- Biển số
- OF-391944
- Ngày cấp bằng
- 13/11/15
- Số km
- 96
- Động cơ
- 237,340 Mã lực
- Tuổi
- 37
Đâm lao thì theo lao thôi cụ
xin lỗi cụ nhé, tôi thì không sống nước ngoài nhưng theo tôi biết, vd như trường học trẻ con được bus nhà trường đưa đón tận nhàCụ buồn cười nhỉ? Thế nước ngoài người ta không có trẻ con và người già chắc.
Trẻ con và người già nước ngoài vẫn đi bộ như thường nhá.
xin lỗi cụ nhé, tôi thì không sống nước ngoài nhưng theo tôi biết, vd như trường học trẻ con được bus nhà trường đưa đón tận nhà
Tôi biết bác muốn các xe khác thấy BRT là phải nhường đường ngay, không có lý do gì để trì hoãn, nếu không sẽ bị phạt. Ý tưởng đó của bác sẽ rất đúng ở các nước mà trình độ văn minh đã cao, còn ở Việt Nam, hành vi vượt đèn đỏ là hành vi cực kỳ nguy hiểm mà hàng ngày có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ ở riêng Hà Nội mà còn chẳng phạt được thì thử hỏi hành vi lấn làn xe buýt sẽ phạt kiểu gì?Cụ xem com# 47, 51... nhé.
Cái ý này của cụ hay. Nhưng nếu thế, buýt hiện tại phải trổ thêm cửa trái.
Tôi không hiểu ý bác lắm thì phải. Tôi đang nói đến giải pháp, chủ trương, chính sách ưu tiên cho xe buýt, còn bác đang chỉ trích cách làm cụ thể thì phải. Bác nên biết, chủ trương đúng, nhưng cách làm (trong một giai đoạn nào đó) sai là chuyện bình thường Vậy, bác hãy làm rõ ý bác là gì:Đường riêng cho bus đã có chưa? : đã có và rất lâu trước đây rồi. Điển hình là đường Nguyễn trãi. Và vì lý do j đó, phá đi để bây giờ sinh ra BRT, đẩy làn riêng sang trái?
Cụ có thấy cách làm lôm nhôm thì ko thể dẫn đến kết quả tốt ko? Nếu ko giải quyết được các vđê mà nhiều cụ nêu thì như e đã nói: BRT có phi max 60km/h toàn tuyến cũng ko thể hút được dân. Chưa kể ép dân quá => cái đường chạy cùng BRT tắc cứng thì BRT có lắp cánh cũng đứng mà nhìn. Đừng nói là nhanh.
Cụ có thấy các phương tiện tuyên truyền gần tết ra rả: lắp phân cách cứng làn BRT. Giờ thử lắp xem hậu quả ntn biết ngay. Chỉ sợ các bác ở trên ko dám thôi.
Bác nhầm rồi.Không cần phải bù vào lợi thế của GTCC bằng yếu tố bên ngoài, chính lợi thế bản thân của GTCC sẽ bù vào bất lợi của nó. Nếu lợi thế bản thân của GTCC chưa bù được bất lợi thì chứng tỏ GTCC chưa phải là phương án thích hợp (và ngược lại).
GTCC hay giao thông cá nhân đều nên phát triển, phương án nào thích hợp hơn tự nó sẽ chiếm ưu thế.
Giao thông gồm có nhiều yếu tố, trong đó phương tiện, đường đi và chi phí là các yếu tố chính. Vậy yếu tố bên ngoài là yếu tố nào?Không cần phải bù vào lợi thế của GTCC bằng yếu tố bên ngoài, chính lợi thế bản thân của GTCC sẽ bù vào bất lợi của nó. Nếu lợi thế bản thân của GTCC chưa bù được bất lợi thì chứng tỏ GTCC chưa phải là phương án thích hợp (và ngược lại).
GTCC hay giao thông cá nhân đều nên phát triển, phương án nào thích hợp hơn tự nó sẽ chiếm ưu thế.
Giải pháp của bác là lý thuyết, bác nên ra đường nhìn xem tại sao tốc độ lưu thông qua ngã tư chậm:Em thấy cần nâng tốc độ lưu thông qua giao cắt, làn nào cũng đi nhanh như làn BRT. Hiện tại khi qua giao cắt giờ cao điểm tốc độ lưu thông rất chậm (5-10km/h) nên hiệu qủa thông xe rất thấp. Để tăng lưu lượng cần:
- Tăng mặt cắt tại giao cắt theo tỉ lệ (tổng thời gian)/(thời gian đèn xanh của tuyến đó)
- Tăng tốc độ qua giao cắt: lùi vạch dừng ra xa giao cắt để phương tiện có thời gian tăng tốc khi qua giao cắt, có nhiều vạch dừng song song nhau để giãn cách dòng xe dừng đèn đỏ.
Chuẩn là đây ợ.Đâm lao thì phải theo lao
Cụ có đổi biển với em không?Hôm qua nó bẩu rồi, BRT là của B.òi Rất To, thế nên nó độc chiếm, không đc vào trong giờ cao điểm hay kể cả đêm nó không chạy nhưng phương tiện khác đi vào cũng bị phạt. Chứ không như VOV mấy hôm trước nói đi vào giờ cao điểm ko bị phạt
Đổi thế nàoCụ có đổi biển với em không?
Yếu tố bên ngoài là các yếu tố bác định áp dụng để 1 loại phương tiện chiếm lợi thế hơn 1 loại phương tiện khác đó: như cấm đường, phí thuế theo phương tiện ...Giao thông gồm có nhiều yếu tố, trong đó phương tiện, đường đi và chi phí là các yếu tố chính. Vậy yếu tố bên ngoài là yếu tố nào?
Tất cả các thành phố lớn trên Thế giới đều tránh được ách tắc nhờ có giao thông công cộng, vậy bác cho rằng giao thông công cộng vẫn chưa phù hợp với Việt Nam chăng? Và dân đô thị Việt Nam vẫn sẽ đội mưa đội nắng đi xe máy đi làm hàng ngày trong hàng trăm năm nữa cho đến khi dân VN thấy GTCC là thích hợp?
Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.Giải pháp của bác là lý thuyết, bác nên ra đường nhìn xem tại sao tốc độ lưu thông qua ngã tư chậm:
- Mỗi lượt đèn đỏ có hàng chục, thậm chí hàng trăm xe máy vượt đèn đỏ (chưa kể ô tô), tranh cướp đường của nhau.
- Những xe không vượt đèn đỏ thì đứng tràn sang phần đường ngược chiều, nên xe ngược chiều đi đến chỉ còn một khe hở hẹp để lách.
- Xe cộ luôn chen nhau, đứng sát vào nhau, cài gương vào nhau, nên khi đèn xanh vẫn phải nhích từng tí một.
- ...
Vậy, theo tôi, giải pháp hiệu quá nhất lúc này để nâng tốc độ lưu thông qua ngã tư là: Phạt triệt để mọi lỗi vi phạm, bất kể giờ cao điểm hay không
Cụ cũng biết Văn hoá tham gia giao thông của phần lớn người dân là gì rồi mà. Giải pháp của cụ không phải không hay, nhưng để áp dụng được ở VN là quá khó!Kính các cụ,
T
- nếu có BRT chạy thì các phương tiện khác phải tránh ra, nhường đường này cho BRT.
- Còn nếu không có BRT chạy thì các phương tiện khác được chạy vào đường này.
Các phương tiên khác nếu đi trên làn đường ưu tiên BRT thì phải tự căn tính để không cản đường BRT. Nếu phương tiện nào cản đường BRT (cả trường hợp bị kẹt trong đường đó), sẽ bị phạt.
Các cụ cho ý kiến nhé!
Tôi biết bác muốn các xe khác thấy BRT là phải nhường đường ngay, không có lý do gì để trì hoãn, nếu không sẽ bị phạt. Ý tưởng đó của bác sẽ rất đúng ở các nước mà trình độ văn minh đã cao, còn ở Việt Nam, hành vi vượt đèn đỏ là hành vi cực kỳ nguy hiểm mà hàng ngày có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ ở riêng Hà Nội mà còn chẳng phạt được thì thử hỏi hành vi lấn làn xe buýt sẽ phạt kiểu gì?
Còn về xe buýt trổ cửa trái hay phải là chuyện cụ thể, khi tất cả xe buýt có làn dành riêng, nếu làn đó ở sát bên trái thì việc trổ cửa trái là tất nhiên thôi
Các cụ nói đến ý thức là đúng. Vì ko có giải pháp gì mà chỉ cần mỗi biện pháp kỹ thuật cả. Ở VN cũng như bất cứ nơi nào khác làm cái mới bao h cũng khó. Tuy nhiên, tôi cũng có 1 vài ý kiến như sau:Cụ cũng biết Văn hoá tham gia giao thông của phần lớn người dân là gì rồi mà. Giải pháp của cụ không phải không hay, nhưng để áp dụng được ở VN là quá khó!
Đồng ý với cụ.Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.
Bác nói đúng ở một ý, đó là phương án giao thông áp dụng trên nhu cầu và hạ tầng thực tế. Vậy bác có thấy hạ tầng của Việt Nam đã quá tải với số lượng phương tiện giao thông (nhu cầu)?Yếu tố bên ngoài là các yếu tố bác định áp dụng để 1 loại phương tiện chiếm lợi thế hơn 1 loại phương tiện khác đó: như cấm đường, phí thuế theo phương tiện ...
Em không nói gtcc chưa/có phù hợp với VN, mà em nói cần phương án và tính toán đầy đủ/cụ thể mới so sánh được, em không mặc định phương tiện nào phù hợp hơn phương tiện nào. Em không ý kiến về các thành phố lớn trên thế giới, vì nhìn vào gtcc như cụ nêu là mới nhìn vào 1 phần nhỏ của sự việc. Phương án giao thông áp dụng trên nhu cầu và hạ tầng thực tế chứ không chỉ so sánh phương tiện cụ nhé.
Đúng là tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm. Tuy nhiên, để xác định được giao thông đã tối ưu chưa thì rất khó và mất rất nhiều thời gian bác nhé. Không phải cứ mở rộng đường hay mở rộng ngã tư là hết tắc, cũng phải ít xe là không tắc, mà quan trọng là các phương tiện tham gia giao thông cản trở nhau ở mức ít nhất, nghĩa là phải tuân theo luật. Khi mà không có luật (hay không ai tuân theo luật) thì có trăm nghìn giải pháp tối ưu cũng bằng không.Tổ chức giao thông càng hợp lý thì càng ít vi phạm, trước tiên phải xem tổ chức giao thông đã tối ưu chưa, phạt thì em nhất trí với cụ, nhưng xếp hạng ưu tiên thấp hơn.