên F-14A/D leo lên trước, về sau Boing phát triển ra F/A-18 nên thôi

 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
F16 bây giờ Hoa Kỳ mới lắp AESA , dòng F15C giờ chỉ nhỉnh hơn su27 block đầu chứ không chiến kém , rcs cao , ... Có mỗi phiên bản F15SE kì vọng thì đắt chỉ có chú Arab mua chứ ai có điều kiện mà dùng đâu . Các phiên bản về sau đều vũ khí ít, tốc độ vừa và hành trình thì nhanh ,giảm rcs ,nhiệm vụ không chiến nhõn 2 quả đấu BVR và 2 quả cho RVR, radar thì có awacs .
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
F-15C đỉnh nhất không chiến vs máy bay Mig cùi bắp và thiếu cả cảm biến, vũ khí. F-15E strike eagle từng bị bắn hạ 2 chiếc, Mỹ xác nhận còn F-15C theo Syri, Nga xác nhận từng bị Mig 23 bắn hạ 2 chiếc, F-15 trọng lượng lớn còn hơn F-14A/D trước đây móc, dây hãm đà nào chịu nỗi ?, giờ muốn phải thiết kế lại mà đã có F/A-18 hoặc F-35C rồi. F-15 cũng đã vào xế chiều rồi, trên thế giới duy nhất F-15J có móc hãm để thuận tiện cho đường băng ngắn (nhưng ko ngắn như TSB) ở các đảo air base Nhật, chứ F-15 mà hạ cánh trên TSB chắc lộn cổ mất. Đáng lý ra đã từng có 1 version F-15 Seagle là F-15N nhưng do Grumman thắng thầu nên F-14A/D leo lên trước, về sau Boing phát triển ra F/A-18 nên thôi

e thấy F-14 nặng hơn chứ:

Thông số kỹ thuật (F-14D Super Tomcat)[sửa]

Grumman F-14 Tomcat.png
Thông số chung[sửa]
Phi đoàn: 2 (phi công và sĩ quan rada)
Dài: 61 ft 9 in (18.6 m)
Chiều dài cánh: cánh xòe 64 ft, cánh cụp 38 ft (19 m / 11.4 m)
Cao: 16 ft (4.8 m)
Diện tích cánh: 565 ft² (54.5 m²)
Cánh máy bay: NACA 64A209.65 mod root, 64A208.91 mod tip
Trọng lượng rỗng: 42.000 lb (19.000 kg)
Trọng lượng cất cánh: 61.000 lb (28.000 kg)
Trọng lượng mang tối đa: 72.900 lb (32.805 kg)
Động cơ: 2× General Electric F110-GE-400 động cơ phản lực cánh quật đẩy, lực đẩy 13.810 lbf (72 kN) với nhiên liệu thường, 27.800 lbf (126 kN) với nhiên liệu phụ trội

Thông số kỹ thuật (F-15C Eagle)[sửa]

F-15 Eagle drawing.svg
Nguồn tham khảo: Jane's All the World's Aircraft[16]
Thông số chung[sửa]
Đội bay: 1
Dài: 19,44 m (63.8 ft)
Sải cánh: 13 m (42.8 ft)
Cao: 5,6 m (18.5 ft)
Diện tích cánh: 56,5 m² (608 ft²)
Cánh máy bay: NACA 64A006.6 root, NACA 64A203 tip
Trọng lượng không tải: 14.100 kg (31.744 lb)
Trọng lượng có tải: 20.200 kg (44.500 lb )
Trọng lượng cất cánh tối đa: 30.845 kg (68.000 lb)
Động cơ: 2 × động cơ Pratt & Whitney F100-100,-220 hay -229 turbo cánh quạt có tăng áp, lực đẩy 77,62 kN (17.450 lbf); lực đẩy khi có tăng áp: 111.2 kN (25.000 lbf) đối với kiểu động cơ -220, 129.0 kN (29.000 lbf) đối với kiểu động cơ -229


link: http://vi.wikipedia.org/wiki/F-15
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
vấn đề ở đây là miếng bánh không quân đã đc chia cho F-15 rồi thì hải quân đừng nghĩ là leo lên đc.
công nghệ thừa ra nhưng chia phần đến đâu biết đến đấy
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Không quân có F 15 và F 16 thì hải quân có F 14 và F 18 tương ứng. Tuy nhiên do F 14 đóng vai trò bảo vệ trên không đối với nhóm TSB nhưng hiện nay chẳng thằng nào có đủ sức tiến công bằng máy bay vào TSB Mỹ nên F 14 phải nghỉ hưu.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
e thấy F-14 nặng hơn chứ:

Thông số kỹ thuật (F-14D Super Tomcat)[sửa]

Grumman F-14 Tomcat.png
Thông số chung[sửa]
Phi đoàn: 2 (phi công và sĩ quan rada)
Dài: 61 ft 9 in (18.6 m)
Chiều dài cánh: cánh xòe 64 ft, cánh cụp 38 ft (19 m / 11.4 m)
Cao: 16 ft (4.8 m)
Diện tích cánh: 565 ft² (54.5 m²)
Cánh máy bay: NACA 64A209.65 mod root, 64A208.91 mod tip
Trọng lượng rỗng: 42.000 lb (19.000 kg)
Trọng lượng cất cánh: 61.000 lb (28.000 kg)
Trọng lượng mang tối đa: 72.900 lb (32.805 kg)
Động cơ: 2× General Electric F110-GE-400 động cơ phản lực cánh quật đẩy, lực đẩy 13.810 lbf (72 kN) với nhiên liệu thường, 27.800 lbf (126 kN) với nhiên liệu phụ trội

Thông số kỹ thuật (F-15C Eagle)[sửa]

F-15 Eagle drawing.svg
Nguồn tham khảo: Jane's All the World's Aircraft[16]
Thông số chung[sửa]
Đội bay: 1
Dài: 19,44 m (63.8 ft)
Sải cánh: 13 m (42.8 ft)
Cao: 5,6 m (18.5 ft)
Diện tích cánh: 56,5 m² (608 ft²)
Cánh máy bay: NACA 64A006.6 root, NACA 64A203 tip
Trọng lượng không tải: 14.100 kg (31.744 lb)
Trọng lượng có tải: 20.200 kg (44.500 lb )
Trọng lượng cất cánh tối đa: 30.845 kg (68.000 lb)
Động cơ: 2 × động cơ Pratt & Whitney F100-100,-220 hay -229 turbo cánh quạt có tăng áp, lực đẩy 77,62 kN (17.450 lbf); lực đẩy khi có tăng áp: 111.2 kN (25.000 lbf) đối với kiểu động cơ -220, 129.0 kN (29.000 lbf) đối với kiểu động cơ -229


link: http://vi.wikipedia.org/wiki/F-15
F-14D vs F-15C vãi bạn =)), bạn xem info F-15E xem, F-14A/D nặng hơn vì phải mang radar hồi ấy thiết kế to và cồng kềnh nặng nề hơn, tên lửa tầm xa AIM-54A/C cũng to và nặng hơn + hệ thống IRST kiêm targeting pod bự chảng F-15 từng 1 lần đeo thử AIM-54, nhưng thử nghiệm ko thành công nên thôi, lúc đó F-14 chuyên đánh chặn Tu-22M2 mà, rồi động cơ cũng vậy, so với F/A-18C/D xem thế nào đi nhé Empty weight: 23,000 lb (10,400 kg)
 
Chỉnh sửa cuối:

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
vấn đề ở đây là miếng bánh không quân đã đc chia cho F-15 rồi thì hải quân đừng nghĩ là leo lên đc.
công nghệ thừa ra nhưng chia phần đến đâu biết đến đấy
e cũng nghĩ là như vậy
chứ nếu mà cùng 1 loại máy bay mà có thể vừa dùng cho kq, vừa cho hải quân thì chi phí sẽ tiết kiệm hơn nhiều
Có thể đây là do sự vận động của các tâp đoàn vũ khí, Boeing hay Lockhet đều muốn sự hiện diện chiến đấu cơ của minh trong liên quân tại bất kỳ thời điểm nào
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
F-14D vs F-15C vãi bạn =)), bạn xem info F-15E xem, F-14A/D nặng hơn vì phải mang radar hồi ấy to và cồng kềnh nặng nề hơn, tên lửa tầm xa AIM-54A/C cũng to và nặng hơn + hệ thống IRST kiêm targeting pod bự chảng, so với F/A-18C/D xem thế nào đi nhé
e vừa xem lại, thông số dư lày:

Đặc điểm kỹ thuật (F-15E)[sửa]

F-15 Eagle drawing.svg
Đặc điểm chung[sửa]
Đội bay: 2 người
Chiều dài: 19,44 m (63,8 ft)
Sải cánh: 13 m (42,8 ft)
Chiều cao: 5,6 m (18.5 ft)
Diện tích bề mặt cánh: 56,5 m² (608 ft²)
Kiểu cánh: NACA 64A006.6 root, NACA 64A203 tip
Trọng lượng không tải: 17.010 kg (37.500 lb)
Trọng lượng cất cánh lớn nhất: 36.450 kg (81.000 lb)
Nhiên liệu: 35.550 lb (3 thùng xăng ngoài và thùng vứt bỏ)
Động cơ: 2 x động cơ Pratt & Whitney F100-229 F135, lực đẩy 131 kN (29.000 lbf) mỗi động cơ,

đúng là F15E to hơn F14 thật, 36 tấn đầy tải. cơ mà e vẫn nghĩ là nếu có phiên bản Navy thì TSB mỹ nó vẫn có khả năng chứ ạ

p/s: e quả thực là ko hiểu mấy món này lắm, nếu cụ cảm thấy e ko xứng thì cụ cứ nói,kiến thức là mênh mông, e sẽ im lặng ngay ạ
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
e vừa xem lại, thông số dư lày:

Đặc điểm kỹ thuật (F-15E)[sửa]

F-15 Eagle drawing.svg
Đặc điểm chung[sửa]
Đội bay: 2 người
Chiều dài: 19,44 m (63,8 ft)
Sải cánh: 13 m (42,8 ft)
Chiều cao: 5,6 m (18.5 ft)
Diện tích bề mặt cánh: 56,5 m² (608 ft²)
Kiểu cánh: NACA 64A006.6 root, NACA 64A203 tip
Trọng lượng không tải: 17.010 kg (37.500 lb)
Trọng lượng cất cánh lớn nhất: 36.450 kg (81.000 lb)
Nhiên liệu: 35.550 lb (3 thùng xăng ngoài và thùng vứt bỏ)
Động cơ: 2 x động cơ Pratt & Whitney F100-229 F135, lực đẩy 131 kN (29.000 lbf) mỗi động cơ,

đúng là F15E to hơn F14 thật, 36 tấn đầy tải. cơ mà e vẫn nghĩ là nếu có phiên bản Navy thì TSB mỹ nó vẫn có khả năng chứ ạ

p/s: e quả thực là ko hiểu mấy món này lắm, nếu cụ cảm thấy e ko xứng thì cụ cứ nói,kiến thức là mênh mông, e sẽ im lặng ngay ạ
Em đùa tí thôi bác ạ :)) có gì đâu mà nghiệm trọng vậy. Thì có rồi F-15N mà Mỹ nó ko thích nên thôi, mà giờ có F/A-18E/F, F-35C rồi cần gì nữa
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
Em đùa tí thôi bác ạ :)) có gì đâu mà nghiệm trọng vậy. Thì có rồi F-15N mà Mỹ nó ko thích nên thôi, mà giờ có F/A-18E/F, F-35C rồi cần gì nữa
Hic
tính e nhát gan lắm nên ai nói nghiêm trọng là e sợ lắm:(
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chuyên gia Trung Quốc ‘dìm hàng’ thê thảm tiêm kích trên tàu sân bay Ấn

Trịnh Hà - theo Trí Thức Trẻ | 13/08/2013 14:32


(Soha.vn) - Yin Zhuo cho rằng máy bay chiến đấu trang bị trên tàu sân bay INS Vikrant vừa được hạ thủy của Ấn Độ đều có khả năng tác chiến hạn chế.

Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc) đưa tin hôm qua (12/8), tàu sân bay nội địa đầu tiên của Ấn Độ đã được hạ thủy tại thành phố cảng Kochi. Giới truyền thông của Ấn Độ đều nhận định đây là “một ngày mang tính lịch sử” của cả đất nước Ấn Độ, hải quân nước này nhờ thế sẽ có thêm “đôi cánh vững chắc”.

Tàu sân bay INS Vikrant trong buổi lễ hạ thủy hôm 12/8
Trong khi đó, Trung Quốc lại tỏ thái độ coi thường việc Ấn Độ hạ thủy tàu sân bay. Trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình trung ương CCTV, chuyên gia quân sự Trung Quốc Yin Zhuo cho rằng, tàu sân bay của Ấn Độ không thể tách khỏi sự yểm trợ của máy bay có căn cứ trên bờ, máy bay trang bị trên tàu cũng đều là loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ, khả năng tác chiến bị hạn chế tối đa.

Tiêm kích MiG-29K được Ấn Độ mua của Nga để trang bị cho các tàu sân bay nội địa.
Tàu sân bay INS Vikrant sẽ được trang bị 20 máy bay chiến đấu và 10 trực thăng, gồm tiêm kích MiG-29 do Nga sản xuất, trực thăng Cheetah và một loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ, linh hoạt do Ấn Độ tự nghiên cứu, phát triển.
Tờ Deccan Herald của Ấn Độ cho hay, trước khi tàu sân bay INS Vikrant được đưa vào phục vụ, thì tàu sân bay Viraat trang bị trước đó có thể được kéo dài tuổi thọ thêm 2 năm nữa, cộng thêm tàu Vikramaditya sắp được Nga bàn giao cho Ấn Độ trong năm nay. Tới lúc đó, Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia châu Á duy nhất cùng lúc sở hữu đến 3 chiếc tàu sân bay. Tờ New Indian Express dẫn lời một quan chức cấp cao của hải quân Ấn Độ cho hay, Ấn Độ sẽ luôn kiên định lập trường với mục tiêu lâu dài là có được trong tay 3 tàu sân bay.
3 tàu sân bay trong kế hoạch phát triển của Ấn Độ gồm tàu sân bay cũ đang sử dụng Viraat, tàu INS Vikrant chuẩn bị hạ thủy và tàu sân bay hạt nhân 65.000 tấn. Yin Zhuo phân tích, cho dù ba tàu sân bay này được đưa vào phục vụ, Ấn Độ cũng không có đủ khả năng đe dọa khu vực châu Á- Thái Bình Dương bằng vũ lực .

Tiêm kích J-15 trang bị trên tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc
Yin Zhuo chỉ ra rằng, máy bay cảnh báo sớm trên bờ mà Ấn Độ mua của Israel cũng như máy bay cảnh báo sớm trên biển vẫn chưa phát huy được tác dụng. Trong trường hợp không có được sự hỗ trợ của máy bay cảnh báo sớm, tàu sân bay sẽ phải cần tới sự yểm trợ của máy bay có căn cứ trên bờ. Máy bay này sẽ chỉ rõ cách thăm dò mục tiêu, chỉ định mục tiêu và chỉ huy trên không trung cho tàu sân bay. Một khi tàu sân bay tách khỏi sự yểm trợ của máy bay có căn cứ trên bờ, ra tới biển e rằng sẽ bị tấn công, khả năng tác chiến có nhiều hạn chế.
Ngoài ra, máy bay chiến đấu trang bị trên tàu sân bay Vikrant đều là máy bay chiến đấu hạng nhẹ. Yin Zhuo cho hay, máy bay MiG-29 được đưa vào sử dụng từ những năm 70 thế kỷ trước, mặc dù MiG-29 đã được Nga hiện đại hóa, nhưng so với J-15 của Trung Quốc mà nói, tải trọng bom, lộ trình bay đều giảm đáng kể.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
TSB Ấn thì có cảnh báo sớm, TSB TQ thì chưa tải J-15 trọng giảm nhưng tầm bay vẫn hơn MiG-29K. Vũ khí cũng xêm xêm nhau PL-12/9/8, R-77/27/73. Có điều điện tử, mũ bay Topsight, radar Mig 29K tốt hơn, J-15 rcs lại rất lớn
 

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực
Trong các loại em thấy F/A 18 của Mỹ là phù hợp với TSB nhất, các loại khác đều là cải tiến để dùng trên TSB.b-)
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Y f 17 tiêgnbthaan sinh ra khg để trên hạm . Sau khi đc chấp nhận thì mới có 2 bản 1 dành cho lính thủy lục chiến và 1 dành cho hải quân.
Same ****
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tiêm kích Tejas Ấn Độ sắp vào biên chế

(ĐVO)- Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ vừa đích thân thông báo dự án chế tạo máy bay chiến đấu hạng nhẹ (LCA) của nước này sẽ hoàn tất. Điều này đồng nghĩa với việc tiêm kích Tejas sẽ được đưa vào trang bị cho quân đội Ấn Độ.

Báo chí Ấn Độ cho biết, cho tới nay, dự án Tejas đã bị chậm trễ 15 năm so với kế hoạch. Ấn Độ bắt đầu dự án tiêm kích Tejas từ năm 1983. Sau nhiều lần trì hoãn, kế hoạch gần đây nhất của Ấn Độ là Tejas sẽ sẵn sàng chiến đầu từ cuối năm 2010. Kế hoạch này tiếp tục không thể thực hiện.
Tiêm kích Tejas của Ấn Độ
Lần gần đây nhất, Ấn Độ đặt mục tiêu sẽ hoàn thiện khả năng chiến đấu của Tejas vào giữa năm 2013. Theo thông báo mới nhất của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Antony thì dự án Tejas gần như chắc chắn hoàn tất vào cuối năm 2013-đầu năm 2014. Như vậy, Tejas sẽ được đưa vào biên chế từ năm 2014.

Tejas sẽ thay thế toàn bộ các máy bay MiG-21 của Ấn Độ hiện đã lạc hậu. Không quân Ấn Độ mới chỉ đặt hàng tổng cộng 40 chiếc Tejas. Chiếc đầu tiên đã được chuyển giao để thử nghiệm vào tháng 1/2011.

Nhà sản xuất HAL (Hindustan Aeronautics Limited) cho biết có thể sản xuất với tốc độ 4 chiếc Tejas mỗi năm. Tuy nhiên, 12 tháng sau khi Tejas được hoàn thiện đầy đủ năng lực tác chiến, tốc độ này sẽ được tăng lên gấp đôi và thậm chí gấp 4 lần trong 3 năm tiếp theo.
Cho tới nay, Không quân Ấn Độ mới chính thức đặt mua 40 chiếc Tejas
Theo hợp đồng đã ký kết, Không quân Ấn Độ đặt mua 40 chiếc Tejas phiên bản Mk 1. Nhiều nguồn tin cho biết nhu cầu của Không quân Ấn Độ đối với phiên bản Mk 2 là 83 chiếc song nhiều khả năng số lượng đặt hàng sẽ lên tới 124 chiếc. Chiếc Tejas Mk 2 đầu tiên sẽ được chuyển giao cho Không quân Ấn Độ trong giai đoạn 2017-2018.

Tiêm kích Tejas dài 13,2m, có sải cánh 8,2m và cao 4,4m. Máy bay có trọng lượng rỗng 5.500 kg và trọng lượng cất cánh tối đa là 12.500 kg. Theo thiết kế, Tejas có tốc độ tối đa 2M, tầm bay 3.000 km và trần bay gần 16.000m.

Ban đầu, Ấn Độ dự kiến trang bị cho Tejas loại động cơ GTX-35VS Kaveri do nước này tự chế tạo. Tuy nhiên, sau đó Ấn Độ đã thay đổi kế hoạch và mua động cơ F404 của công ty Mỹ General Electric để lắp cho Tejas. Phiên bản Mk 2 sẽ được trang bị loại động cơ mạnh hơn là F414 cũng của General Electric.

Các nguồn tin quân sự cho biết Ấn Độ vừa mua thêm 99 động cơ F414 cho phiên bản Tejas Mk 2 với tổng trị giá hợp đồng 30 tỷ rupi (560 triệu USD). Không loại trừ khả năng, một số động cơ này có thể lắp cho phiên bản Tejas hạm và sẽ được trang bị cho Hải quân Ấn Độ vào năm 2015. Phiên bản này sẽ khác biệt nhiều so với phiên bản cho Không quân về kết cấu. Hải quân Ấn Độ đã đặt mua 6 chiếc với giá mỗi chiếc lên tới 30 triệu USD.
Thiết kế tiêm kích thế hệ 5 AMCA

Hồi tháng Năm vừa qua, trước nguy cơ này chương trình Tejas tiếp tục bị đình trệ, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã quyết định hoãn Dự án AMCA để dồn toàn lực cho Tejas.

AMCA là Dự án chế tạo tiêm kích thế hệ 5 được Ấn Độ độc lập tiến hành từ năm 2006. Theo kế hoạch ban đầu, Ấn Độ sẽ có chuyến bay thử nghiệm loại máy bay này trong vòng 10 năm tới và sẽ đưa vào trang bị trong năm 2025. AMCA nặng 20 tấn và có tầm tác chiến khoảng 1.000 km. Tốc độ tối đa của AMCA là 2.000 km/h.

Máy bay AMCA sử dụng các công nghệ tàng hình tiên tiến và được trang bị radar mảng pha chủ động cùng các hệ thống tìm mục tiêu hồng ngoại, thiết bị tác chiến điện tử và cảnh báo tên lửa thế hệ mới. Loại máy bay này theo ý tưởng sẽ giúp không quân Ấn Độ lấp khoảng trống mà cả Tejas và FGFA để lại. Trong đó, FGFA là máy bay tiêm kích hạng nặng thế hệ 5 do Ấn Độ và Nga hợp tác phát triển trên cơ sở máy bay chiến đấu thế hệ 5 T-50 PAK FA và Su-30MKI của Nga.

Ấn Độ dự chi hơn 30 tỷ USD cho dự án phát triển FGFA, được đánh giá là thế hệ máy bay tiên tiến nhất trên thế giới. Tuy nhiên, năm ngoái, Ấn Độ đã thu hẹp quy mô dự án từ 214 chiến xuống còn 144 chiếc.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
F-35B Lightning II bắt đầu bay thử trên tàu đổ bộ

Ngày 17-8, hải quân và lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ bắt đầu tiến hành các chuyến bay thử của chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35B Lightning II (phiên bản cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng) trên tàu đổ bộ cỡ lớn LHD-1 Wasp tại Đại Tây Dương.

F-35B chuẩn bị thực hiện hạ cánh thẳng đứng xuống sân bay trên tàu tấn công đổ bộ USS Wasp.

Các chuyến bay thử nghiệm trên thuộc giai đoạn DT-II (Development Testing II) với sự tham gia của 2 nguyên mẫu F-35B mang số hiệu BF-01 và BF-05. Mục đích chính của các chuyến bay thử nghiệm trên là kiểm tra khả năng tích hợp giữa F-35B với các tàu đổ bộ và các điều kiện cần để chiến đấu cơ F-35B có thể hoạt động trên lớp tàu này trong tương lai.
Ngoài các bài bay ban ngày, F-35B đã thực hiện một số bài bay đêm (yêu cầu khó đối với chiến đấu cơ hải quân) trên LHD-1.
Theo kế hoạch, hải quân Mỹ sẽ tiếp nhận phi đoàn F-35B đầu tiên vào năm 2015. Trong khi đó, phiên bản hải quân của chiến đấu cơ F-35 là F-35C sẽ hoàn thiện giai đoạn bay thử nghiệm trên tàu sân bay trong năm 2014. Hải quân Mỹ dự kiến sử dụng các phiên bản của chiến đấu cơ F-35 để thay thế 13 loại máy bay quân sự hiện có.
Dòng máy bay thế hệ 5 F-35B Lightning II được chế tạo với mục tiêu thay thế cho các máy bay AV-8B STOVL, F/A-18 và EA-6B thuộc lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ. Ngoài ra, lực lượng không quân và hải quân Anh, Italia cũng chọn loại máy bay này vào trang bị. Do có khả năng cất và hạ cánh thẳng đứng F-35B rất phù hợp với các bãi đỗ nhỏ trên boong tàu và sân bay dã chiến trong các chiến dịch quân sự.
Hiện tại, Lockheed Martin đang xem xét sản xuất hàng loạt 3 phiên bản của dòng chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35 là F-35A CTOL (thông thường cất cánh), F-35B STOVL và F-35C CV (hải quân) cho quân đội Mỹ. Trong tương lai sẽ có khoảng 2.473 chiến đấu cơ F-35 bao gồm nhiều phiên bản khác nhau được chế tạo theo yêu cầu của Bộ Quốc phòng Mỹ. Theo kế hoạch, chiến đấu cơ F-35 đầu tiên sẽ được chuyển giao cho quân đội Mỹ vào năm 2016.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,308
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cũng không hẳn. Đây chỉ là loại jsf loại nhẹ. Để tấn công thì cũng chưa hẳn là quá mạnh .
 

gauchip83

Xe tải
Biển số
OF-120725
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
435
Động cơ
386,260 Mã lực
Nơi ở
Nhà trên núi
Mấy con này thuộc dạng dùng để phẫu thuật chứ tấn công mạnh thì nó có loại khác lo rồi cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top