[Funland] Ý nghĩ thực tế của mớ lý thuyết ta học, mời các cụ làm sáng tỏ

mmxhung

Xe container
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
5,010
Động cơ
302,736 Mã lực
Học để đầu óc phát triển, chứ không phải áp dụng tất cả. Nhiều điều trong thực tế phải tự học chứ không áp dụng máy móc kiến thức sách vở cơ bản được, nhưng nếu không có kiến thức sách vở cơ bản thì không thể tự học được.
Còn mục tiêu trở thành công nhân lương 14 củ thì chỉ cần học hết lớp 9 loại trung bình là đủ.
 

MINHKD

Xe điện
Biển số
OF-28395
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,386
Động cơ
485,469 Mã lực
Như con nhà em mấy môn toán lý hoá các thầy cô dạy mà con cứ lơ mơ, kể cả các thầy cô luyện thi. Về nhà em chỉ nêu mấy ví dụ là nó hiểu, thích thú và nhớ lâu.
Nói thật là không có bố gẩy đít trước kỳ thi thì dù có luyện cũng không có điểm 10 :D
Do cách dạy của mình nó mang nặng tính mô phạm trừu tượng, nước ngoài thì em ko biết vì em chưa đi nước ngoài.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Ví dụ: Học xong những cái này sẽ hiểu được tại sao hầu hết giải Nô Ben khoa học đều thuộc về Âu - Mỹ.
 

Đê lồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787384
Ngày cấp bằng
13/8/21
Số km
462
Động cơ
33,226 Mã lực
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Thực ra nói chuẩn thì là ta không làm gì để tránh lãng phí những cái đã học thì mới chuẩn.

Từ mục số 2 ~ số 8 nó ứng dụng hàng ngày xung quanh cuộc sống của con người....ví dụ thế này

- Một đầu bếp giỏi thì phải biết tích phân & ma trận. Xem sách viết về nấu ăn của thế giới mới thấy họ sinh ra các đầu bếp giỏi & các mon ngon, bổ dưỡng đều nhờ giỏi toán đặc biệt là tích phân & ma trận.

- Muốn chữa bênh pakinson ở người cũng phải biết tích phân, ta đững vững được..cầm chính xác được cái gì là do não nó tính tích phân.

- Thế giới này sáng ánh điện về đêm, máy móc chạy được, có mạng để chém là nhờ số phức. Nếu không có phức, loài người chỉ có thể đọc sách bằng ánh lửa.

- Thiết kế ô tô, làm điện thoại, Ai.....& thậm chí là làm cả vắc xin đều cần biết ma trận, véc tơ, tổ hợp.....số phức...


Ta hiện giờ phải đi thuê thiết kế ô tô của Ý, hay chung ý chí sản phẩm với Meizu....hay đi cầm ku cho ATR của Mỹ cũng bởi sự dốt nát này mà ra cả....

Thế đấy, học đã khó nhưng làm sao để những kiến thức đã học không vứt đi còn khó hơn nhiều. Nó không đơn giản chỉ là ngồi hô kinh tế số, xã hội số, quản lý số.....chuyển đổi số trong thời đại 4.0 được. :))
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,235
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Những cái cụ nói, nếu ai đang làm việc có liên quan chút về "khoa học-kỹ thuật" thì sẽ thấy ngay ứng dụng to lớn của chúng, còn ai đang làm việc liên quan đến "hoa học xã hội và nhân văn " hay " nghệ thuật" thì sẽ thấy chúng hoàn toàn vô nghĩa. =))
 

Eng_HN

Xe tải
Biển số
OF-677818
Ngày cấp bằng
26/6/19
Số km
434
Động cơ
109,550 Mã lực
Ngành CNTT dùng gần như hết các cái cụ nói =))
Chuẩn cụ, nếu cụ làm về cntt, các công thức được chi tiết hoá, tự nhiên thấy nó đơn giản hơn bao nhiêu. Ví dụ cụ rời rạc hoá tính tích phân theo phương pháp tính gần đúng chẳng hạn
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,235
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ có biết tại sao Google lại được mấy tỷ người trên trái đất ưa dùng ? Hay tại sao MXH Facebook lại được hầu hết mọi người tin yêu như vậy ?

Đó là vì họ có cái gọi là "Algorithm" - tiếng Việt gọi là Thuật toán. Và để phát triển thuật toán tối ưu của họ thì những thứ cụ chủ thớt liệt kê ở đầu thớt ( but not limited) có ý nghĩa ứng dụng cực kỳ to lớn đó ....:))
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Vâng, nhưng học khó quá, toàn nghĩ ra thôi, tìm một hệ thống trong thực thế mà ra mô hình toán học thế này thì hơi khó. Ví dụ
5D257FF1-CC86-4D3C-82EF-328B7E34D45C.jpeg
Thế thì đề thi đại học sẽ thế này nhé:

Chỉ được dùng giấy nháp và bút, tính I:

I = 394838501 + 204818 * 2948371183 / (31942202 - 29501).
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,333
Động cơ
331,467 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Vậy Cụ tính tốc độ sinh sản của tế bào bằng công thức gì?
Toán trong câu cụ hỏi chỉ đóng vai trò phụ trợ, chứ coi Toán là môn nền tảng là sai về bản chất của từng môn khoa học, nền tảng từng môn phải là cái đặc trưng và mang tính quyết định của từng môn khoa học đó , nói cách khác Toán chỉ là công cụ
 

Pigeon2006

Xe tải
Biển số
OF-786866
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
201
Động cơ
32,912 Mã lực
Chuẩn cụ, nếu cụ làm về cntt, các công thức được chi tiết hoá, tự nhiên thấy nó đơn giản hơn bao nhiêu. Ví dụ cụ rời rạc hoá tính tích phân theo phương pháp tính gần đúng chẳng hạn
Chính xác rồi cụ, tích phân bản chất là tổng của các vi phân!. Ngày xưa thì người ta gọi là “các vô cùng bé”.
Thực ra không phải là là nhờ CNTT mà nó làm cho chi tiết hoá hay đơn giản hoá đi đâu!. Bản chất các công thức hay các hàm toán thì nó cũng vẫn thế thôi! Chẳng lẽ một sự vật hiện tượng qua cái máy tính nó lại đơn giản đi?!. Không phải!, chẳng qua máy tính nó tính toán được nhanh nên nó giải được khối lượng lớn các phép tính phức tạp để cho ra kết quả nhanh chóng thôi!.
Chứ máy tính nó chỉ hiểu được 0/1 nhị phân tương ứng với từng bit có điện hay không có điện, các vòng lặp thông qua các phép so sánh!…. Để tính toán thì nó phải chấp nhận xấp xỉ các hàm toán phức tạp kia bằng các chuỗi đơn giản có tính quy luật (giải tích gọi là khai triển các chuỗi đó). Việc ra được các chuỗi này thì phải dùng kiến thức toán học!. Đi vào từng phạm vi ứng dụng cụ thể thì sẽ lại có môn toán chuyên sâu về nó. Ví dụ: Để giải quyết các bài toán liên quan đến hình học thì người ta mô hình toán nó bằng các phương trình từ nhỏ nhất là điểm cho đến đường thẳng, mặt phẳng hay mặt cong… tất cả đều dùng hàm toán mà ta học gọi là hình học giải tích đó!. Chứ máy tính làm sao nó tưởng tượng cho ta được!….
Cuối cùng rút ra là phải mô hình hoá để mô tả nó bằng các hàm toán, muốn ra được hàm thì phải có kiến thức toán học thì mới làm được, lập trình cho nó chạy được!.
 

The Silent

Xe tăng
Biển số
OF-781086
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,252
Động cơ
98,730 Mã lực
Các cụ nói thế này em e mọi người vẫn chưa hiểu cái cốt lõi của vấn đề. Em ví dụ về số PI, em suy luận thôi, em chưa ngó tài liệu nào, nhưng em nghĩ khả năng suy luận của em đúng hướng.
- Trong thực tế, khi tính diện tích hình tròn, người ta phải chia nhỏ hình tròn thành các diện tích chuẩn như tam giác, sau đó cộng các diện tích đó lại để ra diện tích hình tròn. Nhưng có bác PI nào đó, bác ý nghĩ, đã có bán kính rồi, có cách nào tính diện tích hình tròn đơn giản hơn không? Thế là cụ ấy thử. Và cụ ấy phát hiện ra, Diện tích hình tròn = một hằng số x với bán kính bình phương. Thử đi thử lại với nhiều đường tròn với đường kính khác nhau, kết quả vẫn đúng với một hằng số với giá trị 3.14 ….
Sau đó, bác ý công bố, muốn tính diện tích hình tròn, không phải chia nhỏ ra tính nữa. Chỉ cần biết bán kính, nhân với hằng số 3.14 … là xong. Đơn giản lắm!!!
Về sau, chắc họ gọi số 3.14… mang tên ông PI luôn.
Em nghĩ Pi nó xuất phát từ thực tế như thế!
Em phải chia sẻ với cụ 1 sự thật hết sức đáng thất vọng, chắc là ít nhất là với cụ. Đó là chẳng có cụ nào tên là PI cả.Và những gì cụ chia sẻ ở trên, khiến cho em rất hoang mang, em tin chắc là sẽ có nhiều cự cực kỳ hoang mang giống em vì có vẻ kiến thức đi học toán của em ngày trước đều là ....láo toét thì phải, chí ít trong trường hợp số Pi này mà cụ vừa nói tới.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,333
Động cơ
331,467 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Có một thực tế là chúng ta học toán, giải toán một cách thụ động tức là đã có sẵn một bài toán với cụ thể là biến gì?!, tham số ra làm sao đều đã rõ ràng và học sinh của Việt Nam ta được dạy cách giải nó!.
Trong khi Tây lông hay các nền giáo dục tiên tiến thì họ dạy cho học sinh cách đặt vấn đề và xây dựng lên bài toán đó!. Việc giải nó thì bây giờ đơn giản hơn rất nhiều do đã có máy tính với các phần mềm như Matlab hay các chương trình giải toán ứng dụng!.
Vậy để thấy rằng việc hiểu một sự vật hiện tượng và biết cách xây dựng một mô hình và miêu tả nó bằng các hàm toán với các phương trình hay hệ phương trình dạng tuyến tính hay phi tuyến hay dạng đại số hay vi phân với các điều kiện biên cụ thể là việc vô cùng quan trọng và đó là ý nghĩa của toán học!. Việc cứ nói học toán rèn tư duy nọ kia nó rất mơ hồ và nghe nó hơi xáo rỗng, a dua hùa theo đám đông nói mà chẳng hiểu gì cả!. Toán học là công cụ cho các môn khoa học khác từ vật lý, hoá học, cho đến các vấn đề xã hội!. Các kiểu về số từ số thực, số ảo(số phức), các dạng phương trình hàm toán vi tích phân … đều ra đời từ các nhu cầu thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong đời sống khí người ta cố gắng diễn tả và mô hình nó bằng toán học sau đó tìm cách giải!.
Học sinh Việt Nam mình cực yếu món này!, giải toán rất giỏi nhưng ra được một đề toán lại rất kém!. Kể cả các ông thầy được gọi là thầy dậy giỏi!, các ông cố gắng nghĩ ra những bài toàn khù khoằm đánh lừa với nhiều ngõ ngách, nhiều điều kiện biên tào lao để ra được một cái đề bài mà các ông gọi là khó mà nó chẳng xuất phát từ một thực tế nào cả!. Sau rồi quăng ra cho các cháu mắt cận lòi ra đây tri thức!, giải xong được thế là vỗ đùi đen đét với nhau là ta giải ra rồi!, ta giỏi quá!… mà cuối cùng cái bài ấy không có thực trong đời sống, chẳng ứng dụng được vào đâu!. Vậy nên giải được vài bài xong là chán dù nó khó như họ đã cố tình tạo độ khó cho nó theo cách họ muốn chứ không phải nó khó vì khách quan nó vậy, vì thế bắt đầu thấy chán, thấy học xong chẳng ứng dụng gì, và bắt đầu quay ra chửi, quay ra dè bỉu toán học, quay ra nói học quá tải, học xong chẳng để làm gì… bla…bla….
Các cụ hãy xem các bài toán trong chương trình giáo dục của Tây lông hay các nước tiên tiến!, họ đều đặt vấn đề bằng câu mở đầu:” To solve a problem: ….”. Tức là họ đặt một vấn đề sau đó học sinh tự nghĩ ra phương trình toán để giải ra nó chứ không như ta: “ giải phương trình: ….”.
Chính vì giải quyết các vấn đề bằng khoa học nên mọi vấn đề họ đều cố gắng mô tả nó bằng toán từ kinh tế cho đến cả vấn đề xã hội!, họ cố gắng miêu tả nó sát nhất bằng nhiều phương trình với nhiều ẩn số, với nhiều điều kiện biên hay các tham số thậm chí các tham số cũng biến thiên đúng như thực tế chúng ta gặp trong đời sống vì vậy họ có thể vẽ ra được các đường cong đặc tuyến diễn tả được quá trình hay dự báo được sự biến động của các sự vật hiện tượng này!. Đó là ứng dụng của toán học!.
Quay trở lại chủ đề:
1. Số Pi: ở trên nói nhiều rồi!, tính toán về các hình có yếu tố tròn. Tính thể tích,, diện tích, chiều dài đường cong….
2. Vi tích phân: cái này ứng dụng cực lớn trong vật lý!. Nhất là tích phân 2 lớp, tích phân đường và tích phân mặt dùng để mô tả các trường (field) như trường nhiệt độ, trường điện từ, mô tả chuyển động trong không gian quán tính…
3. Số phức (số ảo): cái này giúp việc miêu tả các hàm dao động đơn giản đi rất nhiều!. Tính toán với các đại lượng phức giúp giải các bài toán về mạch điện đơn giản đi số với giải bằng các hàm số Sin và Cos (các đảo động đều được mô tả bằng hàm Sin hay Cos).
4. … nhiều và dài quá!
Tóm lại, toán học là môn không thể thiếu trong đời sống, nó sinh ra cũng từ nhu cầu thực tiễn đời sống từ phép tính đơn giản +/-/x/: để tính tiền mua mớ rau con cá, cho đến đo vẽ đơn giản trong xây dựng, cho đến cao hơn là các quá trình vật lý hay hoá học, kinh tế hay xã hội…
Vấn đề là ta học nó chưa đến nơi và cũng “bị” dạy nó một cách nửa vời nên không thấy được cái sức mạnh của nó nên nghĩ nó thừa, nó tào lao hay nó gì gì đó như nhiều người ơi đây vẫn chửi nó!.
Cụ chuẩn , bọn thiết kế chương trình Toán ở Vn hiện nay làm vậy cứ tưởng hay còn thực ra là đang làm lãng phí công sức tiền bạc của biết bao thế hệ học sinh , bọn đấy đang ra sức kéo tụt lùi tiềm năng phát triển của Đất Nước bằng những kiểu dạy Toán kiểu bố láo ăn cắp , nên cho về nhà chăn lợn hoặc ngồi im đừng làm gì là tốt rồi .
 

ledzunghlhb

Xe buýt
Biển số
OF-120619
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
819
Động cơ
1,662,479 Mã lực
Các cụ nói thế này em e mọi người vẫn chưa hiểu cái cốt lõi của vấn đề. Em ví dụ về số PI, em suy luận thôi, em chưa ngó tài liệu nào, nhưng em nghĩ khả năng suy luận của em đúng hướng.
- Trong thực tế, khi tính diện tích hình tròn, người ta phải chia nhỏ hình tròn thành các diện tích chuẩn như tam giác, sau đó cộng các diện tích đó lại để ra diện tích hình tròn. Nhưng có bác PI nào đó, bác ý nghĩ, đã có bán kính rồi, có cách nào tính diện tích hình tròn đơn giản hơn không? Thế là cụ ấy thử. Và cụ ấy phát hiện ra, Diện tích hình tròn = một hằng số x với bán kính bình phương. Thử đi thử lại với nhiều đường tròn với đường kính khác nhau, kết quả vẫn đúng với một hằng số với giá trị 3.14 ….
Sau đó, bác ý công bố, muốn tính diện tích hình tròn, không phải chia nhỏ ra tính nữa. Chỉ cần biết bán kính, nhân với hằng số 3.14 … là xong. Đơn giản lắm!!!
Về sau, chắc họ gọi số 3.14… mang tên ông PI luôn.
Em nghĩ Pi nó xuất phát từ thực tế như thế!
Đây cụ, suy diễn số PI của cụ sai bét nhé!
 

Eng_HN

Xe tải
Biển số
OF-677818
Ngày cấp bằng
26/6/19
Số km
434
Động cơ
109,550 Mã lực
Em phải chia sẻ với cụ 1 sự thật hết sức đáng thất vọng, chắc là ít nhất là với cụ. Đó là chẳng có cụ nào tên là PI cả.Và những gì cụ chia sẻ ở trên, khiến cho em rất hoang mang, em tin chắc là sẽ có nhiều cự cực kỳ hoang mang giống em vì có vẻ kiến thức đi học toán của em ngày trước đều là ....láo toét thì phải, chí ít trong trường hợp số Pi này mà cụ vừa nói tới.
Cụ đừng bi quan và hoang mang, cái dẫn chứng liên quan đến tên. Em cũng đã nói, theo suy luận, em không hề google cái tên đó, vì tên đó nó không quan trọng trong tình huống này. Ở đây, em chỉ muốn nhấn mạnh là, các công thức nó bắt nguồn từ thực tế thế như nào thôi.
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,191
Động cơ
707,690 Mã lực
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Chả nhẽ thu cả đống học phí chỉ dạy mỗi +-x/ sao? Còn tạo công ăn việc làm cho vô số người nữa.... Món ăn ngon thường do gia vị, mắm muối, rau thơm... ;;)
 

suti

Xe buýt
Biển số
OF-594
Ngày cấp bằng
2/7/06
Số km
576
Động cơ
580,823 Mã lực
Tuổi
52
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Tất cả các kiến thức cụ vừa nêu đều được coi là các kiến thức cơ bản của toán học và nó được ứng dụng vào vô vàn các ngành khác nhau, nhất là các ngành kỹ thuật và kinh tế: điện, điện tử, CNTT, cơ khí chế tạo máy, xây dựng, cầu đường, mô hình kinh tế, khoa học dữ liệu ...
Chỉ khi nghiên cứu chuyên sâu về toán cao cấp, đi vào các lĩnh vực rất hẹp thì lúc đó mới được coi là khó hiểu, phạm vi ứng dụng hẹp, ngay cả những người làm toán chuyên cũng khó hiểu các nội dung nghiên cứu của nhau.
Tuỳ vào ngành nghề cụ làm, đúng là có những ngành chỉ cần đến cộng trừ nhân chia là đủ :)
 

nghichnham

Xe tăng
Biển số
OF-128626
Ngày cấp bằng
28/1/12
Số km
1,849
Động cơ
381,303 Mã lực
Các cụ đã biết, tất cả những cái chúng ta học đều xuất pháp từ nhu cầu thực tế. Nhưng giờ nghịch lí là ta học mà không biết cái này nó ứng dụng ở đâu trong thực tế? Nên học xong không biết làm gì!
Mời các cụ tháo gỡ ý nghĩa thực tế của những công cụ toán học cũng như vật lý này nhé. Các cụ cố gắng đưa ra ví dụ thực tế dễ hiểu nhất, để ai cũng có thể hình dung được nhé.
1. Ứng dụng của số pi (3.14…)
2. Ứng dụng của căn bậc 2, bậc 3
3. Ứng dụng của tích phân 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
4. Ứng dụng của ma trận
5. Ứng dụng của trị riêng, véc tơ riêng
6. Ứng dụng của đạo hàm
7. Ứng dụng của phương trình vi phân
8. Ứng dụng của số phức
9. ….
Nói như cụ thì gần như các kiến thức trong SGK là bỏ đi hết.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,918
Động cơ
320,153 Mã lực
Tuổi
58
Có một thực tế là chúng ta học toán, giải toán một cách thụ động tức là đã có sẵn một bài toán với cụ thể là biến gì?!, tham số ra làm sao đều đã rõ ràng và học sinh của Việt Nam ta được dạy cách giải nó!.
Trong khi Tây lông hay các nền giáo dục tiên tiến thì họ dạy cho học sinh cách đặt vấn đề và xây dựng lên bài toán đó!. Việc giải nó thì bây giờ đơn giản hơn rất nhiều do đã có máy tính với các phần mềm như Matlab hay các chương trình giải toán ứng dụng!.
Vậy để thấy rằng việc hiểu một sự vật hiện tượng và biết cách xây dựng một mô hình và miêu tả nó bằng các hàm toán với các phương trình hay hệ phương trình dạng tuyến tính hay phi tuyến hay dạng đại số hay vi phân với các điều kiện biên cụ thể là việc vô cùng quan trọng và đó là ý nghĩa của toán học!. Việc cứ nói học toán rèn tư duy nọ kia nó rất mơ hồ và nghe nó hơi xáo rỗng, a dua hùa theo đám đông nói mà chẳng hiểu gì cả!. Toán học là công cụ cho các môn khoa học khác từ vật lý, hoá học, cho đến các vấn đề xã hội!. Các kiểu về số từ số thực, số ảo(số phức), các dạng phương trình hàm toán vi tích phân … đều ra đời từ các nhu cầu thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong đời sống khí người ta cố gắng diễn tả và mô hình nó bằng toán học sau đó tìm cách giải!.
Học sinh Việt Nam mình cực yếu món này!, giải toán rất giỏi nhưng ra được một đề toán lại rất kém!. Kể cả các ông thầy được gọi là thầy dậy giỏi!, các ông cố gắng nghĩ ra những bài toàn khù khoằm đánh lừa với nhiều ngõ ngách, nhiều điều kiện biên tào lao để ra được một cái đề bài mà các ông gọi là khó mà nó chẳng xuất phát từ một thực tế nào cả!. Sau rồi quăng ra cho các cháu mắt cận lòi ra đây tri thức!, giải xong được thế là vỗ đùi đen đét với nhau là ta giải ra rồi!, ta giỏi quá!… mà cuối cùng cái bài ấy không có thực trong đời sống, chẳng ứng dụng được vào đâu!. Vậy nên giải được vài bài xong là chán dù nó khó như họ đã cố tình tạo độ khó cho nó theo cách họ muốn chứ không phải nó khó vì khách quan nó vậy, vì thế bắt đầu thấy chán, thấy học xong chẳng ứng dụng gì, và bắt đầu quay ra chửi, quay ra dè bỉu toán học, quay ra nói học quá tải, học xong chẳng để làm gì… bla…bla….
Các cụ hãy xem các bài toán trong chương trình giáo dục của Tây lông hay các nước tiên tiến!, họ đều đặt vấn đề bằng câu mở đầu:” To solve a problem: ….”. Tức là họ đặt một vấn đề sau đó học sinh tự nghĩ ra phương trình toán để giải ra nó chứ không như ta: “ giải phương trình: ….”.
Chính vì giải quyết các vấn đề bằng khoa học nên mọi vấn đề họ đều cố gắng mô tả nó bằng toán từ kinh tế cho đến cả vấn đề xã hội!, họ cố gắng miêu tả nó sát nhất bằng nhiều phương trình với nhiều ẩn số, với nhiều điều kiện biên hay các tham số thậm chí các tham số cũng biến thiên đúng như thực tế chúng ta gặp trong đời sống vì vậy họ có thể vẽ ra được các đường cong đặc tuyến diễn tả được quá trình hay dự báo được sự biến động của các sự vật hiện tượng này!. Đó là ứng dụng của toán học!.
Quay trở lại chủ đề:
1. Số Pi: ở trên nói nhiều rồi!, tính toán về các hình có yếu tố tròn. Tính thể tích,, diện tích, chiều dài đường cong….
2. Vi tích phân: cái này ứng dụng cực lớn trong vật lý!. Nhất là tích phân 2 lớp, tích phân đường và tích phân mặt dùng để mô tả các trường (field) như trường nhiệt độ, trường điện từ, mô tả chuyển động trong không gian quán tính…
3. Số phức (số ảo): cái này giúp việc miêu tả các hàm dao động đơn giản đi rất nhiều!. Tính toán với các đại lượng phức giúp giải các bài toán về mạch điện đơn giản đi số với giải bằng các hàm số Sin và Cos (các đảo động đều được mô tả bằng hàm Sin hay Cos).
4. … nhiều và dài quá!
Tóm lại, toán học là môn không thể thiếu trong đời sống, nó sinh ra cũng từ nhu cầu thực tiễn đời sống từ phép tính đơn giản +/-/x/: để tính tiền mua mớ rau con cá, cho đến đo vẽ đơn giản trong xây dựng, cho đến cao hơn là các quá trình vật lý hay hoá học, kinh tế hay xã hội…
Vấn đề là ta học nó chưa đến nơi và cũng “bị” dạy nó một cách nửa vời nên không thấy được cái sức mạnh của nó nên nghĩ nó thừa, nó tào lao hay nó gì gì đó như nhiều người ơi đây vẫn chửi nó!.
Cụ còm như này thì em mới dám kể là em nghe được là có người đã tận mắt chứng kiến cụ gs toán học Ngô Bảo Châu thuyết trình ở trường Mỹ thuật về Tính logic trong hội họa. Nghe như chém gió nhỉ, phức tộp phết hehe.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top