- Biển số
- OF-546802
- Ngày cấp bằng
- 21/12/17
- Số km
- 1,686
- Động cơ
- 682,682 Mã lực
- Tuổi
- 45
Em vẫn ứng dụng toán sác xuất thống kê vào thực tiễn mỗi ngày ạ
nhiều chứ cụ, một số ngành nghề đặc thù sử dụng liên tục, thậm chí còn phát triển nó nữaỨng dụng thì nhiều, nhưng đúng là không nhiều người cần phải hiểu và biết đến những lý thuyết căn bản như thế.
Nhưng giống như cụ tập thể thao, đặc biệt là tập Gym. Thực tế cuộc sống chẳng ai dở hơi mà hàng ngày nâng tạ hay kéo dây chun, nhưng nó là công cụ phải có trong phòng gym để tập luyện. Cơ cụ khoẻ thì cụ choạch cũng khoẻ hơn.
Học toán cũng thế, có thể không có ứng dụng trực tiếp vào cuộc sống trong tương lai, nhưng ít nhất nó là công cụ để rèn luyện bộ não. Đầu nảy số nhanh thì làm gì cũng dễ, giống như cơ thể mà khoẻ thì làm gì cũng dễ hơn là cơ thể yếu.
Cụ là may mắn đấy!. Chứ còn ông thầy mà cụ cho là giỏi thì em đánh giá ông ấy không phải là giỏi!. Em rất ghét những ông thầy, bà cô dạy học sinh các dạng bài rồi làm theo lối mòn mà chẳng hiểu gì cả!. Đấy là dạy học vẹt!, biến học sinh thành con vẹt, bắt trước theo mà không hiểu gì!.E đảm bảo là do ông thầy giỏi vì đúng thật là e ko biết tí gì luôn. Ông này có thâm niên luyện thi đh 10 năm rồi. Trúng đc 30% đề, bài y xì xì, chỉ khác số liệu. Bài đầu thì dễ quá rồi, học làng nhàng là làm đc. Có phần logarit thì ông ý kêu năm ngoái có rồi, năm nay chắc ko có đâu thì cuối cùng lại dính. E tính bỏ rồi nhưng còn nguyên cả tiếng đồng hồ nên cứ tính bừa. Thấy ra kết quả đẹp quá nên chép đại vào bài. Ai ngờ là ẵm trọn 2đ
2 bài cuối cùng đọc đề còn cóc hiểu nó hỏi cái gì nên thôi bỏ
Em công nhận 1 điều là e chỉ áp dụng + - x : cho đời sống. Nhưng việc học toán giúp mình tư duy mạch lạc, rõ ràng. Là cái quan trọng để tìm hướng giải quyết các vấn đề cuộc đời
Ừ. E cũng thích kiểu học phải hiểu đc bản chất vấn đề như vậy đấy. Nhưng mà tại cái tội đầu năm mải chơi, thành ra mất kiến thức tầm 2 - 3 tháng thôi là toang. Mà vẫn phải thi nên mới có kiểu học tủ vậyCụ là may mắn đấy!. Chứ còn ông thầy mà cụ cho là giỏi thì em đánh giá ông ấy không phải là giỏi!. Em rất ghét những ông thầy, bà cô dạy học sinh các dạng bài rồi làm theo lối mòn mà chẳng hiểu gì cả!. Đấy là dạy học vẹt!, biến học sinh thành con vẹt, bắt trước theo mà không hiểu gì!.
Em ở đây không có ý chê cụ đâu!, tại cụ bảo cụ không chịu học từ trước nên trong thời gian ngắn mà dạy cho cụ nắm lại được kiến thức để thi thì đúng là khó… em chỉ muốn nói về việc ông thầy cụ cho là “giỏi” ấy!. Kiểu thấy ấy là rất đang phổ biến trong nền giáo dục của chúng ta hiện nay, đó là dạy học sinh thành những người thợ giải toán mà không dạy học sinh cái bản chất của nó!.
Ngày xưa, sinh viên thì cũng chỉ có mỗi việc làm thêm là gia sư là chính chứ không nhiều loại hình công việc như bây giờ!, em đi gia sư suốt 4/5 năm học đại học của em, có lúc cao điểm dạy đến 6 em học sinh thế mà cứ đứa nào mở mồm ra nói “anh ơi!, cái dạng bài này, dạng bài kia…” là em cực kỳ phát bực!, chỉ muốn chửi cho chúng nó một trận nhưng nghĩ lại nhịn!, cố gắng thay đổi cách học và cách hiểu của chúng nó và cuối cùng cũng quan trọng là chửi chúng nó để chúng nó dỗi không học nữa thì mình lại mất việc, không có tiền!. Ấy thế mà về sau hầu hết những đứa em dạy đều thi vào các trường kỹ thuật đạt điểm cao!, và quan trọng là chúng nó hiểu được bản chất vấn đề nên nó nhớ rất lâu!, và đam mê học chứ không thụ động, gượng ép!.
Em chỉ hóng dc bài toán sản sinh năng lượng từ phản ứng hột nhật mà lập trình cho máy tính chạy mấy cả tháng trời (hồi xưa)Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
NÊN học để ít nhất không viết sai chính tả cụ nhéAk vâng em đồng ý vs cụ ạ. Cái em nghĩ là chúng ta có lên học quá sâu khi chúng ta ko phải là người làm bên mảng viết phần mềm ko, hay đơn cử học khối kinh tế vs bác sĩ y khoa có cần phải học sâu đến vậy ko ạ,
Quan trọng là cụ có thấu hiểu được mấy cái mớ kia ko và có ai chuyển đổi cho cụ để ứng dụng ko mới là quan trọng. VÍ dụ về thống kê xác suất hay ma trận đối với kinh tế, mà kể cả trong cs cũng có giá trị ứng dụng tốt.Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
1 cái bánh pizza đường kình 30cm và 2 cái bánh pizza 20cm cụ chọn cái nào?1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
Đi thuê chính là trả tiền cho cái thằng học toán đấy.Thực ra các cụ ứng dụng khá nhiều nhưng các cụ không biết.
Ví dụ bố mẹ cho các cụ mảnh đất diện tích hình thang 5 cạnh méo mó. Bảo các cụ tính diện tích, các cụ chia nhỏ ra các diện tích tính, sau đó cộng lại. Đó là các cụ áp dụng tính tích phân dạng đơn giản rồi.
Nhưng bố mẹ các cụ cho các cụ diện tích không phải đa giác, cạnh toàn đường cong, vậy các cụ tính thế nào? Áp dụng tích phân các cụ học đc không, hay đi thuê đo cho nhanh?
Bài này hay đấy cụ, tính nhẩm xem các cụ chọn 1 cái d=30 cm hay 2 cái có d=20 cm1 cái bánh pizza đường kình 30cm và 2 cái bánh pizza 20cm cụ chọn cái nào?
Biết được chắc chắn mình sẽ làm gì để học cơ bản cho nó trúng thì vay tiền ông bà bô làm con đề cho nhanh. Thiên tài cỡ đó đoán trúng đề không khóChủ thớt chỉ muốn học gì làm đấy ( làm gì học đấy ) thôi. Những cái không liên quan thì bỏ hết![]()
Còn cách nữa là lên núi ở. Chả cần học hành gì cả.Biết được chắc chắn mình sẽ làm gì để học cơ bản cho nó trúng thì vay tiền ông bà bô làm con đề cho nhanh. Thiên tài cỡ đó đoán trúng đề không khó![]()
Dân mình đa số định tính, ít ng định lượng. Mọi thứ đều có thể định lượng, định lượng càng chuẩn thì càng kiểm soát rủi ro tốt. Các công thức đó nâng cao tính chính xác trong định lượng. Áp dụng đc bn thì tùy ng.Bài này hay đấy cụ, tính nhẩm xem các cụ chọn 1 cái d=30 cm hay 2 cái có d=20 cm
Tất đáng lo ngại nếu như đó là suy nghĩ của những người có trọng trách Giáo Dục. Cách đào tạo cách nghĩ như còm của cụ chỉ tạo ra những con rô bốt trong tư duy - họ coi trọng Toán hơn các môn khác thế cho nên họ sẽ ko thể hiểu được tiếng kêu của các vật chất Hữu Cơ - họ sẽ dễ dàng ký quyết định phá 1 cách Rừng 1 thảm xanh 1 hệ sinh thái tự nhiên....... để xây lên các mảng khối bê tông cao ốc hay 1 cái gì đó đại loại thếCụ nói cũng đúng, theo em toán là viên gạch để xây vững chắc các môn khác và nó đi trước các môn khác cả chục năm, trăm năm và nghìn năm.
Thiếu hay thừa là do vào vữa nữa chứ. Nếu cho đề bài vữa dày 1cm thình tính thể tích ra luônEm lại bị thiếu mất chục xô, lại xây trên đỉnh núi cao, vòng vèo 10km![]()
Triết học là một môn khoa học rất quan trọng mà đồng ý với cụ là không được giảng dạy tốt ở ta. Nhưng triết học chỉ là một phương diện của tư duy thôi, cụ không thể dùng triết học để giải quyết các bài toán thực tế.UNESCO có đưa ra các định nghĩa về mục đích của việc học, theo mức độ được đưa ra như sau:
1. Học để biết.
2. Học để làm.
3. Học để chung sống.
4. Học để tự khẳng định mình.
Đấy!, đầu tiên là học để biết để mà làm kiếm tiền và cuối cùng quan trọng nhất chính là học để khẳng định mình!, là để tán gái đó cụ. Chứ nói thật nghe nhiều cụ cứ nói rất ghê gớm là học quan trọng nhất là tư duy với cả nọ kia gì gì nghe nó cứ chung chung kiểu mấy ông nhà báo hay mấy ông thầy giáo già già hay nói mà cuối cùng chẳng ra được cái việc tư duy là thế nào?, tư duy cái gì?!, tư duy thế nào?!…
Còn nói về tư duy và lý luận thì đúng ra là phải học Triết học!. Nói ra thế này khối cụ nhảy vào bĩu môi dè bỉu chê bai nọ kia cho mà xem!. Tại vì Triết học ở Việt Nam nó hay bị gắn với 9chị mà cái này thì hay bị chửi nên Triết học cũng bị mang tiếng oan!.
Chứ Mỹ hay Tây là họ rất đề cao môn này, nó còn được gọi là môn khoa học của các môn khoa học cơ đấy!, hay gọi là Triết lý “Phylosophy”. Các ông nhà khoa học như Pitago, Achimes, Newton hay Einstein,… cũng đều gốc gác là các nhà Triết học và cũng rất giỏi Triết học!.