[Funland] Đổ đèo cháy cả côn

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,266
Động cơ
897,126 Mã lực
Em không phải tài già, nhưng đã cầm lái cả Tucson, Santafe và con Fadil còi đổ đèo, em kết luận là đi Fadil còi đổ đèo dễ hơn Tucson và Santafe. Thực tế dốc 10-12 độ đi toàn để D chứ không phải về L lần nào. Chỉ phải đệm nhẹ phanh khi gặp chướng ngại hoặc gặp khúc cua.
Xe bánh nhỏ mà cùng lực kéo thì tăng tốc nhanh, nhưng cũng mất tốc nhanh. Mấy cái 2B bánh nhỏ tốn xăng hơn vì cứ nhả ga ra là mất tốc,...
Nhưng cái xe này thí mất tốc nhanh, lực cản lớn chứ không an toàn hơn mấy cái xe kia được đâu. Chúng được chế tạo chạy đường trong phố!
 
Chỉnh sửa cuối:

Yelnut

Xe tăng
Biển số
OF-390971
Ngày cấp bằng
7/11/15
Số km
1,295
Động cơ
-231,564 Mã lực
Em không phải tài già, nhưng đã cầm lái cả Tucson, Santafe và con Fadil còi đổ đèo, em kết luận là đi Fadil còi đổ đèo dễ hơn Tucson và Santafe. Thực tế dốc 10-12 độ đi toàn để D chứ không phải về L lần nào. Chỉ phải đệm nhẹ phanh khi gặp chướng ngại hoặc gặp khúc cua.
Cụ bị bắt học lại vật lý là chưa chính xác lắm. Cụ trình bày chưa rõ ý thôi. Nếu như để thả trôi tự do thì có lẽ xe nặng nhẹ trôi gần như ngang nhau. Xe nhẹ hơn thì lực quán tính cũng nhẹ hơn.
 

Tony_Le

Xe container
Biển số
OF-710012
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
7,201
Động cơ
199,803 Mã lực
Thế thì bọn xe xăng hỏng còn trước xe điện. Vì ngoài khác biệt về động cơ - thì phần còn lại là giống nhau hết!

Chết cười là động cơ điện nó lại đơn giản và bền hơn xe xăng!
Kỷ lục đang là 1 con Tesla 1,5 triệu km trong 2 năm. Ở 1,5 triệu km thì xe xăng bổ máy làm lại kha khá rồi
Bác Tesla kia dĩ nhiên vì còn bảo hành pin nên được đổi free pin!
:))
Ở VN đang thấy mấy thánh Huyndai 2022;2023 ăn vạ vì lỗi dây cam chưa thành công! Mới chạy có mấy vạn mà đã bổ máy hỏng đâu sửa đấy! Thật yên bình
1.5 triệu km trong 2 năm, mỗi ngày chạy 2100 km không nghỉ để sạc pin và tài xế đi đái, thông tin này chắc bịa quá.
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,015
Động cơ
35,460 Mã lực
1.5 triệu km trong 2 năm, mỗi ngày chạy 2100 km không nghỉ để sạc pin và tài xế đi đái, thông tin này chắc bịa quá.
Thằng chạy nó lại không ở Mỹ - ở ngay cái chỗ các cụ ước được chạy mà không bị phạt lố tốc độ ấy :))

Thằng ấy em nghĩ nó nghĩ ra ý tưởng kiếm tiền bằng cách chạy test xe Tesla.

Nó mất tiền các phụ kiện hao mòn; Tesla mất 3 cục pin để được chứng minh xe bền - quá rẻ!
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,223
Động cơ
514,264 Mã lực
Ly hợp kép (DCT) là loại hộp số ghép 2 bộ số sàn vào nhau, 1 bộ cho dãy số chẵn, bộ kia cho dãy số lẻ, cái xe cài sẵn số để khi người lái chuyển số hay xe tự động nó chỉ cần chuyển sang bộ số bên số đã được cài sắn. Lý thuyết thì như vậy cực nhanh, không một lái xe nào dù thành thạo đến mấy có thể làm được (mất 0,3 giây để sang số), được sử dụng đầu tiên cho xe công thức 1 (F1).
Nhưng để làm điều này cái xe phải đoán được lái xe định lên hay lại muốn lùi số. Đoán sai nó lại mất công chuyển và thời gian chuyển số chậm hơn người lái xe bình thường (hội chạy xe Fọt ở Mỹ còn kêu chậm như người đang học lái).
Tất nhiên như mọi xe khi chuyển số nó phải "cắt côn", có 2 loại côn, loại côn khô có cấu tạo không khác côn xe số sàn, tuy nhiên vẫn gọi là các lá côn, nhưng lá côn là các vành khuyên, nhưng việc cắt-nối lại được xe tự đông làm, còn côn ướt vẫn sử dụng ma sát của các lá côn với đĩa, nhưng được làm mát bằng dầu, cả bộ được đóng kín chứ không hở như côn khô. Nhược điểm của côn ướt là vẫn có trượt!
Chuyển sang xe điện là hết?
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,680
Động cơ
281,724 Mã lực
1.5 triệu km trong 2 năm, mỗi ngày chạy 2100 km không nghỉ để sạc pin và tài xế đi đái, thông tin này chắc bịa quá.
Em tính ra là xe phải chạy ko ngừng 1 giây nào trong suốt 2 năm với tốc độ 85km/h thì 2 năm mới cày được 1.5 triệu km. Nếu phải mất thời gian sạc thì khéo khi chạy phải luôn đóng 120km/h không ngừng nghỉ trong 2 năm.
 

Yelnut

Xe tăng
Biển số
OF-390971
Ngày cấp bằng
7/11/15
Số km
1,295
Động cơ
-231,564 Mã lực
1.5 triệu km trong 2 năm, mỗi ngày chạy 2100 km không nghỉ để sạc pin và tài xế đi đái, thông tin này chắc bịa quá.
Em tính ra là xe phải chạy ko ngừng 1 giây nào trong suốt 2 năm với tốc độ 85km/h thì 2 năm mới cày được 1.5 triệu km. Nếu phải mất thời gian sạc thì khéo khi chạy phải luôn đóng 120km/h không ngừng nghỉ trong 2 năm.
Nhầm nhọt tí thôi mà
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,223
Động cơ
514,264 Mã lực

Thik Phê Pha

Xe tải
Biển số
OF-813342
Ngày cấp bằng
29/5/22
Số km
300
Động cơ
55,791 Mã lực
Ai bảo cụ tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng
Cụ thử ngồi xe đạp hay xe máy thả dốc , so sánh khi chở người ngồi sau và không chở người ngồi sau chưa.
Cụ thử trượt dây cáp ở các khu vui chơi chưa, người lớn nặng luôn đến đích trước trẻ con nhẹ hơn.
Tốc độ đổ đèo còn phụ thuộc yếu tố quán tính nữa cụ ợ. Vật càng nặng thì quán tính càng lớn. Công thức lý thuyết của cụ còn thiếu.
Lý thuyết cơ bản là không sai, nhưng trên thực tế thì lý thuyết của cụ không tính đủ các yếu tố tác động đến kết quả. Cứ lý thuyết suông thì chết.
Cụ lấy 1 tấm ván kê cao 1 đầu rồi thả 1 quả tạ và 1 hòn bi sắt xem chúng có về đích cùng nhau không
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Em không phải tài già, nhưng đã cầm lái cả Tucson, Santafe và con Fadil còi đổ đèo, em kết luận là đi Fadil còi đổ đèo dễ hơn Tucson và Santafe. Thực tế dốc 10-12 độ đi toàn để D chứ không phải về L lần nào. Chỉ phải đệm nhẹ phanh khi gặp chướng ngại hoặc gặp khúc cua.
Tớ không có ý so sánh xe nào với xe nào nhưng đồng ý là Fadil đi đường đèo nhàn tênh. Có thể do xe kích thước nhỏ, máy đủ mạnh để cõng cái xác xe. Mã Pì Lèng thì tớ chưa lái FD lần nào nhưng Ô Quí Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Đèo Giàng, Đèo Gió... tớ đã chạy FD chở full 4 người lớn đi nhẹ nhàng, vẫn để số D vì có thử chuyển sang L thấy vòng tua tăng kinh khủng.
 

Thik Phê Pha

Xe tải
Biển số
OF-813342
Ngày cấp bằng
29/5/22
Số km
300
Động cơ
55,791 Mã lực
Các công thức tính vận tốc tăng dần đều của 1 vật rơi đều đúng trong trường hợp lý tưởng, mà rơi thẳng họ gọi là "rơi tự do", tức là không có lực ma sát.
Còn cũng 2 quả bom (bom có hình dáng khí động học để rơi) mà quả đeo dù chắc chắn rơi chậm hơn quả trơn. Mấy ông vận động viên nhảy dù chỉ có tay và chân còn lái để gặp rồi nắm tay nhau cùng rơi.
Ví dụ cụ thể nữa sát với cái ô tô là hôm vừa rồi lên Mộc Châu em xuống theo cáp, có 3 bố con đứng cùng, đứa con gái út nhỏ nhất xuống cùng với em (chỉ có 2 cái cáp). Được thả cùng nhau, nhưng em xuống trước cô bé khá lâu. Tất nhiên, đến gần đích cái bánh xe trượt qua 1 cái lẫy để phanh giảm ngay tốc độ cáp (họ hướng dẫn cho mình phải ngửa đầu vì phanh khá gấp, đầu gập nhanh dễ va vào dây phía trước), nhưng em cũng đến trước cái lẫy ấy khá xa!
Em ghi rõ là bỏ qua lực ma sát mà cụ, nếu có thêm lực ma sát và lực cản cưỡng bức (ví dụ phanh hãm, động cơ hãm, dù hãm…) thì công thức sửa thành:
V = (G * sin(anpha) - Fc/m * k) * t
Trong đó Fc là lực cản cưỡng bức hoặc lực ma sát, m là khối lượng, k là hệ số cản
Trong trường hợp xe xuống đèo thì: Fc = mã lực, k tỷ lệ nghịch với số sử dụng khi đổ đèo, suy ra khi đổ đèo: đi số càng thấp, xe khối lượng càng bé và mã lực động cơ càng to thì đổ càng chậm và ngược lại.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,266
Động cơ
897,126 Mã lực
...Mã Pì Lèng thì tớ chưa lái FD lần nào nhưng Ô Quí Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Đèo Giàng, Đèo Gió... tớ đã chạy FD chở full 4 người lớn đi nhẹ nhàng, vẫn để số D vì có thử chuyển sang L thấy vòng tua tăng kinh khủng.
Mã Pì Lèng ngắn hơn rất nhiều, nhưng khó hơn đèi Khau Phạ vì đường hẹp và ngoằn nghèo hơn. Chỗ đó toàn đá nên ngay bây giò cũng rất khó để mở rộng, chứ đừng nói thời họ làm "Con đường hạnh phúc" này.
Tuy vậy bây giờ cũng dễ đi rồi và cũng khá an toàn do người ta đã làm những trụ bê tông lớn ở ven mép ta luy âm!
 

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
5,534
Động cơ
514,125 Mã lực
Em không phải tài già, nhưng đã cầm lái cả Tucson, Santafe và con Fadil còi đổ đèo, em kết luận là đi Fadil còi đổ đèo dễ hơn Tucson và Santafe. Thực tế dốc 10-12 độ đi toàn để D chứ không phải về L lần nào. Chỉ phải đệm nhẹ phanh khi gặp chướng ngại hoặc gặp khúc cua.
Khả năng xe Mỹ nó hãm td nhanh khi buông chân ga, xe ranger cũng vậy- nên đi dốc ít dùng phanh, nhược là đi đường trường tốn nl.
Xe Hàn nó quan điểm khác , tuy nhiên hầu hết các xe dl dốc đa phần dùng D ko vd gì. Chỉ các dốc lớn thì phải có kỹ năng hơn
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,266
Động cơ
897,126 Mã lực
Em ghi rõ là bỏ qua lực ma sát mà cụ, nếu có thêm lực ma sát và lực cản cưỡng bức (ví dụ phanh hãm, động cơ hãm, dù hãm…) thì công thức sửa thành:
V = (G * sin(anpha) - Fc/m * k) * t
Trong đó Fc là lực cản cưỡng bức hoặc lực ma sát, m là khối lượng, k là hệ số cản
Trong trường hợp xe xuống đèo thì: Fc = mã lực, k tỷ lệ nghịch với số sử dụng khi đổ đèo, suy ra khi đổ đèo: đi số càng thấp, xe khối lượng càng bé và mã lực động cơ càng to thì đổ càng chậm và ngược lại.
Cái Fadil và những xe tương đường không chỉ bánh nhỏ, ít số và các thể loại lực cản khác hạn chế nó chạy theo quán tính (và đổ dốc) rất lớn. Chúng vốn dĩ không được ngắm ra chạy ở đường lớn.
Em cũng đã viết là lực cản lớn giúp nó đổ dốc chậm, chứ không an toàn được như mấy cái xe kia. Thân hình ngắn, nhưng trọng tâm lại không thấp nên cái xe dễ dàng rơi vào trạng thái mất cân bằng cả theo trục ngang và trục đứng!
 
Chỉnh sửa cuối:

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Mã Pì Lèng ngắn hơn rất nhiều, nhưng khó hơn đèi Khau Phạ vì đường hẹp và ngoằn nghèo hơn. Chỗ đó toàn đá nên ngay bây giò cũng rất khó để mở rộng, chứ đừng nói thời họ làm "Con đường hạnh phúc" này.
Tuy vậy bây giờ cũng dễ đi rồi và cũng khá an toàn do người ta đã làm những trụ bê tông lớn ở ven mép ta luy âm!
MPL tớ chạy xe máy và ô tô 4 lần rồi. Từ năm 2008 đã phượt lên đây. Chỉ là chưa lái xe Fadil đi lằn nào thôi.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,266
Động cơ
897,126 Mã lực
MPL tớ chạy xe máy và ô tô 4 lần rồi. Từ năm 2008 đã phượt lên đây. Chỉ là chưa lái xe Fadil đi lằn nào thôi.
Thời gian ấy (từ 2000) năm nào ít nhất em cũng lên đấy 2 lần, nhiều lần bằng cái Toy Cá Mập cũ (thời gian ấy thì xe khách 29 hay xe tải to không lên tới Yên Minh)!
2009 họ làm lại đường tới gần Yên Minh. Mặt đường trải nhựa bị bóc sạch, dịp 30 tháng 4 lại mưa rất to, em lên bằng cái Zace, đường lầy lội đất sét bọc kín bánh xe. Khoảng 7 giờ tối em lên tới Đồng Văn thấy 2 cái nhà nghỉ duy nhất đã kín mít, vòng dịch lại mấy cái nhà nghỉ nhỏ thì sân nào cũng kín xe chờ, mưa vẫn như trút nước, em phóng tiếp lên Mèo Vạc. Hôm ấy chở bà xã với 2 đứa nhóc. Về mới dừng ở Mã Pí Lèng!
 
Chỉnh sửa cuối:

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
582
Động cơ
45,231 Mã lực
Em xem mấy cái xe điện đổ đèo lại lên pin rất hay.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top