Cụ chủ thớt đanh đá vcđ, mà cụ chủ gốc đâu mà cứ "nên" "lên" loạn xì ngầu thế?
Tôi không chê trách chủ thea nhưng nói gì phải nghĩ.Cuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả. Theo từ ngữ Việt Nam thì tên của hầu hết các ngành đều được kết thúc bằng chữ "Học". Ví dụ như Toán học, Sinh học, Triết học v.v. Trong mỗi 1 ngành học này lại được chia ra làm nhiều nhánh, và mỗi nhánh này cũng có quy tắc tương tự. Lấy Toán Học làm 1 ví dụ; trong toán học có Hình Học và Số Học; lấy Sinh Học làm 1 ví dụ; trong sinh học có động vật học và thực vật học v.v.
Trong Tâm Lý học cũng vậy. Tâm lý học bao gồm tâm lý động vật học (ngành học về tâm lý động vật), tâm lý tội phạm học (ngành học về tâm lý tội phạm); tâm lý Đám Đông Học (ngành học về tâm lý đám đông). Ngữ pháp tiếng Việt tuy thấp kém nhưng nó cũng có 1 số quy tắc vững chắc như vậy. Thế mà chúng nó dịch là Tâm Lý Học Đám Đông. Nghe câu nói đã biết là ngu rồi mà còn tự xưng là dịch giả. Ngu vì lý do như sau: trong tiếng Việt thì động từ bổ nghĩa cho chủ ngu, và trạng từ lại bổ nghĩa cho động từ v.v. Ở câu dịch trên thì Học là 1 động từ và Tâm Lý là chủ ngữ; Học không thể bổ ngữ cho Tâm Lý vì Tâm Lý là 1 khái niệm và 1 khái niệm không thể học.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!
Em muốn hỏi Cụ đã biết đám đông là gì chưa ạTôi không chê trách chủ thea nhưng nói gì phải nghĩ.
Toán học, Triết học .... nó là một bộ môn danh từ chỉ một môn học
Học toán là chỉ một động từ Học toán học.
Và ở đây Tâm lý học đám đông: có nghĩa làm Tâm lý chuộng a dua học theo đám đông, đám đông học gì ta học đấy. cũng như tâm lý a dua đám đông về cây cảnh những năm trước vô cùng thịnh giờ thì đầy đường rồi làm củi đun, rồi tâm lý đầu tư BĐS ...
Sách này em không đọc có đôi lời thế thôi.
Chưa chắc cái gì mình đã đúng mà là tưởng mình đã đúng nhưng cuối cùng do chưa nghĩ hoặc tính hết nước thôi.!!!!
Ô cụ...em thấy "vision" dịch là tầm nhìn là chuẩn đấy cụ...nó mang tính định hướng, chưa chi tiết cụ thể. Còn mục tiêu là "Objective" hay "Target" hay "Goal" nó mang tính cụ thể và chi tiết, là kế hoạch đã vạch ra và đang thực hiện...Case của chủ thớt thì không bàn. Nhưng nhiều người học không đến nơi đến chốn nên dịch ra tiếng Việt nghe khắm vãi, tỷ như 'approach' - Phương pháp tiếp cận, cách tiếp cận, từ này nếu đã dùng là "tiếp cận" thì không có nghĩa là "phương pháp' nữa, thế mà bọn họ lại kết hợp với nhau, giờ nó thành từ cửa miệng của cả giới văn phòng, quản lý cấp cao rồi, bựa vãi.
Một từ nữa là "vision", trong bối cảnh mục tiêu kinh tế xã hội thì phải dịch là "mục tiêu", đằng này lại dịch là tầm nhìn, cái từ "tầm nhìn đến năm 2020" giờ nhan nhản, nghe vô nghĩa đến ngớ ngẩn.
Theo em riêng ngành học này thì nên gọi theo cách chủ thớt là " Triết Mác Lênin học" ...nghe nó có tính mới lạ...Hê hê...Em thấy có môn học " Triết học Mác Lênin" ...Theo cụ thì có nên gọi lại là " Triết Mác Lênin học" hay không ?
Nó dich giả đấy chứ nếu mà dịch thật thì đã khác rồi cụCó cụ nào từng đọc sách mà quyển sách đó được chuyển ngữ từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà cảm thấy rất khó đọc không? Là do bọn dịch giả đó; người dịch giả muốn dịch hay thì cần phải:
1) Giỏi ngôn ngữ gốc của quyển sách đó
2) Giỏi ngôn ngữ của mình
Nếu chỉ giỏi 1 trong 2 cũng không thể dịch hay, huống chi các dịch giả Việt lại dốt cả 2.
Tên cái trường Đại học danh giá của cụ có cái gì đó sai sai về ngữ pháp TIẾNG ANH (em biết và đã từng đến trường này).Em đây là tiến sĩ. Học và tốt nghiệp chuyên ngành Structural and Molecular Biology tại University College London -1 trường đại học hành đâu thế giới.
Em mà muốn lý luận thì cụ làm sao lý luận lại em được. Toán, Lý, Hóa, Sinh em đều hiểu sâu chứ không học vẹt như các cụ đâu. Em mà viết sách, thì chỉ 1 quyển thôi cũng khiến cả triệu con người Việt Nam có những năm học thực sự hữu ích và thấy việc học trở lên vô cùng thú vị. Lấy toán học làm 1 ví dụ, cụ học toán 12 năm cụ đã hiểu gì về nó, hay là chỉ biết giải toán như 1 con vẹt? số Pi có ý nghĩ gì mà các cụ, các cháu ai cũng nói đến làm ra oai lắm mà thực có hiểu gì không? Phương trình làm gì, biểu thức làm gì?
Ôi thôi những bộ óc rỗng tuếch! Ôi thôi những bộ óc chỉ biết làm như con vẹt kia biết nói mà có hiểu gì đâu!
Đời chả cái gì là hoàn hảo.Cuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!
Cụ định nghĩa về nghành học vậy là chuẩnTrình cụ còn non lắm, em có giải thích cụ cũng chẳng hiểu, cho nên em sẽ không giải thích.
Nhưng có 1 điều cụ nên nhớ. Một ngành học chỉ được coi là 1 ngành học khi và chỉ khi nó có 3 đặc tính sau:
1) Nó không sử dụng các học thuyết của các ngành khác làm nền tảng. Giống như sinh học không sử dụng các số hoặc các tiên đề toán học làm nền tảng. Như vậy, sinh học là 1 ngành học riêng biệt khỏi toán học. Mặc dù ở trình độ cao, nghiên cứu sinh học vẫn sử dụng toán học làm phương tiện.
2) Việc hiểu ngành đó cần phải có những phương tiện riêng. Ví dụ: muốn hiểu về hóa học thì cần phải có các chất nguyên tố, chất xúc tác, dung môi, lửa v.v. Trong khi muốn hiểu về tâm lý học thì phương tiện dùng là những vật thể sống. Đo đó hóa học và tâm lý học là 2 ngành riêng biệt.
3) Việc nghiên cứu ngành đó cần những phương pháp riêng. Ví dụ: Nghiên cứu vi sinh học cần phải phuơng pháp hóa sinh, phương pháp phân biệt loài vi trùng, phương pháp lấy gien, phương pháp dịch trình tự gien v.v Trong khi nghiên cứu khảo cổ học thì lại dùng phương pháp xác định tuổi của cổ vật, phuơng pháp xác định vị trí của địa danh xưa v.v Do đó khảo cổ học và vi sinh học là hai ngành học riêng biệt.
Khi không đủ cả 3 yếu tố này thì không phải là 1 ngành học. Nếu chỉ có 1 hoặc 2 yếu tố thì đó là 1 lĩnh vực trong nhiểu lĩnh vực của 1 ngành học mà thôi
Đoạn còm đầu thớt cụ có 2 ý chính :Cuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả. Theo từ ngữ Việt Nam thì tên của hầu hết các ngành đều được kết thúc bằng chữ "Học". Ví dụ như Toán học, Sinh học, Triết học v.v. Trong mỗi 1 ngành học này lại được chia ra làm nhiều nhánh, và mỗi nhánh này cũng có quy tắc tương tự. Lấy Toán Học làm 1 ví dụ; trong toán học có Hình Học và Số Học; lấy Sinh Học làm 1 ví dụ; trong sinh học có động vật học và thực vật học v.v.
Trong Tâm Lý học cũng vậy. Tâm lý học bao gồm tâm lý động vật học (ngành học về tâm lý động vật), tâm lý tội phạm học (ngành học về tâm lý tội phạm); tâm lý Đám Đông Học (ngành học về tâm lý đám đông). Ngữ pháp tiếng Việt tuy thấp kém nhưng nó cũng có 1 số quy tắc vững chắc như vậy. Thế mà chúng nó dịch là Tâm Lý Học Đám Đông. Nghe câu nói đã biết là ngu rồi mà còn tự xưng là dịch giả. Ngu vì lý do như sau: trong tiếng Việt thì động từ bổ nghĩa cho chủ ngu, và trạng từ lại bổ nghĩa cho động từ v.v. Ở câu dịch trên thì Học là 1 động từ và Tâm Lý là chủ ngữ; Học không thể bổ ngữ cho Tâm Lý vì Tâm Lý là 1 khái niệm và 1 khái niệm không thể học.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!
NGU ......
Tưởng té nước theo mưa, có mà éo phải. Té nước thẳng vào mặt cơChuẩn cụ ạ!!!
Em không quan tâm cụ đúng hay sai nhưng cụ dịch trên OF sẽ thua các nhà ngôn ngữ (vô học) trên nàyCuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả. Theo từ ngữ Việt Nam thì tên của hầu hết các ngành đều được kết thúc bằng chữ "Học". Ví dụ như Toán học, Sinh học, Triết học v.v. Trong mỗi 1 ngành học này lại được chia ra làm nhiều nhánh, và mỗi nhánh này cũng có quy tắc tương tự. Lấy Toán Học làm 1 ví dụ; trong toán học có Hình Học và Số Học; lấy Sinh Học làm 1 ví dụ; trong sinh học có động vật học và thực vật học v.v.
Trong Tâm Lý học cũng vậy. Tâm lý học bao gồm tâm lý động vật học (ngành học về tâm lý động vật), tâm lý tội phạm học (ngành học về tâm lý tội phạm); tâm lý Đám Đông Học (ngành học về tâm lý đám đông). Ngữ pháp tiếng Việt tuy thấp kém nhưng nó cũng có 1 số quy tắc vững chắc như vậy. Thế mà chúng nó dịch là Tâm Lý Học Đám Đông. Nghe câu nói đã biết là ngu rồi mà còn tự xưng là dịch giả. Ngu vì lý do như sau: trong tiếng Việt thì động từ bổ nghĩa cho chủ ngu, và trạng từ lại bổ nghĩa cho động từ v.v. Ở câu dịch trên thì Học là 1 động từ và Tâm Lý là chủ ngữ; Học không thể bổ ngữ cho Tâm Lý vì Tâm Lý là 1 khái niệm và 1 khái niệm không thể học.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!
Em nghĩ cụ nên xem lại cái đoạn đỏ đỏ.Cuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả. Theo từ ngữ Việt Nam thì tên của hầu hết các ngành đều được kết thúc bằng chữ "Học". Ví dụ như Toán học, Sinh học, Triết học v.v. Trong mỗi 1 ngành học này lại được chia ra làm nhiều nhánh, và mỗi nhánh này cũng có quy tắc tương tự. Lấy Toán Học làm 1 ví dụ; trong toán học có Hình Học và Số Học; lấy Sinh Học làm 1 ví dụ; trong sinh học có động vật học và thực vật học v.v.
Trong Tâm Lý học cũng vậy. Tâm lý học bao gồm tâm lý động vật học (ngành học về tâm lý động vật), tâm lý tội phạm học (ngành học về tâm lý tội phạm); tâm lý Đám Đông Học (ngành học về tâm lý đám đông). Ngữ pháp tiếng Việt tuy thấp kém nhưng nó cũng có 1 số quy tắc vững chắc như vậy. Thế mà chúng nó dịch là Tâm Lý Học Đám Đông. Nghe câu nói đã biết là ngu rồi mà còn tự xưng là dịch giả. Ngu vì lý do như sau: trong tiếng Việt thì động từ bổ nghĩa cho chủ ngu, và trạng từ lại bổ nghĩa cho động từ v.v. Ở câu dịch trên thì Học là 1 động từ và Tâm Lý là chủ ngữ; Học không thể bổ ngữ cho Tâm Lý vì Tâm Lý là 1 khái niệm và 1 khái niệm không thể học.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!