- Biển số
- OF-730399
- Ngày cấp bằng
- 25/5/20
- Số km
- 1,597
- Động cơ
- 88,407 Mã lực
Chủ thớt không biết ứng dụng và ý nghĩa to lớn của Ma trận trong các ngành Kinh tế à ? 

Giỏi nhưng em nghĩ đá nhầm sân, nguy hiểm lắmCụ còm như này thì em mới dám kể là em nghe được là có người đã tận mắt chứng kiến cụ gs toán học Ngô Bảo Châu thuyết trình ở trường Mỹ thuật về Tính logic trong hội họa. Nghe như chém gió nhỉ, phức tộp phết hehe.
Giỏi nhưng em nghĩ đá nhầm sân, nguy hiểm lắm
Đang nói về Toán ra răng, việc thật người thật thôi cụ. Cụ đang...nái thớt đấy kkk.Giỏi nhưng em nghĩ đá nhầm sân, nguy hiểm lắm
Lạc đề, cảm ơn cụ đã nhắc nhởĐang nói về Toán ra răng, việc thật người thật thôi cụ. Cụ đang...nái thớt đấy kkk.
Fun tý bỏ qua nhé cụ hehe.
Em chửa thấy ứng dụng nào kiếm gấp 80 lần trên cái thống kê này, chủ yếu nhân chia cộng trừ với truyền miệng1. Ứng dụng của số pi (3.14…): những gì liên quan đến hình tròn.
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp: liên quan đến diện tích, thể tích.
4. Ứng dụng của ma trận: biểu diễn và tính toán các số liệu liên quan chéo nhau.
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng: những thứ có độ dài và hướng.
6. Ứng dụng của đạo hàm: đh là chỉ đạo dẫn dắt hàm số, ứng dụng tìm min, max, tăng trưởng hay giảm sút của đồ thị.
7. Ứng dụng của phương trình vi phân: chia nhỏ vấn đề
8. Ứng dụng của số phức: hàm dao động.
Chiều dài, chu vi hình trònLink này em cũng chưa thấy họ nói số PI bắt đầu từ bài toán thực tế nào?
Đúng là một thủ thuật tranh biện giành phần thắng khi đối thủ hơn hẳn về mọi mặt.Chưa chắc các câu nói về nghệ thuật của cụ Châu là sai. Hehe.
Có một số người muốn "dìm" cụ Châu theo kiểu: "ông ý chỉ giỏi toán, về xã hội có biết gì đâu", dù không hiểu các câu và ý tứ của ông ý. Đúng theo nguyên lý: dìm người ta xuống bằng đẳng cấp với mình và chiến thắng bằng kinh nghiệm.
Toán lớp 12 khó nhể. Hồi xưa e lười học toán, nguyên năm 12 chả biết cái khỉ gì. May mà trong đúng tháng cuối cùng gặp đc ông thầy xịn, ôn phát trúng tủ luôn. Thêm tí may mắn gặp đc bài logarit làm mò mà ra kết quả tròn. Chốt lại thi đh khối A đc 7đ toán
Bác nhớ đúng tuy nhiên đấy là một ứng dụng của phép tích phân chứ không phải là mục đích của nó.Còn tích phân chính là để tính diện tích của một hình dạng bất kỳ (e nhớ ko nhầm là vậy).
Em ứng dụng biết đọc số vào cái bảng số từ 00 đến 99 thôi. Còn lại nó loăngg ngoằng em kính cụ dưới.Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Cụ nói cũng đúng, theo em toán là viên gạch để xây vững chắc các môn khác và nó đi trước các môn khác cả chục năm, trăm năm và nghìn năm.Toán trong câu cụ hỏi chỉ đóng vai trò phụ trợ, chứ coi Toán là môn nền tảng là sai về bản chất của từng môn khoa học, nền tảng từng môn phải là cái đặc trưng và mang tính quyết định của từng môn khoa học đó , nói cách khác Toán chỉ là công cụ
Nếu rèn não sao không cho chơi cờ tương cờ vây cờ vua ... làm môn chính đi hả cụỨng dụng thì nhiều, nhưng đúng là không nhiều người cần phải hiểu và biết đến những lý thuyết căn bản như thế.
Nhưng giống như cụ tập thể thao, đặc biệt là tập Gym. Thực tế cuộc sống chẳng ai dở hơi mà hàng ngày nâng tạ hay kéo dây chun, nhưng nó là công cụ phải có trong phòng gym để tập luyện. Cơ cụ khoẻ thì cụ choạch cũng khoẻ hơn.
Học toán cũng thế, có thể không có ứng dụng trực tiếp vào cuộc sống trong tương lai, nhưng ít nhất nó là công cụ để rèn luyện bộ não. Đầu nảy số nhanh thì làm gì cũng dễ, giống như cơ thể mà khoẻ thì làm gì cũng dễ hơn là cơ thể yếu.
Cụ vậy là thông minh chứ không hẳn là do gặp thầy giỏi đâu.Toán lớp 12 khó nhể. Hồi xưa e lười học toán, nguyên năm 12 chả biết cái khỉ gì. May mà trong đúng tháng cuối cùng gặp đc ông thầy xịn, ôn phát trúng tủ luôn. Thêm tí may mắn gặp đc bài logarit làm mò mà ra kết quả tròn. Chốt lại thi đh khối A đc 7đ toán
Thi thoảng giờ vẫn nằm mơ lại hồi đó đầu chả có chữ nào mà sắp tới phải thi rồi, ko biết làm sao. Mỗi lần tỉnh dậy mướt hết mồ hôi![]()
Cùng là rèn luyện nhưng học toán có tính ứng dụng cao hơn cụ ạ. Chắc ngày xưa cụ không tập trung học môn này lắm.Nếu rèn não sao không cho chơi cờ tương cờ vây cờ vua ... làm môn chính đi hả cụ![]()
E đảm bảo là do ông thầy giỏi vì đúng thật là e ko biết tí gì luôn. Ông này có thâm niên luyện thi đh 10 năm rồi. Trúng đc 30% đề, bài y xì xì, chỉ khác số liệu. Bài đầu thì dễ quá rồi, học làng nhàng là làm đc. Có phần logarit thì ông ý kêu năm ngoái có rồi, năm nay chắc ko có đâu thì cuối cùng lại dính. E tính bỏ rồi nhưng còn nguyên cả tiếng đồng hồ nên cứ tính bừa. Thấy ra kết quả đẹp quá nên chép đại vào bài. Ai ngờ là ẵm trọn 2đCụ vậy là thông minh chứ không hẳn là do gặp thầy giỏi đâu.
Thấy cụ bao biện học để rèn não nên em phản biện lại như vậy. Giờ cụ bẻ lái, em học top là đằng khác.Cùng là rèn luyện nhưng học toán có tính ứng dụng cao hơn cụ ạ. Chắc ngày xưa cụ không tập trung học môn này lắm.