Kết quả tìm kiếm

  1. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Hành động "cõng rắn " có 2 chủ thể. Người cõng và con rắn. Vậy thì nếu hành động ấy diễn ra thành công thì người cõng và con rắn được và mất những gì ? - Người cõng : Được ngai vàng và mất đất. - Con rắn : Hy sinh quân lính chiến đấu và được đất của người cõng. Vậy thì trừ con rắn ở phương Bắc...
  2. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Ở thớt kia em cũng đã tranh luận với cụ rồi. Thấy cụ có quan điểm trước sau như một nên em cũng chả muốn quote còm của cụ đâu. Em chỉ nhắc lại một lần thôi. NA cũng đã thừa nhận sai lầm về việc rước quân Xiêm. Nhưng sai lầm ở đây là không thể khống chế hành động họ đối với dân chúng chứ không...
  3. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Vấng. Cụ cứ giữ quan điểm của cụ. Đấy là quyền của cụ. Em chỉ hỏi cụ thế quân trong nước không biết hiếp, giết sao cụ ?
  4. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Vậy ở vào hoàn cảnh trên em cũng như các cụ phải làm gì ? Phải làm như thế nào để khôi phục lại cơ nghiệp của tổ tiên ? Nói thật em không đủ trình, đủ tài để làm nổi.
  5. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Cắt đất á ? Chuyện nhỏ. Còn ngai vàng là còn đất. Mất ngai vàng 2 mét đất để chôn cũng chẳng có.
  6. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Cầu viện à ? Thời đấy nó như mode các cụ ạ. Tây cầu viện, Tàu cầu viện, Xiêm cầu viện, Chăm pa cầu viện, Miến điện cầu viện, Ai lao cầu viện, người người cầu viện, nhà nhà cầu viện. Mình không cầu viện nó bẩu mình ngẩn à.
  7. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Vậy tiêu chí để nhận xét một con người là gì ? Đó là những gì anh làm được cho đất nước, cho dân tộc. Ta khinh rẻ một người đã kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước ? Thế ta có hỏi ý kiến thần dân của người ấy thời đấy chưa ? Em nghe văng vẳng trong gió hồn người dân của ông ấy khóc lóc, van...
  8. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Hãy đặt mình là con dân nước x thời loạn lạc để thử nhận định xem sao. Quân Xiêm, quân Thanh, quân x (quân trong nước) thì ai tốt, ai xấu ? Phòng ai, sợ ai? Xin thưa : Sợ tất. Chả vì là quân X là người trong nước mà tha cho dân đâu. Vậy thì có phân biệt gì giữa giặc ngoại bang và giặc trong nước...
  9. en lờ 100

    [Funland] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

    Quan niệm về tốt - xấu của con người luôn thay đổi theo sự vận động của xã hội. Có thể có những việc trước kia là tốt nhưng bây giờ lại trở thành xấu và ngược lại. Muốn bình luận về một con người thì người nhận định cần phải có cái nhìn đúng đắn về tốt xấu theo đúng thời điểm cần bình luận. Nếu...
  10. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Cụ Lê "bình" sử do thời thế thôi nhưng em khâm phục cụ Lê có được cái dũng khí là dám nói lật lại vấn đề (cho dù chưa được mạnh mẽ lắm) còn hơn nhiều nhà sử học khác biết nhưng không dám nói sợ vạ miệng. bọn trẻ bây giờ nó khôn lắm, không lừa được chúng nó đâu. Thế bảo sao bây giờ bọn chúng nó...
  11. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Em xin phép trích lược ý kiến của nhà sử học Phan Huy Lê về nhân vật Nguyễn Ánh để cụ tham khảo : Năm 2006, sử gia Phan Huy Lê đánh giá: việc cầu cứu Xiêm La khiến Nguyễn Ánh đã "đi vào con đường phản bội dân tộc" và "bán nước". Riêng tác giả Lý Khôi Việt của tổ chức Viện Phật...
  12. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Do cụ khuyến khích việc tranh luận nên em cũng xin dài hơi tí :D Thật ra em, cụ và rất nhiều người bị cái gông "cõng rắn" nó chụp vào đầu nên rất khó có điểm chung. Nó giống như 2 đường thẳng song song vậy. Cụ cho rằng phải ở vào thời điểm ấy để bình luận. em hoàn toàn đồng ý với cụ. Nhưng tại...
  13. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Những thứ cụ muốn hỏi, em đã diễn giải nhiều rồi nhưng có lẽ do hướng nhìn của em khác với của cụ và cụ cá voi nên thôi. Em xin phép dừng tranh luận tại đây vì đã chiếm quá nhiều tài nguyên của thớt.
  14. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Thôi. Em với cụ nên dừng và trả thớt lại cho cụ chủ :)
  15. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Thôi em cũng cố kiên nhẫn trả lời nốt còm này của cụ. Khái niệm quyền thống trị (hoặc cai trị) nó có 2 phần : Phần đầu tiên là tranh giành. Trong gia đoạn này 2 bên không ngừng nêu cao tinh thần chính nghĩa, bôi xấu bên kia và tất nhiên bên nào thất thế thì sẽ cầu viện. Giai đoạn thứ 2 là giai...
  16. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Em tôn trọng quan điểm của cụ. Nhưng cụ bảo em ngụy biện thì em lại không hiểu là ngụy biện cái gì ? Việc cầu viện xảy ra khi nào? Khi ta đang thắng như chẻ tre trên chiến trường? Cụ có thấy phi logic không :)) Bản thân Quang Toản sau khi bị NA đánh bại cũng dẫn dắt gia quyến chạy lên phương Bắc...
  17. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Cụ vui lòng đọc kỹ lại tất cả các còm của em :D
  18. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Nó là 2 từ có liên quan đấy cụ ạ. Có cầu hòa thì mới có cầu viện. Nói một cách ngắn gọn : Chế độ PK là chế độ quân chủ. Đất nước nằm trong tay của 1 cá nhân, 1 dòng tộc. Chính vì quyền lợi lớn như vậy nên lịch sử PK là các cuộc tranh giành quyền lực lẫn nhau. Không thể có chế độ PK nào có thể...
  19. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Dòng đầu tiên cụ nói rất chuẩn nhưng đến dòng "hành vi cầu viện ..." thì em không cùng quan điểm với cụ. Nếu như cách đây 30 năm về trước thì đó là quan điểm của em nhưng bây giờ thì lại khác. Em không dám nói nhiều vì sợ bị lạc đề, lan man chính trị. Nhưng em chỉ muốn nói rằng : em, cụ và rất...
  20. en lờ 100

    [Funland] Nhà Tây Sơn - Đỉnh- cao và sụp -đổ

    Thực ra mối quan hệ (thực tế là tranh giành ảnh hưởng) giữa ta và Xiêm la đã có từ thời chúa Nguyễn và Xiêm luôn ở chiếu dưới. Ta và Xiêm từ lâu luôn có sự tranh giành ảnh hưởng Chân Lạp và Lào. Khi thì liên minh, liên kết khi thì quay ra đấm đá lẫn nhau suốt mấy trăm năm. Chính vì thế mà sau...
Top