- Biển số
- OF-772930
- Ngày cấp bằng
- 1/4/21
- Số km
- 10,974
- Động cơ
- 1,632,736 Mã lực
Nhất cận thị nhị cận giang ...cụ nhéĐang định thử ..
Nhất cận thị nhị cận giang ...cụ nhéĐang định thử ..
Cái này ai chả biết và làm dcThực ra nếu sang bên cái box kỹ thuật thì rất nhiều người sử dụng cách này: https://www.otofun.net/threads/otofun-5-sai-lam-lon-khi-dung-xe-so-tu-dong.212563/page-3#post-4746219
Đó cũng là 1 trong những cách mà người lái không muốn khoán tất cho cái xe, mà chủ động điều khiển nó theo ý mình muốn.
Thường cái xe càng đắt càng có nhiều tiện ích nhại lại động tác của những lái xe thành thạo, cho nên các chế độ tự động của nó giúp cho người mới tập lái, chưa quen xe,... không cần phải lo lắng cho những động tác như xe số sàn ngày xưa.
Nhưng nhiều người thích khai thác sâu hơn, lái theo ý thích thì họ muốn tự điều khiển, chứ không dựa vào các chế độ tự động của xe.
Ví dụ như sử dụng cách kickdown này để lùi nhiều số sẽ giúp xe vượt rất nhanh, tận dụng khoảng trống rồi về nhanh làn ở những quãng đường hẹp, nhiều xe tải dài, lắm lúc vài chiếc nối đuôi nhau!
Dốc chỉ 10% nếu không có chướng ngại vật phía trước thì bình thường bác ạh.Cái này ai chả biết và làm dc
Cụ làm thử quả xuống dốc thì em mới phục- chắc mỗi cụ làm kiểu này- kick down xuống dốc
Nhớ là dốc >10% và quanhco như Tây Bắc nhé. Chứ mấy cái ít dốc và thẳng thì ko tính làm gì.
Em tưởng 10% là dốc hơn 8% mà!Dốc chỉ 10% nếu không có chướng ngại vật phía trước thì bình thường bác ạh.
Đến 8% em mới phải chuyển sang số tay để về số 1 (và thỉnh thoảng vẫn phải đệm phanh)!
Theo biển chỉ đường là số % ấy càng nhỏ dốc càng đứng!Em tưởng 10% là dốc hơn 8% mà!
Hôm nay em mới biết đấy.Theo biển chỉ đường là số % ấy càng nhỏ dốc càng đứng!
Em tưởng đấy là độ dốc dọc của tim đường, càng to càng dốc. Đến 100% là dốc 45 độ!Theo biển chỉ đường là số % ấy càng nhỏ dốc càng đứng!
Chuẫn bác.Em tưởng đấy là độ dốc dọc của tim đường, càng to càng dốc. Đến 100% là dốc 45 độ!
Về học lại vật lý đi cụThật ra đơn giản chẳng có bí quyết gì cả. Bản chất là trọng lượng xe nhỏ thì đổ dốc nó tăng tốc rất chậm. Còn xe trọng lượng to thì bao giờ cũng có xu hướng tuột dốc nhanh hơn. Xe fadil có 993kg, còn xe Tucson 1600kg gần gấp đôi thì các cụ hiểu thừa tại sao.
Ngồi xe đạp thả trôi dốc thì cái thằng bé con bao giờ cũng trôi xuống chậm hơn cái ông người lớn to nặng mà.
Sao phải học lại vật lý hả cụ? Thực tế em thấy vậy. Cụ cho xin cái công thức vật lý nào để mở mang tý.Về học lại vật lý đi cụ
Để hôm nào thử. Nhà em chả thiếu gì dốc.Cái này ai chả biết và làm dc
Cụ làm thử quả xuống dốc thì em mới phục- chắc mỗi cụ làm kiểu này- kick down xuống dốc
Nhớ là dốc >10% và quanhco như Tây Bắc nhé. Chứ mấy cái ít dốc và thẳng thì ko tính làm gì.
Tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng cụ ạ (bỏ qua lực cản do ma sát vì quá nhỏ).Sao phải học lại vật lý hả cụ? Thực tế em thấy vậy. Cụ cho xin cái công thức vật lý nào để mở mang tý.
Thêm tỷ lệ công suất / trọng lượng (bao nhiêu hp/tấn).Tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng cụ ạ (bỏ qua lực cản do ma sát vì quá nhỏ).
Công thức:
V = G * sin (anpha)* t
G là gia tốc trọng trường
anpha là góc nghiêng (độ dốc)
t là thời gian
Tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng cụ ạ (bỏ qua lực cản do ma sát vì quá nhỏ).
Công thức:
V = G * sin (anpha)* t
G là gia tốc trọng trường
anpha là góc nghiêng (độ dốc)
t là thời gian
Hai cụ đều đúng cả. Nếu trôi tự do thì nặng nhẹ trôi như nhau. Tuy nhiên xe còn được hãm bằng động cơ nên phải xét yếu tố này. Động cơ công suất lớn thì sức hãm cũng lớn hơn nhưng còn tùy đang ở số nào nữa.Thêm tỷ lệ công suất / trọng lượng (bao nhiêu hp/tấn).
Chuẩn rồi nên không cần học lại.Về học lại vật lý đi cụ
Ai bảo cụ tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượngTốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng cụ ạ (bỏ qua lực cản do ma sát vì quá nhỏ).
Công thức:
V = G * sin (anpha)* t
G là gia tốc trọng trường
anpha là góc nghiêng (độ dốc)
t là thời gian
Các công thức tính vận tốc tăng dần đều của 1 vật rơi đều đúng trong trường hợp lý tưởng, mà rơi thẳng họ gọi là "rơi tự do", tức là không có lực ma sát.Ai bảo cụ tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượngThik Phê Pha nói:Tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng cụ ạ (bỏ qua lực cản do ma sát vì quá nhỏ).
Công thức:
V = G * sin (anpha)* t
G là gia tốc trọng trường
anpha là góc nghiêng (độ dốc)
t là thời gian
Cụ thử ngồi xe đạp hay xe máy thả dốc , so sánh khi chở người ngồi sau và không chở người ngồi sau chưa.
Cụ thử trượt dây cáp ở các khu vui chơi chưa, người lớn nặng luôn đến đích trước trẻ con nhẹ hơn.
Tốc độ đổ đèo còn phụ thuộc yếu tố quán tính nữa cụ ợ. Vật càng nặng thì quán tính càng lớn. Công thức lý thuyết của cụ còn thiếu.
Lý thuyết cơ bản là không sai, nhưng trên thực tế thì lý thuyết của cụ không tính đủ các yếu tố tác động đến kết quả. Cứ lý thuyết suông thì chết.
Chả đâu xa lạ!Thời em làm nhà nước, ở miền núi được trang bị con này nên em biết.
Nó không có đồng tốc nên vào số phải lựa. Lái xe lười thì vào thẳng số 2 (số dễ vào nhất).
Phanh không đáng tin cậy nên phải đạp nhồi 2 đến 3 guốc mới ăn.
Vì 1 và 2 nên hệ truyền động của nó hay hỏng, sửa rất tốn tiền.
Hi hi. Cụ quên tý thôi!Ai bảo cụ tốc độ đổ đèo không phụ thuộc khối lượng
Cụ thử ngồi xe đạp hay xe máy thả dốc , so sánh khi chở người ngồi sau và không chở người ngồi sau chưa.
Cụ thử trượt dây cáp ở các khu vui chơi chưa, người lớn nặng luôn đến đích trước trẻ con nhẹ hơn.
Tốc độ đổ đèo còn phụ thuộc yếu tố quán tính nữa cụ ợ. Vật càng nặng thì quán tính càng lớn. Công thức lý thuyết của cụ còn thiếu.
Lý thuyết cơ bản là không sai, nhưng trên thực tế thì lý thuyết của cụ không tính đủ các yếu tố tác động đến kết quả. Cứ lý thuyết suông thì chết.