- Biển số
- OF-798965
- Ngày cấp bằng
- 1/12/21
- Số km
- 654
- Động cơ
- 22,568 Mã lực
- Tuổi
- 38
Lĩnh ngoại đại đáp là sách miêu tả vùng lãnh thổ Việt NamCụ tìm lại còm trong thớt này đi.
Lĩnh ngoại đại đáp là sách miêu tả vùng lãnh thổ Việt NamCụ tìm lại còm trong thớt này đi.
Trêu cụ ý màLý Công Uẩn chia nước thành 24 lộ
Sách Cương mục và Toàn thư chỉ ghi tên 12 lộ là: Thiên Trường lộ, Quốc Oai lộ, Hải Đông lộ, Kiến Xương lộ, Khoái lộ, Hoàng Giang lộ, Long Hưng lộ, Bắc Giang lộ, Trường Yên lộ, Hồng lộ, Thanh Hóa lộ, Diễn Châu lộ. Theo sách Lãnh Ngoại Đại Đáp, Đại Việt thời Lý chia làm 4 phủ, 13 châu và 3 trại. Phủ là Phủ Đô hộ, phủ Đại Thông, phủ Thanh Hóa, phủ Phú Lương; châu là châu Vĩnh An, châu Vĩnh Thái, châu Vạn Xuân, châu Phong Đạo, châu Thái Bình, châu Thanh Hóa, châu Nghệ An, châu Già Phong, châu Trà Lô, châu Yên Phong, châu Tô, châu Mậu, châu Lạng; trại là trại Hòa Ninh, trại Đại Bàn, trại Tân Yên.
Thanh Hóa hồi xưa nó phân biệt rõ với Ninh Bình.
Làm gì có chuyện đến phủ Lý Hà Nam là địa phận Thanh Hóa rồi?
Một đoạn bị kiểm-duyệt, em dùng ảnh
Mấy ông vang dạo đấy không quan tâm đến nội dung là gì đâu cụ ạ. Để em vod bù cho cụ đến hết năm nhá.Vâng cụ, em đơn giản là cùng các cụ tìm hiểu, chỉ là về mặt học thuật, dịch những sử liệu để cùng các cụ làm sáng tỏ hơn những điều đã cũ. Ko chính trị, không đả kích cá nhân.
Em thích thớt nhiều cụ bổ sung, bàn luận, tranh luận, mới nhiều thông tin hơn cụ ạ.
"Viết về sự kiện năm 1075 Lý Nhân Tông chọn quan chức, người nào biết chữ cho vào Quốc Tử Giám, GS Nguyễn Quang Ngọc hạ bút: “Chắc chắn thầy giáo Lê Văn Thịnh là người thầy sớm nhất của trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt”.Lê Văn Thịnh đi đòi đất về nhảy một phát thăng mấy cấp từ lang trung bộ binh lên thái sư luôn.
Tức nhảy một phát từ thứ trưởng Bộ Quốc phòng lên thành thủ tướng
Thượng thư bộ binh mới là bộ trưởng."Viết về sự kiện năm 1075 Lý Nhân Tông chọn quan chức, người nào biết chữ cho vào Quốc Tử Giám, GS Nguyễn Quang Ngọc hạ bút: “Chắc chắn thầy giáo Lê Văn Thịnh là người thầy sớm nhất của trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt”.
Luận điểm này không có cơ sở. Thứ nhất, “Đại Việt sử ký toàn thư” viết về sự kiện năm 1075: “Lê Văn Thịnh được trúng tuyển, cho vào hầu vua học”. Thứ hai, năm 1076, sách “Việt sử lược” đời Trần chép: “Lấy Nội cấp sự Lê Văn Thịnh làm Binh bộ Thị lang”. Như vậy, năm 1075, Lê Văn Thịnh chỉ vào hầu vua học, tức là dạy vua Lý Nhân Tông khi nhà vua chưa đầy 10 tuổi. Năm sau, ông đã chuyển sang Bộ binh, có thể vẫn dạy nhà vua nhưng khó mà khẳng định “chắc chắn” coi “Lê Văn Thịnh là người thầy sớm nhất của trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt”. Trước đó, năm Canh Tuất (1070) niên hiệu Thần Vũ thứ 2, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. “Đại Việt sử ký toàn thư” viết: “Mùa thu tháng 8 (1070) làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đây học”." - https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/suy-dien-tuy-tien-trong-sach-thai-su-le-van-thinh-20170317232403978.htm
Thị lang bộ Binh là Bộ trửng rồi, hóa ra ông này có dạy vua trong cung lúc vua 10 tuổi, như bài báo đã trich chính sử.
ĐỌc bài báo thì càng thấy sử gia nhà ta phán liều phết, chỉ biết sinh năm Dần phán ngay là Canh Dần. Còn nhiều chi tiết khác cho thấy tình trạng "văn sử bất phân" nên các sử gia sáng tác ra cả một cái cây xum xuê trên một ... hạt lạc sử liệu
"Các Bộ, vào thời Lý nói chung chưa thấy có sự phân định rõ ràng. Tuy vậy, ở thời kỳThượng thư bộ binh mới là bộ trưởng.
Thị lang là thứ trưởng thôi
Lại cãi đài, ông về quê mà lập Văn Miếu nhá.Mấy ông miền B này thì chúa gán ghép lung tung. VMiếu ngoài HN là cái của thời Lê để lại, Lê Thái Tổ ra Bắc mới độc tôn Nho học, làm cái miếu để ra thắp hương cho cha mẹ. Đến đời con, cháu sau đó mới gọi là sửa lại cho đúng.
Đằng này cứ cố ghán ghép, viết linh ta linh tinh. Đến tượng L Thái Tổ cũng đem đặt cạnh Hồ Gươm, sao cả HN ko đặt, mà đặt cạnh Hồ Gươm vốn gắn với Lê Lợi ? Mà cái vị vua này là cướp ngôi, có phải anh hùng anh hiếc gì đâu.
Đọc quyển "Khuc tiêu đồng" của cụ Hà Ngại cựu quan có bảo ở xứ ấy có miếu tổ nghề ả đào, hoặc giả cụ đây nhầm cái miếu này với miếu nhà Nho chăng.Thấy tội thôi.
Có thể như vậy."Các Bộ, vào thời Lý nói chung chưa thấy có sự phân định rõ ràng. Tuy vậy, ở thời kỳ
này, chức Thượng thư đứng đầu bộ đã bắt đầu được đặt, ví dụ dưới triều vua Lý Nhân Tông,
Mạc Hiển Tích, Đoàn Văn Khâm, Nguyễn Công Bật vv...đều được giữ chức Thượng thư.
Phan Huy chú viết trong Lịch triều hiến chương loại chí rằng: “Chức Thượng thư đặt ra bắt
đầu từ thời Lý, nhưng tên các bộ chia đặt thế nào chưa rõ”18. Chức Thị lang cũng đã được
đặt ở thời kỳ này. Sách Lịch triều hiến chương loại chí ghi, năm 1118 “đặt chức bộ Thị
lang”19. Biên niên sử thì chưa ghi đầy đủ tên các Bộ của thời Lý mà chỉ thấy nhắc đến tên
của hai Bộ, là Bộ Lễ và Bộ Hộ qua hai sự kiện ghi vào năm Mậu Tuất (1118), Tả thị lang
Bộ Hộ là Lý Tú Uyên chết20 và năm Giáp Thìn (1124), Nội thường thị là Lê Bá Ngọc làm
Thị lang Bộ Lễ21. Điều này cũng được Phan Huy Chú nhấn mạnh là “Đời Lý buổi đầu đặt
quan, đã có những chức Trung thư thị lang, Bộ thị lang, nhưng các bộ không đặt đủ”22. Có
lẽ do sự ghi chép không đầy đủ trong chính sử nên sự hiểu biết về các Bộ của thời Lý từ
trước tới nay cũng chưa được đầy đủ. Nhưng theo nguồn tài liệu văn bia của thời Lý đã được dịch và công bố trong tập Thơ văn Lý - Trần, xuất bản năm 1977, thì vào thời Lý đã có
đầy đủ các bộ, nhất là từ triều vua thứ tư của nhà Lý là Lý Nhân Tông (1072 - 1127) trở đi.
Theo lời chú cuối cùng của Bia tháp Sùng Thiện Diên Linh ở chùa núi Long Đội (thuộc xã
Đội Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) dựng vào ngày 6 tháng 7, niên hiệu Thiên Phù Duệ
vũ thứ hai (1121) cho biết, người được vâng sắc chỉ của vua Lý Nhân Tông để soạn bài văn
của bia này là Nguyễn Công Bật, đang giữ chức Triều liệt, Hình bộ Thượng thư, Binh Bộ
Viên ngoại lang đồng tri phiên công viện chư sự và người viết chữ bài văn bia là Lý Bảo
Cung, đang giữ chức Hữu thị lang, Thượng thư, Công Bộ Viên ngoại lang đồng tri thẩm
hình viện sự, thượng kinh xa đô uý, tử kim ngư"
Cứ như văn bia ghi về ông Lý Bảo Cung thì ông này vừa làm Thượng thư, vừa là Hữu thị lang. Như vậy Thượng thư thời Lý có khi là gia thêm chứ không phải chức chính chăng.??
Vậy đến khi nào thì nước Đại Việt mới có chức danh tể tướng vậy cụThượng thư bộ binh mới là bộ trưởng.
Thị lang là thứ trưởng thôi
Mình không có tể tướng cụ ạ.Vậy đến khi nào thì nước Đại Việt mới có chức danh tể tướng vậy cụ
Lúc nào cũng có cụ ạ.Vậy đến khi nào thì nước Đại Việt mới có chức danh tể tướng vậy cụ
Sách này nói Lê Hoan người Thanh Hóa, vậy mà mấy tay ngoài nớ cứ nằng nặc ghán ghép quê ở Hà Nam, N Bình mới hài.
Từ Ngô Q, P Hưng cho tới N Du, cứ bảo là ngoài ấy, N Du thì bảo làng Canh Hoạch gì đó. Vài trăm năm sau, cứ đà này thì danh nhân quê ngoài đó hết.