[VHGT & ATGT] Có cần dành riêng hẳn 1 làn đường cho xe buýt nhanh?

PandaPanda

Xe máy
Biển số
OF-391944
Ngày cấp bằng
13/11/15
Số km
84
Động cơ
237,340 Mã lực
Tuổi
37
Đâm lao thì theo lao thôi cụ
 

xemtv.vn

Xe hơi
Biển số
OF-408893
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
107
Động cơ
226,170 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà nội
Cụ buồn cười nhỉ? Thế nước ngoài người ta không có trẻ con và người già chắc. :)) :))
Trẻ con và người già nước ngoài vẫn đi bộ như thường nhá.
xin lỗi cụ nhé, tôi thì không sống nước ngoài nhưng theo tôi biết, vd như trường học trẻ con được bus nhà trường đưa đón tận nhà
 

thuysinh.tl

Xe container
Biển số
OF-80800
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
5,365
Động cơ
463,443 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Vậy cụ lại nhầm nhá. Trẻ con Nhật đi bộ như thường với khoảng cách 1km. Còn đi xe bus nhà trường thì chủ yếu là các nhà có khoảng cách xa hơn cơ.
xin lỗi cụ nhé, tôi thì không sống nước ngoài nhưng theo tôi biết, vd như trường học trẻ con được bus nhà trường đưa đón tận nhà
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Cụ xem com# 47, 51... nhé.



Cái ý này của cụ hay. Nhưng nếu thế, buýt hiện tại phải trổ thêm cửa trái.
Tôi biết bác muốn các xe khác thấy BRT là phải nhường đường ngay, không có lý do gì để trì hoãn, nếu không sẽ bị phạt. Ý tưởng đó của bác sẽ rất đúng ở các nước mà trình độ văn minh đã cao, còn ở Việt Nam, hành vi vượt đèn đỏ là hành vi cực kỳ nguy hiểm mà hàng ngày có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ ở riêng Hà Nội mà còn chẳng phạt được thì thử hỏi hành vi lấn làn xe buýt sẽ phạt kiểu gì?

Còn về xe buýt trổ cửa trái hay phải là chuyện cụ thể, khi tất cả xe buýt có làn dành riêng, nếu làn đó ở sát bên trái thì việc trổ cửa trái là tất nhiên thôi
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Đường riêng cho bus đã có chưa? : đã có và rất lâu trước đây rồi. Điển hình là đường Nguyễn trãi. Và vì lý do j đó, phá đi để bây giờ sinh ra BRT, đẩy làn riêng sang trái?

Cụ có thấy cách làm lôm nhôm thì ko thể dẫn đến kết quả tốt ko? Nếu ko giải quyết được các vđê mà nhiều cụ nêu thì như e đã nói: BRT có phi max 60km/h toàn tuyến cũng ko thể hút được dân. Chưa kể ép dân quá => cái đường chạy cùng BRT tắc cứng thì BRT có lắp cánh cũng đứng mà nhìn. Đừng nói là nhanh.

Cụ có thấy các phương tiện tuyên truyền gần tết ra rả: lắp phân cách cứng làn BRT. Giờ thử lắp xem hậu quả ntn biết ngay. Chỉ sợ các bác ở trên ko dám thôi.
Tôi không hiểu ý bác lắm thì phải. Tôi đang nói đến giải pháp, chủ trương, chính sách ưu tiên cho xe buýt, còn bác đang chỉ trích cách làm cụ thể thì phải. Bác nên biết, chủ trương đúng, nhưng cách làm (trong một giai đoạn nào đó) sai là chuyện bình thường Vậy, bác hãy làm rõ ý bác là gì:
- Chủ trương ưu tiên cho phương tiện công cộng là sai?
- Chủ trương ưu tiên cho phương tiện công cộng là đúng, nhưng dành làn đường riêng cho phương tiện công cộng là sai?
- Chủ trương dành làn đường riêng cho phương tiện công cộng là đúng, nhưng cách làm cụ thể với BRT là sai?
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Không cần phải bù vào lợi thế của GTCC bằng yếu tố bên ngoài, chính lợi thế bản thân của GTCC sẽ bù vào bất lợi của nó. Nếu lợi thế bản thân của GTCC chưa bù được bất lợi thì chứng tỏ GTCC chưa phải là phương án thích hợp (và ngược lại).

GTCC hay giao thông cá nhân đều nên phát triển, phương án nào thích hợp hơn tự nó sẽ chiếm ưu thế.
Bác nhầm rồi.
Không cần phải bù vào lợi thế của GTCC bằng yếu tố bên ngoài, chính lợi thế bản thân của GTCC sẽ bù vào bất lợi của nó. Nếu lợi thế bản thân của GTCC chưa bù được bất lợi thì chứng tỏ GTCC chưa phải là phương án thích hợp (và ngược lại).

GTCC hay giao thông cá nhân đều nên phát triển, phương án nào thích hợp hơn tự nó sẽ chiếm ưu thế.
Giao thông gồm có nhiều yếu tố, trong đó phương tiện, đường đi và chi phí là các yếu tố chính. Vậy yếu tố bên ngoài là yếu tố nào?
Tất cả các thành phố lớn trên Thế giới đều tránh được ách tắc nhờ có giao thông công cộng, vậy bác cho rằng giao thông công cộng vẫn chưa phù hợp với Việt Nam chăng? Và dân đô thị Việt Nam vẫn sẽ đội mưa đội nắng đi xe máy đi làm hàng ngày trong hàng trăm năm nữa cho đến khi dân VN thấy GTCC là thích hợp?
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Em thấy cần nâng tốc độ lưu thông qua giao cắt, làn nào cũng đi nhanh như làn BRT. Hiện tại khi qua giao cắt giờ cao điểm tốc độ lưu thông rất chậm (5-10km/h) nên hiệu qủa thông xe rất thấp. Để tăng lưu lượng cần:
- Tăng mặt cắt tại giao cắt theo tỉ lệ (tổng thời gian)/(thời gian đèn xanh của tuyến đó)
- Tăng tốc độ qua giao cắt: lùi vạch dừng ra xa giao cắt để phương tiện có thời gian tăng tốc khi qua giao cắt, có nhiều vạch dừng song song nhau để giãn cách dòng xe dừng đèn đỏ.
Giải pháp của bác là lý thuyết, bác nên ra đường nhìn xem tại sao tốc độ lưu thông qua ngã tư chậm:
- Mỗi lượt đèn đỏ có hàng chục, thậm chí hàng trăm xe máy vượt đèn đỏ (chưa kể ô tô), tranh cướp đường của nhau.
- Những xe không vượt đèn đỏ thì đứng tràn sang phần đường ngược chiều, nên xe ngược chiều đi đến chỉ còn một khe hở hẹp để lách.
- Xe cộ luôn chen nhau, đứng sát vào nhau, cài gương vào nhau, nên khi đèn xanh vẫn phải nhích từng tí một.
- ...

Vậy, theo tôi, giải pháp hiệu quá nhất lúc này để nâng tốc độ lưu thông qua ngã tư là: Phạt triệt để mọi lỗi vi phạm, bất kể giờ cao điểm hay không
 

francis.castanie

Xe buýt
Biển số
OF-442184
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
933
Động cơ
220,090 Mã lực
Đâm lao thì phải theo lao
Chuẩn là đây ợ.
Cơ mà thấy bảo đang dẹp vỉa hè long đg, nếu làm được thì cũng coi như có công :) Còn phải đợi xem đã. Buổi tối "xe chở lợn" (theo ngôn ngữ dân gian) chạy như mắc cửi mà có vẻ đc hợp pháp hoá hay bảo kê rồi nhỉ
 

bobesoc

Xe tăng
Biển số
OF-187901
Ngày cấp bằng
2/4/13
Số km
1,201
Động cơ
337,835 Mã lực
tính thế thì khó, vì nếu khi có BRT các phương tiện khác tránh ra thì 1 bên là phân cách, 1 bên là xe khác thì tránh vào đâu?
 

cuongsl4x

Xe hơi
Biển số
OF-121236
Ngày cấp bằng
19/11/11
Số km
195
Động cơ
688,285 Mã lực
Được đôi năm khách kém, nguồn thu ko hiệu quả lại rút thôi cụ. Cơ sở hạ tầng giao thông của mình chắp vá quá nên lãng phí. Xây đc cái cầu thì hỏng đường. Xây 1 đống trạm cho cái xe 15p mới thấy trên đường xong cấm dân ko đc đi vào, chả biết sao chứ cháu thấy suy nghĩ văn minh ấu trĩ. Thái lan hơn mình 30 năm kte, đến lúc nó bỏ thì mình nhảy vào làm.haizzz
 

bỉnh khiêm

Xe tải
Biển số
OF-489289
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
312
Động cơ
193,887 Mã lực
Tuổi
27
Đơn giản là nếu không dành riêng ra thì chẳng ai chịu nhường đường cho xe ưu tiên cả, đến cứu hỏa cứu thương còn không được nhường nữa là :)
 

SongHQS

Xe tải
Biển số
OF-353860
Ngày cấp bằng
6/2/15
Số km
316
Động cơ
267,783 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hôm qua nó bẩu rồi, BRT là của B.òi Rất To, thế nên nó độc chiếm, không đc vào trong giờ cao điểm hay kể cả đêm nó không chạy nhưng phương tiện khác đi vào cũng bị phạt. Chứ không như VOV mấy hôm trước nói đi vào giờ cao điểm ko bị phạt
Cụ có đổi biển với em không?
 

KVH

Xe buýt
Biển số
OF-92113
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
956
Động cơ
433,466 Mã lực
Giao thông gồm có nhiều yếu tố, trong đó phương tiện, đường đi và chi phí là các yếu tố chính. Vậy yếu tố bên ngoài là yếu tố nào?
Tất cả các thành phố lớn trên Thế giới đều tránh được ách tắc nhờ có giao thông công cộng, vậy bác cho rằng giao thông công cộng vẫn chưa phù hợp với Việt Nam chăng? Và dân đô thị Việt Nam vẫn sẽ đội mưa đội nắng đi xe máy đi làm hàng ngày trong hàng trăm năm nữa cho đến khi dân VN thấy GTCC là thích hợp?
Yếu tố bên ngoài là các yếu tố bác định áp dụng để 1 loại phương tiện chiếm lợi thế hơn 1 loại phương tiện khác đó: như cấm đường, phí thuế theo phương tiện ...
Em không nói gtcc chưa/có phù hợp với VN, mà em nói cần phương án và tính toán đầy đủ/cụ thể mới so sánh được, em không mặc định phương tiện nào phù hợp hơn phương tiện nào. Em không ý kiến về các thành phố lớn trên thế giới, vì nhìn vào gtcc như cụ nêu là mới nhìn vào 1 phần nhỏ của sự việc. Phương án giao thông áp dụng trên nhu cầu và hạ tầng thực tế chứ không chỉ so sánh phương tiện cụ nhé.
 

KVH

Xe buýt
Biển số
OF-92113
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
956
Động cơ
433,466 Mã lực
Giải pháp của bác là lý thuyết, bác nên ra đường nhìn xem tại sao tốc độ lưu thông qua ngã tư chậm:
- Mỗi lượt đèn đỏ có hàng chục, thậm chí hàng trăm xe máy vượt đèn đỏ (chưa kể ô tô), tranh cướp đường của nhau.
- Những xe không vượt đèn đỏ thì đứng tràn sang phần đường ngược chiều, nên xe ngược chiều đi đến chỉ còn một khe hở hẹp để lách.
- Xe cộ luôn chen nhau, đứng sát vào nhau, cài gương vào nhau, nên khi đèn xanh vẫn phải nhích từng tí một.
- ...

Vậy, theo tôi, giải pháp hiệu quá nhất lúc này để nâng tốc độ lưu thông qua ngã tư là: Phạt triệt để mọi lỗi vi phạm, bất kể giờ cao điểm hay không
Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.
 

Helloimthunder

Xe hơi
Biển số
OF-470021
Ngày cấp bằng
13/11/16
Số km
167
Động cơ
201,532 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kính các cụ,

T

- nếu có BRT chạy thì các phương tiện khác phải tránh ra, nhường đường này cho BRT.

- Còn nếu không có BRT chạy thì các phương tiện khác được chạy vào đường này.

Các phương tiên khác nếu đi trên làn đường ưu tiên BRT thì phải tự căn tính để không cản đường BRT. Nếu phương tiện nào cản đường BRT (cả trường hợp bị kẹt trong đường đó), sẽ bị phạt.

Các cụ cho ý kiến nhé!
Cụ cũng biết Văn hoá tham gia giao thông của phần lớn người dân là gì rồi mà. Giải pháp của cụ không phải không hay, nhưng để áp dụng được ở VN là quá khó! :(
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
969
Động cơ
295,670 Mã lực
Tôi biết bác muốn các xe khác thấy BRT là phải nhường đường ngay, không có lý do gì để trì hoãn, nếu không sẽ bị phạt. Ý tưởng đó của bác sẽ rất đúng ở các nước mà trình độ văn minh đã cao, còn ở Việt Nam, hành vi vượt đèn đỏ là hành vi cực kỳ nguy hiểm mà hàng ngày có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ ở riêng Hà Nội mà còn chẳng phạt được thì thử hỏi hành vi lấn làn xe buýt sẽ phạt kiểu gì?

Còn về xe buýt trổ cửa trái hay phải là chuyện cụ thể, khi tất cả xe buýt có làn dành riêng, nếu làn đó ở sát bên trái thì việc trổ cửa trái là tất nhiên thôi
Cụ cũng biết Văn hoá tham gia giao thông của phần lớn người dân là gì rồi mà. Giải pháp của cụ không phải không hay, nhưng để áp dụng được ở VN là quá khó! :(
Các cụ nói đến ý thức là đúng. Vì ko có giải pháp gì mà chỉ cần mỗi biện pháp kỹ thuật cả. Ở VN cũng như bất cứ nơi nào khác làm cái mới bao h cũng khó. Tuy nhiên, tôi cũng có 1 vài ý kiến như sau:
- nếu cho rằng hiện tại ko phạt được viêc vượt đèn đỏ nên ko thể phạt được việc cản đường BRT thì khác gì cho rằng ko thể phạt được ng đi vào làn BRT đâu, nên cũng chẳng cấm được ng ta đi vào làn BRT đâu.
- ý thức ng dân ngoài việc phụ thuộc vào chuyện phạt thì còn phụ thuộc vào thiện ý của "quan" , những người ban hành và thực thi quy định pháp luật (các anh GTVT và xxx). Nếu anh GT đưa ra quy định hợp lý , ng dân cũng sẵn sàng ủng hộ. Nếu thay vì rình rập, chỉ chờ sơ hở để làm gỏi ng ta, mặc cho giao thông ùn tắc..., xxx lo hướng dẫn, chỉ giúp ng dân cách đi cho đúng luật, lo điều tiết giao thông để các phương tiện đi lại nhanh chóng ... thì ý thức người dân cũng sẽ khá lên đấy các cụ ạ. Đây là quan hệ 2 chiều. Ng phương tây họ có câu " bạn đối với tôi ntn, tôi đối với bạn như thế". Thế nên muốn cho ý thức của ng dân khá lên thì các anh đại diện chính quyền cũng cần có thiện ý nhiều hơn.

Nhân tiện, việc hiện nay còn nhiều xe vượt đèn đỏ mà ko xử phạt nguội có 1 phần là do các anh xxx ko "hứng thú " làm thôi. Nếu việc phạt nguội mà đem lại "hiệu quả thiết thực" như phạt nóng thì đảm bảo các anh ấy sẽ tích cực ngay.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
969
Động cơ
295,670 Mã lực
Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.
Đồng ý với cụ.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Yếu tố bên ngoài là các yếu tố bác định áp dụng để 1 loại phương tiện chiếm lợi thế hơn 1 loại phương tiện khác đó: như cấm đường, phí thuế theo phương tiện ...
Em không nói gtcc chưa/có phù hợp với VN, mà em nói cần phương án và tính toán đầy đủ/cụ thể mới so sánh được, em không mặc định phương tiện nào phù hợp hơn phương tiện nào. Em không ý kiến về các thành phố lớn trên thế giới, vì nhìn vào gtcc như cụ nêu là mới nhìn vào 1 phần nhỏ của sự việc. Phương án giao thông áp dụng trên nhu cầu và hạ tầng thực tế chứ không chỉ so sánh phương tiện cụ nhé.
Bác nói đúng ở một ý, đó là phương án giao thông áp dụng trên nhu cầu và hạ tầng thực tế. Vậy bác có thấy hạ tầng của Việt Nam đã quá tải với số lượng phương tiện giao thông (nhu cầu)?
- Nếu chưa thì vẫn còn có thể tăng phương tiện cá nhân + công cộng(ô tô, xe máy, xe buýt...)? Như vậy tắc đường không còn là chuyện đáng bàn.
- Nếu rồi thì phải làm gì để giảm số lượng phương tiện nhưng vẫn chuyên chở được số lượng người như thế? Tất nhiên sẽ phải tăng giao thông công cộng và giảm giao thông cá nhân.
- Muốn tăng GTCC giảm GT cá nhân thì phải làm gì? Chỉ có cách duy nhất, đó là tăng lợi thế cho GTCC (có đường hoặc làn đường riêng, trợ giá, tăng tiện nghi...) và giảm lợi thế của GT cá nhân (cấm dừng đỗ khu trung tâm, phải chen nhau trong phần đường riêng, chịu thuế phí cao...). Nước nào cũng làm thế, chẳng cứ Việt Nam, chỉ có điều Việt Nam làm quá muộn, khi mà người dân đô thị hầu như ai cũng đã phải tự đầu tư phương tiện giao thông cá nhân rồi.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,319
Động cơ
566,260 Mã lực
Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.
Đúng là tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm. Tuy nhiên, để xác định được giao thông đã tối ưu chưa thì rất khó và mất rất nhiều thời gian bác nhé. Không phải cứ mở rộng đường hay mở rộng ngã tư là hết tắc, cũng phải ít xe là không tắc, mà quan trọng là các phương tiện tham gia giao thông cản trở nhau ở mức ít nhất, nghĩa là phải tuân theo luật. Khi mà không có luật (hay không ai tuân theo luật) thì có trăm nghìn giải pháp tối ưu cũng bằng không.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top