cháu dịch là đám đông học tâm lý
Chưa thấy ai cụ ạ, và họ đều dịch sai cả. Từ approach có mấy nghĩa: lại gần, tiếp cận, phương pháp... Khi đã dùng nghĩa"phương pháp" thì không có nghĩa là lại gần hay tiếp cận nữa, và không thể kết hợp các nghĩa này lại với nhau thành một từ tiếng Việt ngô nghê tối nghĩa như thế. Từ phương pháp tiếp cận nó mới xuất hiện ở Vn vài năm gần đây, và nó là sản phẩm dịch của người không học hiết nghĩa của từ approach.Cụ thấy ai dịch đơn thuần approach chưa, nghe rất tối nghĩa. Sang tiếng Việt nhiều từ mang nghĩa mới luôn dù khi dịch ngược thấy chả hợp lý tí nào nhưng dịch xuôi vẫn tặc lưỡi xài tất.
Ngôn ngữ luôn mở để phát triển mà bác!Chưa thấy ai cụ ạ, và họ đều dịch sai cả. Từ approach có mấy nghĩa: lại gần, tiếp cận, phương pháp... Khi đã dùng nghĩa"phương pháp" thì không có nghĩa là lại gần hay tiếp cận nữa, và không thể kết hợp các nghĩa này lại với nhau thành một từ tiếng Việt ngô nghê tối nghĩa như thế. Từ phương pháp tiếp cận nó mới xuất hiện ở Vn vài năm gần đây, và nó là sản phẩm dịch của người không học hiết nghĩa của từ approach.
Ngoài ra, cũng có một số dùng tiếng Việt rất kém khi dịch tiếng Anh, ví dụ:
- Prepare report thì cần dịch là "lập báo cáo" chứ không phải là "chuẩn bị báo cáo"; Prepare diner là nấu bữa tối chứ không nên dịch là chuẩn bị bữa tối. Đây là cách dịch cẩu thả, mot à mot, không hiểu hết nghĩa của từ tiếng Anh.
Giờ đây tiếng Việt đang bị biến dạng méo mó với các dịch giả quê mùa.
em cũng đang cần dịch cuốn cô giáo Thảo qua tiếng Khơ MeCụ cho cái contact của cụ vào inbox, nhà cháu chuyển cho người phụ trách, rồi gửi cụ một cuốn, mời cụ dịch test thử dăm trang, nếu ok sẽ ký hợp đồng dịch với cụ.
Toàn sách khoa học cụ nhé, đa phần là sách chính trị xã hội, kinh tế, triết học, tôn giáo, y học, vật lý, lịch sử... mỗi cuốn chừng 400-500 trang, dịch trong khoảng 3-4 tháng.
Thấy cụ lập thớt nói thế, chắc giỏi lắm, nên nhà cháu rất mừng, vì đang cực cần người dịch.
Mời cụ vào cuộc luôn cho nóng sốt, tha hồ thi thố.
Cụ làm e nhớ 1 mợ trên này quá. Cụ mợ cứ ở trển, à nhầm ở bển viết sách. Em và nhiều cụ- "bộ óc rỗng tuếch"- "bộ óc chỉ biết làm như con vẹt kia"- hóng cuốn sách làm thay đổi hàng triệu người của cụ.Em đây là tiến sĩ. Học và tốt nghiệp chuyên ngành Structural and Molecular Biology tại University College London -1 trường đại học hành đâu thế giới.
Em mà muốn lý luận thì cụ làm sao lý luận lại em được. Toán, Lý, Hóa, Sinh em đều hiểu sâu chứ không học vẹt như các cụ đâu. Em mà viết sách, thì chỉ 1 quyển thôi cũng khiến cả triệu con người Việt Nam có những năm học thực sự hữu ích và thấy việc học trở lên vô cùng thú vị. Lấy toán học làm 1 ví dụ, cụ học toán 12 năm cụ đã hiểu gì về nó, hay là chỉ biết giải toán như 1 con vẹt? số Pi có ý nghĩ gì mà các cụ, các cháu ai cũng nói đến làm ra oai lắm mà thực có hiểu gì không? Phương trình làm gì, biểu thức làm gì?
Ôi thôi những bộ óc rỗng tuếch! Ôi thôi những bộ óc chỉ biết làm như con vẹt kia biết nói mà có hiểu gì đâu!
Tóm lại Molecular Biology thì dịch ra tiếng Việt là cái gì?Cuốn sách Crowd Psychology của tác giả Gustave Lebon được các "dịch giả" Việt Nam dịch sang tiếng Việt là Tâm Lý Học Đám Đông, và đây là một câu dịch hoàn toàn ngu dốt của những người tự xưng là dịch giả. Theo từ ngữ Việt Nam thì tên của hầu hết các ngành đều được kết thúc bằng chữ "Học". Ví dụ như Toán học, Sinh học, Triết học v.v. Trong mỗi 1 ngành học này lại được chia ra làm nhiều nhánh, và mỗi nhánh này cũng có quy tắc tương tự. Lấy Toán Học làm 1 ví dụ; trong toán học có Hình Học và Số Học; lấy Sinh Học làm 1 ví dụ; trong sinh học có động vật học và thực vật học v.v.
Trong Tâm Lý học cũng vậy. Tâm lý học bao gồm tâm lý động vật học (ngành học về tâm lý động vật), tâm lý tội phạm học (ngành học về tâm lý tội phạm); tâm lý Đám Đông Học (ngành học về tâm lý đám đông). Ngữ pháp tiếng Việt tuy thấp kém nhưng nó cũng có 1 số quy tắc vững chắc như vậy. Thế mà chúng nó dịch là Tâm Lý Học Đám Đông. Nghe câu nói đã biết là ngu rồi mà còn tự xưng là dịch giả. Ngu vì lý do như sau: trong tiếng Việt thì động từ bổ nghĩa cho chủ ngu, và trạng từ lại bổ nghĩa cho động từ v.v. Ở câu dịch trên thì Học là 1 động từ và Tâm Lý là chủ ngữ; Học không thể bổ ngữ cho Tâm Lý vì Tâm Lý là 1 khái niệm và 1 khái niệm không thể học.
Vậy là câu dịch kia: sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ. Thật thảm họa!
Thế là cụ chưa hiểu rõ rồi. Với phó thường dân như em thì chức danh đó gọi là "chỉ huy phó" là đơn giản và chuẩn nhất. Nhưng 1 khi e leo lên được chức "chỉ huy phó" thì khi ký thay thằng Chỉ huy trưởng, em sẽ soạn trong công văn như sau:Cụ nào thạo tiếng Việt giảng cho cháu cái câu quen thộc lày theo ngữ nghĩa có ổn không:
PHÓ CHỈ HUY TRƯỞNG
Phức tạp kinh !
Thực ra ra cái chữ phó ấy là để định nghĩa đúng chức danh của cái ông làm phó (trợ lý) cho ông trưởng, chứ không còn là ông chỉ huy phó (nó gắn với chế độ một thủ trưởng dù cái "chế độ" ấy gần như chẳng tồn tại).Cụ nào thạo tiếng Việt giảng cho cháu cái câu quen thộc lày theo ngữ nghĩa có ổn không:
PHÓ CHỈ HUY TRƯỞNG
Phức tạp kinh !
Đúng là thế, nhưng xét về câu chữ thì lại là ông Phó có quyền ra lệnh, chỉ huy ông Trưởng ! Không sai về ngữ pháp. Không tin cứ đưa câu này hỏi các cháu hoặc Tây đang học tiến Việt xem.Thực ra ra cái chữ phó ấy là để định nghĩa đúng chức danh của cái ông làm phó (trợ lý) cho ông trưởng, chứ không còn là ông chỉ huy phó (nó gắn với chế độ một thủ trưởng dù cái "chế độ" ấy gần như chẳng tồn tại).
Vấn đề là trong đoạn văn, họ chỉ có hai chữ: unlimted rides (khi đã có vé thì đi tàu lượn, đu quay, và tất cả các chuyến khác không giới hạn). Chẳng lẽ người ta viết có hai chữ, mình lại nện cho họ một câu với năm dấu phẩy... nên cháu vẫn đang trăn trở tìm một chữ cho ride, (nhưng có lẽ không tìm được).Bác đã dịch rồi đấy,
còn chỉ tìm 1 từ "đối" cho ride thì là cách dịch Gú Gờ nhiều chiên ra vẫn sử dụng!
chẳng phải tiếng của tụi tây mũi lõ, mà ngay cả nhiều từ tiếng hán, dù rằng rất nhiều từ tiếng Việt có ốc từ tiếng hán (từ hán Việt), nhưng đã được người Việt Việt hóa từ rất lâu và rất nhiều từ thì nghĩa của nó đã khác rất xa nghĩa gốc, nhưng các dịch giả đời mới bây giờ cứ mang nguyên xi nghĩa "thật" người tầu đang dùng mang về ghép![/QUOTE
Chưa thấy ai cụ ạ, và họ đều dịch sai cả. Từ approach có mấy nghĩa: lại gần, tiếp cận, phương pháp... Khi đã dùng nghĩa"phương pháp" thì không có nghĩa là lại gần hay tiếp cận nữa, và không thể kết hợp các nghĩa này lại với nhau thành một từ tiếng Việt ngô nghê tối nghĩa như thế. Từ phương pháp tiếp cận nó mới xuất hiện ở Vn vài năm gần đây, và nó là sản phẩm dịch của người không học hiết nghĩa của từ approach.
Ngoài ra, cũng có một số dùng tiếng Việt rất kém khi dịch tiếng Anh, ví dụ:
- Prepare report thì cần dịch là "lập báo cáo" chứ không phải là "chuẩn bị báo cáo"; Prepare diner là nấu bữa tối chứ không nên dịch là chuẩn bị bữa tối. Đây là cách dịch cẩu thả, mot à mot, không hiểu hết nghĩa của từ tiếng Anh.
Giờ đây tiếng Việt đang bị biến dạng méo mó với các dịch giả quê mùa.