[Thảo luận] Xin hiểu đúng về đèn vàng

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vấn đề thứ hai em xin phép được trao đổi với cụ sgb345 theo các nội dung ở còm số 415, đó là về nghĩa của từ phải.

Sau khi đọc lần thứ ba còm số 415 của cụ sgb345, em thực sự thấy băn khoăn về Từ điển Tiếng Việt đã được soạn thảo bởi một tập thể các nhà nghiên cứu, các nhà ngôn ngữ học, được in ấn và phát hành rộng rãi ...

Có lẽ Từ điển TV nên được cất vào tủ thôi. Lý do là thế này: với vị trí của từ phải trong câu luật hiện tại (phân tích theo cấu trúc chủ - vị) thì nó phải rơi vào trong các trường hợp sau: động từ, tính từ, phó từ. Và rõ ràng là trong phân tích của cụ sgb345 em chưa thấy sử dụng bất cứ nghĩa nào của từ phải trong các trường hợp trên. Từ phải không thể là kết từ (tức là từ phải được đặt ở đầu câu và viết hoa, mà ở đây thì đầu câu là cụm từ Tín hiệu vàng là) như cụ sgb345 đã ví dụ với trường hợp đảo từ để nhấn mạnh ý.

Dẫn chứng em chụp từ cuốn Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2006 với nhóm tác giả thuộc Viện Ngôn ngữ học đây ạ. Nội dung cũng trùng với nội dung em đã trích dẫn từ từ điển Soha trong thớt này.






Về nghĩa của chữ "Phải" trong câu luật.

Kụ cho rằng chữ "phải" này là quy định bắt buộc phải làm, chứ không phải chỉ nêu 2 phương án để lựa chọn theo một.
Như vậy, kụ đang cố gò ép để gán cho chữ "phải" một ý nghĩa không đúng, khiến ý nghĩa đó bị chính câu luật làm cho mâu thuẫn.

Mâu thuẫn ở chỗ nào?

1- Vậy, đề nghị kụ giải thích giúp,

a- tại sao trong câu luật đó không viết ngắn gọn "tín hiệu vàng là phải dừng trước vạch dừng" rồi kết câu ở đó.
b- Nếu chữ "phải" trong câu luật có nghĩa là "bắt buộc phải dừng lại" như kụ nói, thì tại sao chính câu luật đó lại nói "xe không phải dừng nữa, mà vẫn được đi tiếp"?
Cụ thể, Tại sao sau chữ "phải" mà kụ nói là "phải dừng" đó, câu luật ghi rõ 2 phương án A "dừng xe" và B "đi tiếp" để khuyến cáo lái xe chọn và làm theo?




2- khi kụ trích Từ điển, mong kụ hãy nhớ giúp ý nghĩa mà kụ trích đó được viết ra tại một thời điểm nào đó trong quá khứ, rằng ý nghĩa một từ nêu trong từ điển có thể chỉ đúng với cách dùng từ ở thời điểm trong quá khứ đó. Trong khi ngôn ngữ là một thực thể sống động, luôn thay đổi, ý nghĩa của một từ cụ thể có thể thay đổi theo hướng mở rộng thêm nghĩa, thu hẹp nghĩa hoặc thay đổi ý nghĩa hoàn toàn. Chính vì vậy, trên thế giới mới duy ttì cả một tập thể các nhà khoa học, ngôn ngữ học, chuyên điều chỉnh, bổ sung, mở rộng nội dung của từ điển.

Nội dung cuốn từ điển mà kụ trích dẫn rõ ràng đã không phần ánh đúng ý nghĩa của các từ "phải" trong các câu mà nhà cháu đã ví dụ, cũng như không phản ánh đúng ý nghĩa của từ "phải" của câu luật.

Nhà cháu xin trích lại làm minh chứng rằng nghĩa nêu trong từ điển kụ mhungnb đã trích dẫn cho từ "phải" không phản ánh đúng ý nghĩa của 3 câu tiếng Việt sau:

Ví dụ: trong câu
Phải đến Pari để học thời trang thì mới đỉnh.
Phải lên Đà lạt khi vào công tác Sài gòn mới được.
Phải đi máy bay ra Hà nội một chuyến mới sướng.

dù có chữ "Phải" nhưng các câu này đều không có ý nghĩa ràng buộc phải đến Pari, Đà lạt, phải đi máy bay, như một nghĩa vụ bắt buộc làm. Việc đến Pari, Đà lạt, việc đi máy bay chỉ là mong muốn, là một trong các phương án hay, để xem xét lựa chọn.
 
Chỉnh sửa cuối:

viethfan4u

Xe máy
Biển số
OF-414650
Ngày cấp bằng
4/4/16
Số km
74
Động cơ
222,940 Mã lực
Tuổi
35
toàn đèn vàng là đi thôi cụ
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Về nghĩa của chữ "Phải" trong câu luật.

Kụ cho rằng chữ "phải" này là quy định bắt buộc phải làm, chứ không phải chỉ nêu 2 phương án để lựa chọn theo một.
Như vậy, kụ đang cố gò ép để gán cho chữ "phải" một ý nghĩa không đúng, khiến ý nghĩa đó bị chính câu luật làm cho mâu thuẫn.

Mâu thuẫn ở chỗ nào?

1- Vậy, đề nghị kụ giải thích giúp,

a- tại sao trong câu luật đó không viết ngắn gọn "đèn đỏ là phải dừng trước vạch dừng" rồi kết câu ở đó.
b- Nếu chữ "phải" trong câu luật có nghĩa là "bắt buộc phải dừng lại" như kụ nói, thì tại sao chính câu luật đó lại nói "xe không phải dừng nữa, mà vẫn được đi tiếp"?
Cụ thể, Tại sao sau chữ "phải" mà kụ nói là "phải dừng" đó, câu luật ghi rõ 2 phương án A "dừng xe" và B "đi tiếp" để khuyến cáo lái xe chọn và làm theo?




2- khi kụ trích Từ điển, mong kụ hãy nhớ giúp ý nghĩa mà kụ trích đó được viết ra tại một thời điểm nào đó trong quá khứ, rằng ý nghĩa một từ nêu trong từ điển có thể chỉ đúng với cách dùng từ ở thời điểm trong quá khứ đó. Trong khi ngôn ngữ là một thực thể sống động, luôn thay đổi, ý nghĩa của một từ cụ thể có thể thay đổi theo hướng mở rộng thêm nghĩa, thu hẹp nghĩa hoặc thay đổi ý nghĩa hoàn toàn. Chính vì vậy, trên thế giới mới duy ttì cả một tập thể các nhà khoa học, ngôn ngữ học, chuyên điều chỉnh, bổ sung, mở rộng nội dung của từ điển.

Nội dung cuốn từ điển mà kụ trích dẫn rõ ràng đã không phần ánh đúng ý nghĩa của các từ "phải" trong các câu mà nhà cháu đã ví dụ, cũng như không phản ánh đúng ý nghĩa của từ "phải" của câu luật.

Nhà cháu xin trích lại làm minh chứng rằng nghĩa nêu trong từ điển kụ mhungnb đã trích dẫn cho từ "phải" không phản ánh đúng ý nghĩa của 3 câu tiếng Việt sau:

Ví dụ: trong câu
Phải đến Pari để học thời trang thì mới đỉnh.
Phải lên Đà lạt khi vào công tác Sài gòn mới được.
Phải đi máy bay ra Hà nội một chuyến mới sướng.

dù có chữ "Phải" nhưng các câu này đều không có ý nghĩa ràng buộc phải đến Pari, Đà lạt, phải đi máy bay, như một nghĩa vụ bắt buộc làm. Việc đến Pari, Đà lạt, việc đi máy bay chỉ là mong muốn, là một trong các phương án hay, để xem xét lựa chọn.
Về từ "phải" là chỉ 1 lựa chọn bắt buộc có lẽ cụ mhungnb đúng. Nhưng nội dung bắt buộc và đối tượng áp dụng của nó thì cụ mhungnb sai đã.
- Nội dung bắt buộc của từ "phải" là trước vạch dừng, đối tượng áp dụng là với các phương tiện dừng lại, không áp dụng với đối tượng không dừng lại !
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Về từ "phải" là chỉ 1 lựa chọn bắt buộc có lẽ cụ mhungnb đúng. Nhưng nội dung bắt buộc và đối tượng áp dụng của nó thì cụ mhungnb sai đã.
- Nội dung bắt buộc của từ "phải" là trước vạch dừng, đối tượng áp dụng là với các phương tiện dừng lại, không áp dụng với đối tượng không dừng lại !
Trong còm ở trên nhà cháu đã viết, nôm na là: "dừng thì phải trước vạch dừng", không dừng thì đi qua vạch dừng. Hay, nễu đỗ xe thì phải trong ô vuông, nếu không thể trong ô vuông thì xuống hầm.
Và đó cũng là nghĩa của chữ "phải" mà kụ Thuy_CK đã phát hiện ra tại các còm ở đầu thớt này.

Về tổng thể, câu luật này đưa ra 2 phương án cho lái xe lựa chọn, hoặc dừng xe-đi tiếp (nếu dừng xe thì trước vạch dừng, nếu đi tiếp thì qua vạch dừng),
hoặc "trước vạch dừng-quá vạch dừng" (nếu được trước vạch thì dừng, nếu không thể trước vạch thì đi tiếp)

.
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Xét :
- Tín hiệu đỏ là phải thực hiện hiệu lệnh (A)
- Tín hiệu vàng là phải thực hiện hiệu lệnh (B)


Trong đó:
- (A) = dừng lại
- (B) = dừng lại trước vạch dừng


Nếu A và B đều là hiệu lệnh phải dừng hoạt động di chuyển của phương tiện thì tín hiệu vàng đã có hiệu lệnh cao hơn tín hiệu đỏ 1 bậc. Rất vô lý !
Vậy B chỉ là hiệu lệnh bắt buộc với vị trí dừng phương tiện chứ không phải bắt buộc dừng hoạt động di chuyển của phương tiện !
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Trong còm ở trên nhà cháu đã viết, nôm na là: "dừng thì phải trước vạch dừng", không dừng thì đi qua vạch dừng. Hay, nễu đỗ xe thì phải trong ô vuông, nếu không thể trong ô vuông thì xuống hầm.
Và đó cũng là nghĩa của chữ "phải" mà kụ Thuy_CK đã phát hiện ra tại các còm ở đầu thớt này.

Về tổng thể, câu luật này đưa ra 2 phương án cho lái xe lựa chọn, hoặc dừng xe-đi tiếp (nếu dừng xe thì trước vạch dừng, nếu đi tiếp thì qua vạch dừng),
hoặc "trước vạch dừng-quá vạch dừng" (nếu được trước vạch thì dừng, nếu không thể trước vạch thì đi tiếp)

.
Em nhìn nhận theo chiều xuyên suốt từ đèn xanh => vàng => đỏ

Xanh = Được đi, không phải dừng lại.

Vàng = Được dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (dừng lại sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)

Đỏ = Phải dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (không dừng lại và dừng sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)
 
Chỉnh sửa cuối:

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Bàn về Luật cần phân biệt chính xác đối tượng của quy định, đối tượng tại điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB và điểm (9.3.2) QC41 là các phương tiện ở vị trí trước vạch dừng, tính đến mép vạch dừng tại thời điểm tín hiệu vàng bật sáng

Các phương tiện đang đè trên vạch dừng, các phương tiện đã đi quá vạch dừng không phải là đối tượng của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì chúng là đối tượng của tín hiệu xanh, vàng, đỏ tại thời điểm khác

Hiệu lực của đèn tín hiệu trong khu vực nơi đường giao nhau, vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe. Một phần xe đã đè qua vạch dừng (đặc biệt dài như xe khách, xe tải, container, sơ mi rơ mooc...) khi tín hiệu vàng bật sáng, người lái xe không phải là đối tượng chấp hành của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì khi xe ngang hàng vị trí cột đèn tín hiệu thì góc nhìn của lái xe đã ở ngoài vùng quan sát (180 độ, vượt quá giới hạn) nên anh ta không thể biết tín hiệu thay đổi

Và đương nhiên, trường hợp đã vào trong phạm vi nơi đường giao nhau khi tín hiệu vàng bật sáng càng không thể biết được sự thay đổi tín hiệu vì cột đèn đã ở phía sau lưng lái xe rồi. Vị trí đặt cột đèn tín hiệu được thể hiện rất rõ trong hình minh họa Phụ lục H của QC41, Hình G.45 – Vạch số 38: Vạch dừng xe ở nút giao thông có đèn tín hiệu:



Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì người ta thiết kế đặt thêm cột phụ của đèn tín hiệu phía sau phạm vi nơi đường giao nhau nhằm tăng tầm nhìn thấy ở hướng tác dụng của đèn, tuy vậy không có quy định bắt buộc phải đặt cột phụ ở đường ít làn xe, đường hẹp và không thể áp dụng đặt cột đèn phụ cho nút giao mà các nhánh đường không thẳng hàng như ngã ba chữ Y, ngã 4 hình rẻ quạt, ngã 5, 6, 7... khi mà góc nhìn sai lệch theo hướng tác dụng của đèn có thể gây nhầm lẫn

Theo đúng quy định, gắn trên cột phụ chỉ có đèn dạng 5 kiểu 2, là loại đèn đỏ chữ thập (cấm đi - đặt sau nơi đường giao nhau). Ý nghĩa của nó cũng được quy định rất rõ tại điểm (9.2.4) QC41: Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

Như vậy đèn trên cột phụ chỉ có duy nhất hình dạng chữ thập và màu đỏ, tác dụng của đèn là giúp tăng thêm tầm nhìn hỗ trợ báo hiệu cho đèn đỏ trên cột chính, đặc biệt quan trọng đối với các xe vượt qua vạch dừng tại thời điểm đèn trên cột chính đang còn màu xanh hoặc vàng biết được đèn đã thay đổi tín hiệu để nhanh chóng đi ra khỏi nơi đường giao nhau.

Thực tế hiện nay nhiều nơi cột phụ bị gắn đèn tùy tiện và tràn lan, có cả màu xanh và vàng không đúng quy định. Tuy giải pháp tình thế về tầm nhìn này có hỗ trợ cho vạch dừng xe bị kẻ quá gần cột đèn chính hoặc kẻ sai hẳn vị trí ở phía sau cột đèn chính trong tình trạng giao thông luôn xảy ra tắc nghẽn và hỗn loạn, nhưng về lâu dài lợi bất cập hại sẽ gây thêm nhầm lẫn và làm mất ý nghĩa của cột đèn chính

Tóm lại, chỉ các phương tiện trước vạch dừng xe mới là đối tượng của tín hiệu đèn vàng trên cột chính, trên cơ sở đó các từ cần giải nghĩa sẽ được đặt vào đúng ngữ cảnh của chúng: Từ “dừng” hoặc “dừng lại” có nghĩa đầu tiên là ra hiệu lệnh cho người điều khiển phương tiện trước vạch dừng xe phải thực hiện trình tự các hành vi của một quá trình dừng lại có điểm bắt đầu và điểm kết thúc (từ “lại” có tác dụng nhấn mạnh). Nghĩa thứ hai của từ “dừng” là mô tả trạng thái đứng yên, không di chuyển, là kết quả của toàn bộ quá trình dừng xe đã kết thúc thành công. Nghĩa thứ ba của từ “dừng” là chỉ danh từ tên riêng theo chức năng, ví dụ: Vạch dừng xe, vạch cấm dừng xe, vạch vị trí dừng xe, điểm dừng xe, trạm dừng xe, việc dừng xe, làn đường dừng xe, giải dừng xe, tầm nhìn dừng xe, khoảng cách dừng xe...

Trình tự các hành vi phải thực hiện của quá trình dừng xe bao gồm: nhận biết, phản ứng, phanh. Điểm bắt đầu quá trình dừng xe tính từ thời điểm tín hiệu vàng bật sáng, điểm kết thúc quá trình dừng xe được chia ra làm 2 trường hợp lấy ranh giới là vạch dừng mà tại 2 vị trí đó xe đạt trạng thái đứng yên, không di chuyển: Trường hợp thứ nhất là vị trí trước vạch dừng xe; trường hợp thứ hai là vị trí qua vạch dừng xe. Các từ “đi quá”, “vượt quá” cùng mô tả cho trạng thái di chuyển của xe trong quá trình dừng so với vị trí của vạch dừng

Căn cứ vào 3 nghĩa của từ “dừng” như trên, giải nghĩa đầy đủ điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB như sau: “Tín hiệu vàng bật sáng là người điều khiển phương tiện ở trước vạch dừng phải thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng nhưng phương tiện vẫn không dừng được hoặc dừng lại sẽ không an toàn dẫn đến phương tiện đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.”

Hình động minh họa khi đèn xanh đang sáng, một dòng xe lưu thông liên tục đồng tốc 30km/h của đoạn thẳng AG qua vạch dừng xe tại điểm D. Để mọi người dễ hiểu, khoảng cách dừng xe được nhà em rút ngắn xuống còn mỗi hành vi phanh xe, tức là đèn vàng bật sáng thì ngay lập tức cùng lúc đạp phanh luôn. Khoảng cách từ lúc đạp phanh đến khi xe dừng hẳn lấy bằng nhau cho mọi xe là đoạn CD = d3 = 8,8m, do cùng lúc đạp phanh nên khoảng cách giữa các xe giữ nguyên không đổi cho đến khi cùng lúc dừng hẳn, thời gian phanh là 1 giây:



Dòng phương tiện đang di chuyển đồng tốc 30km/h qua vạch dừng thì chỉ cần 1 xe giảm tốc đột ngột xuống 5km/h đã có thể gây ra rắc rối lớn, huống chi đạp phanh gấp xuống 0km/h ngay lập tức. Luật không có quy định nào hướng dẫn và cho phép kiểu dừng xe nguy hiểm như vậy, trong hình minh họa có tới 4 xe vượt qua vạch dừng sau khi đèn vàng bật sáng

Đèn vàng có 2 chức năng, chức năng điều tiết giao thông: thêm thời gian cho quá trình tạo ra khoảng trống ngắt quãng của một dòng phương tiện, chức năng thông tin: cảnh báo cho người điều khiển phương tiện biết để không vi phạm tín hiệu màu đỏ. Thời điểm đèn vàng bật sáng, hình động trên là ví dụ về mô hình giao thông hoàn hảo, trong cùng điều kiện như nhau, các xe đều chấp hành Luật đúng quy định không vi phạm đèn đỏ

Ý nghĩa trong thực tế, xe ở đoạn từ vị trí C đến D thì lái xe cứ yên tâm mà đi vì đây là khoảng cách phanh tối thiểu theo quy định, dù đạp phanh thì xe vẫn bị vượt qua vạch dừng. Ý nghĩa cảnh báo quan trọng của đèn vàng là đoạn từ C đến A khi mức độ rủi ro tăng dần, CB là đoạn rủi ro, BA là đoạn rủi ro cao

Ở đoạn CB tùy thuộc vào khả năng ước lượng và xử lý cụ thể của từng lái xe mà tự quyết định có nên vượt qua vạch dừng hay không, ở đoạn BA thì nhà em khuyên là rất không nên dù các cụ có tính toán vừa khít 3 giây đèn vàng nhưng nhỡ vướng các xe trước đi chậm lại sẽ chẳng kịp đâu. Nếu đạp ga tăng tốc cho kịp 3 giây, nhẹ thì vi phạm đèn đỏ, nặng thì gây tai nạn, chưa kể bây giờ nhiều chỗ đặt thời gian đèn vàng rất láo, chỉ chớp mắt cái đã thành đỏ

Tình trạng giao thông trong các đô thị đang quá tệ hại, phương tiện di chuyển qua nơi đường giao nhau còn chậm hơn người đi bộ và tắc đường diễn ra liên tục khiến xe chỉ nhích được từng cm... Cảnh này diễn ra hàng ngày, và thậm chí là hàng giờ, lâu dần cùng sự bất lực có thể đã tác động vào hệ não bộ khiến cho tâm lý con người trở nên cam chịu, tự đánh lừa lý trí để duy trì động lực tồn tại khi tạo ra ảo tưởng về sự hợp lý tốt đẹp bằng cách: Yêu mến và tìm cách hợp pháp hóa cái thực trạng giao thông tồi tệ đang hành hạ chính bản thân mình, coi việc nhích từng tý một là ý thức cần duy trì và hành vi dễ dàng thực hiện để dừng xe bất kỳ lúc nào trước đèn vàng

Chỉ dựa vào mỗi từ “phải” để diễn giải Luật cho phép phạt đèn vàng là quá sơ sài, ví dụ biển cảnh báo màu vàng trong QC41, Phụ lục C Hình C.24 Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang" có quy định sau: “Gặp biển này các xe phải giảm tốc độ”. Chữ “phải” trong ý nghĩa của biển chỉ có tác dụng cảnh báo giống như đèn tín hiệu vàng, nếu không xảy ra hậu quả gì thì chẳng ai bị phạt lỗi không giảm tốc độ, tương tự như lỗi không thực hiện các hành vi dừng xe của tín hiệu vàng

Theo chủ quan nhà em, cứ hiểu đúng Luật và chấp hành nghiêm chỉnh là có ý thức, ngược lại sẽ dẫn đến vô ý thức. Còn cái ý thức đó được hình thành, nuôi dưỡng và duy trì ra sao lại là cả câu chuyện dài... nó phụ thuộc vào môi trường giáo dục, văn hóa và khả năng tự giác, kiến thức của từng người

Thoát được 1 lần tín hiệu đèn đỏ, sẽ có lần thứ 2, 3... hoặc đèn đỏ còn vài giây mà ăn bớt xuất phát ngay, tất nhiên thói quen đó sẽ chẳng giúp gì cho ý thức chấp hành dừng xe trước tín hiệu đèn vàng. Xử phạt vi phạm đèn đỏ bằng cách ăn chia, tệ hơn nữa là dàn dựng bẫy... thế là sau mỗi lần bị xử phạt lại một lần ngấm dần bài giảng “Đừng vi phạm khi không thể, hãy vi phạm ngay khi có cơ hội” của các lớp học tự phát được mở ra khắp nơi, 24/7 ở xứ thiên đường này... thì nhà em lại có cảm nhận riêng pha chút ngưỡng mộ: ý thức của dân mình vẫn còn tốt lắm :))

Còm hơi dài, cụ nào lười đọc thì nhà em chỉ chốt lại 1 câu: Quá trình dừng xe theo quy định trong Luật GTĐB, tín hiệu vàng được đi, không bị xử phạt

Cụ nào chăm chỉ, xin mời nghiên cứu thêm Tiêu chuẩn ngành 22 TCN vì trong đó quy định quá đầy đủ về đèn vàng. Em trích đôi trang để các cụ hình dung thôi nhé:

 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực

Bàn về Luật cần phân biệt chính xác đối tượng của quy định, đối tượng tại điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB và điểm (9.3.2) QC41 là các phương tiện ở vị trí trước vạch dừng, tính đến mép vạch dừng tại thời điểm tín hiệu vàng bật sáng

Các phương tiện đang đè trên vạch dừng, các phương tiện đã đi quá vạch dừng không phải là đối tượng của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì chúng là đối tượng của tín hiệu xanh, vàng, đỏ tại thời điểm khác

Hiệu lực của đèn tín hiệu trong khu vực nơi đường giao nhau, vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe. Một phần xe đã đè qua vạch dừng (đặc biệt dài như xe khách, xe tải, container, sơ mi rơ mooc...) khi tín hiệu vàng bật sáng, người lái xe không phải là đối tượng chấp hành của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì khi xe ngang hàng vị trí cột đèn tín hiệu thì góc nhìn của lái xe đã ở ngoài vùng quan sát (180 độ, vượt quá giới hạn) nên anh ta không thể biết tín hiệu thay đổi

Và đương nhiên, trường hợp đã vào trong phạm vi nơi đường giao nhau khi tín hiệu vàng bật sáng càng không thể biết được sự thay đổi tín hiệu vì cột đèn đã ở phía sau lưng lái xe rồi. Vị trí đặt cột đèn tín hiệu được thể hiện rất rõ trong hình minh họa Phụ lục H của QC41, Hình G.45 – Vạch số 38: Vạch dừng xe ở nút giao thông có đèn tín hiệu:



Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì người ta thiết kế đặt thêm cột phụ của đèn tín hiệu phía sau phạm vi nơi đường giao nhau nhằm tăng tầm nhìn thấy ở hướng tác dụng của đèn, tuy vậy không có quy định bắt buộc phải đặt cột phụ ở đường ít làn xe, đường hẹp và không thể áp dụng đặt cột đèn phụ cho nút giao mà các nhánh đường không thẳng hàng như ngã ba chữ Y, ngã 4 hình rẻ quạt, ngã 5, 6, 7... khi mà góc nhìn sai lệch theo hướng tác dụng của đèn có thể gây nhầm lẫn

Theo đúng quy định, gắn trên cột phụ chỉ có đèn dạng 5 kiểu 2, là loại đèn đỏ chữ thập (cấm đi - đặt sau nơi đường giao nhau). Ý nghĩa của nó cũng được quy định rất rõ tại điểm (9.2.4) QC41: Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

Như vậy đèn trên cột phụ chỉ có duy nhất hình dạng chữ thập và màu đỏ, tác dụng của đèn là giúp tăng thêm tầm nhìn hỗ trợ báo hiệu cho đèn đỏ trên cột chính, đặc biệt quan trọng đối với các xe vượt qua vạch dừng tại thời điểm đèn trên cột chính đang còn màu xanh hoặc vàng biết được đèn đã thay đổi tín hiệu để nhanh chóng đi ra khỏi nơi đường giao nhau.

Thực tế hiện nay nhiều nơi cột phụ bị gắn đèn tùy tiện và tràn lan, có cả màu xanh và vàng không đúng quy định. Tuy giải pháp tình thế về tầm nhìn này có hỗ trợ cho vạch dừng xe bị kẻ quá gần cột đèn chính hoặc kẻ sai hẳn vị trí ở phía sau cột đèn chính trong tình trạng giao thông luôn xảy ra tắc nghẽn và hỗn loạn, nhưng về lâu dài lợi bất cập hại sẽ gây thêm nhầm lẫn và làm mất ý nghĩa của cột đèn chính

Tóm lại, chỉ các phương tiện trước vạch dừng xe mới là đối tượng của tín hiệu đèn vàng trên cột chính, trên cơ sở đó các từ cần giải nghĩa sẽ được đặt vào đúng ngữ cảnh của chúng: Từ “dừng” hoặc “dừng lại” có nghĩa đầu tiên là ra hiệu lệnh cho người điều khiển phương tiện trước vạch dừng xe phải thực hiện trình tự các hành vi của một quá trình dừng lại có điểm bắt đầu và điểm kết thúc (từ “lại” có tác dụng nhấn mạnh). Nghĩa thứ hai của từ “dừng” là mô tả trạng thái đứng yên, không di chuyển, là kết quả của toàn bộ quá trình dừng xe đã kết thúc thành công. Nghĩa thứ ba của từ “dừng” là chỉ danh từ tên riêng theo chức năng, ví dụ: Vạch dừng xe, vạch cấm dừng xe, vạch vị trí dừng xe, điểm dừng xe, trạm dừng xe, việc dừng xe, làn đường dừng xe, giải dừng xe, tầm nhìn dừng xe, khoảng cách dừng xe...

Trình tự các hành vi phải thực hiện của quá trình dừng xe bao gồm: nhận biết, phản ứng, phanh. Điểm bắt đầu quá trình dừng xe tính từ thời điểm tín hiệu vàng bật sáng, điểm kết thúc quá trình dừng xe được chia ra làm 2 trường hợp lấy ranh giới là vạch dừng mà tại 2 vị trí đó xe đạt trạng thái đứng yên, không di chuyển: Trường hợp thứ nhất là vị trí trước vạch dừng xe; trường hợp thứ hai là vị trí qua vạch dừng xe. Các từ “đi quá”, “vượt quá” cùng mô tả cho trạng thái di chuyển của xe trong quá trình dừng so với vị trí của vạch dừng

Căn cứ vào 3 nghĩa của từ “dừng” như trên, giải nghĩa đầy đủ điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB như sau: “Tín hiệu vàng bật sáng là người điều khiển phương tiện ở trước vạch dừng phải thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng nhưng phương tiện vẫn không dừng được hoặc dừng lại sẽ không an toàn dẫn đến phương tiện đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.”

Hình động minh họa khi đèn xanh đang sáng, một dòng xe lưu thông liên tục đồng tốc 30km/h của đoạn thẳng AG qua vạch dừng xe tại điểm D. Để mọi người dễ hiểu, khoảng cách dừng xe được nhà em rút ngắn xuống còn mỗi hành vi phanh xe, tức là đèn vàng bật sáng thì ngay lập tức cùng lúc đạp phanh luôn. Khoảng cách từ lúc đạp phanh đến khi xe dừng hẳn lấy bằng nhau cho mọi xe là đoạn CD = d3 = 8,8m, do cùng lúc đạp phanh nên khoảng cách giữa các xe giữ nguyên không đổi cho đến khi cùng lúc dừng hẳn, thời gian phanh là 1 giây:



Dòng phương tiện đang di chuyển đồng tốc 30km/h qua vạch dừng thì chỉ cần 1 xe giảm tốc đột ngột xuống 5km/h đã có thể gây ra rắc rối lớn, huống chi đạp phanh gấp xuống 0km/h ngay lập tức. Luật không có quy định nào hướng dẫn và cho phép kiểu dừng xe nguy hiểm như vậy, trong hình minh họa có tới 4 xe vượt qua vạch dừng sau khi đèn vàng bật sáng

Đèn vàng có 2 chức năng, chức năng điều tiết giao thông: thêm thời gian cho quá trình tạo ra khoảng trống ngắt quãng của một dòng phương tiện, chức năng thông tin: cảnh báo cho người điều khiển phương tiện biết để không vi phạm tín hiệu màu đỏ. Thời điểm đèn vàng bật sáng, hình động trên là ví dụ về mô hình giao thông hoàn hảo, trong cùng điều kiện như nhau, các xe đều chấp hành Luật đúng quy định không vi phạm đèn đỏ

Ý nghĩa trong thực tế, xe ở đoạn từ vị trí C đến D thì lái xe cứ yên tâm mà đi vì đây là khoảng cách phanh tối thiểu theo quy định, dù đạp phanh thì xe vẫn bị vượt qua vạch dừng. Ý nghĩa cảnh báo quan trọng của đèn vàng là đoạn từ C đến A khi mức độ rủi ro tăng dần, CB là đoạn rủi ro, BA là đoạn rủi ro cao

Ở đoạn CB tùy thuộc vào khả năng ước lượng và xử lý cụ thể của từng lái xe mà tự quyết định có nên vượt qua vạch dừng hay không, ở đoạn BA thì nhà em khuyên là rất không nên dù các cụ có tính toán vừa khít 3 giây đèn vàng nhưng nhỡ vướng các xe trước đi chậm lại sẽ chẳng kịp đâu. Nếu đạp ga tăng tốc cho kịp 3 giây, nhẹ thì vi phạm đèn đỏ, nặng thì gây tai nạn, chưa kể bây giờ nhiều chỗ đặt thời gian đèn vàng rất láo, chỉ chớp mắt cái đã thành đỏ

Tình trạng giao thông trong các đô thị đang quá tệ hại, phương tiện di chuyển qua nơi đường giao nhau còn chậm hơn người đi bộ và tắc đường diễn ra liên tục khiến xe chỉ nhích được từng cm... Cảnh này diễn ra hàng ngày, và thậm chí là hàng giờ, lâu dần cùng sự bất lực có thể đã tác động vào hệ não bộ khiến cho tâm lý con người trở nên cam chịu, tự đánh lừa lý trí để duy trì động lực tồn tại khi tạo ra ảo tưởng về sự hợp lý tốt đẹp bằng cách: Yêu mến và tìm cách hợp pháp hóa cái thực trạng giao thông tồi tệ đang hành hạ chính bản thân mình, coi việc nhích từng tý một là ý thức cần duy trì và hành vi dễ dàng thực hiện để dừng xe bất kỳ lúc nào trước đèn vàng

Chỉ dựa vào mỗi từ “phải” để diễn giải Luật cho phép phạt đèn vàng là quá sơ sài, ví dụ biển cảnh báo màu vàng trong QC41, Phụ lục C Hình C.24 Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang" có quy định sau: “Gặp biển này các xe phải giảm tốc độ”. Chữ “phải” trong ý nghĩa của biển chỉ có tác dụng cảnh báo giống như đèn tín hiệu vàng, nếu không xảy ra hậu quả gì thì chẳng ai bị phạt lỗi không giảm tốc độ, tương tự như lỗi không thực hiện các hành vi dừng xe của tín hiệu vàng

Theo chủ quan nhà em, cứ hiểu đúng Luật và chấp hành nghiêm chỉnh là có ý thức, ngược lại sẽ dẫn đến vô ý thức. Còn cái ý thức đó được hình thành, nuôi dưỡng và duy trì ra sao lại là cả câu chuyện dài... nó phụ thuộc vào môi trường giáo dục, văn hóa và khả năng tự giác, kiến thức của từng người

Thoát được 1 lần tín hiệu đèn đỏ, sẽ có lần thứ 2, 3... hoặc đèn đỏ còn vài giây mà ăn bớt xuất phát ngay, tất nhiên thói quen đó sẽ chẳng giúp gì cho ý thức chấp hành dừng xe trước tín hiệu đèn vàng. Xử phạt vi phạm đèn đỏ bằng cách ăn chia, tệ hơn nữa là dàn dựng bẫy... thế là sau mỗi lần bị xử phạt lại một lần ngấm dần bài giảng “Đừng vi phạm khi không thể, hãy vi phạm ngay khi có cơ hội” của các lớp học tự phát được mở ra khắp nơi, 24/7 ở xứ thiên đường này... thì nhà em lại có cảm nhận riêng pha chút ngưỡng mộ: ý thức của dân mình vẫn còn tốt lắm :))

Còm hơi dài, cụ nào lười đọc thì nhà em chỉ chốt lại 1 câu: Quá trình dừng xe theo quy định trong Luật GTĐB, tín hiệu vàng được đi, không bị xử phạt

Cụ nào chăm chỉ, xin mời nghiên cứu thêm Tiêu chuẩn ngành 22 TCN vì trong đó quy định quá đầy đủ về đèn vàng. Em trích đôi trang để các cụ hình dung thôi nhé:

Mô hình rất hay, nhưng tốc độ 30km/h mà khoảng cách chỉ có khoảng 3m thì không đủ an toàn rồi
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Bàn về Luật cần phân biệt chính xác đối tượng của quy định, đối tượng tại điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB và điểm (9.3.2) QC41 là các phương tiện ở vị trí trước vạch dừng, tính đến mép vạch dừng tại thời điểm tín hiệu vàng bật sáng

Các phương tiện đang đè trên vạch dừng, các phương tiện đã đi quá vạch dừng không phải là đối tượng của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì chúng là đối tượng của tín hiệu xanh, vàng, đỏ tại thời điểm khác

Hiệu lực của đèn tín hiệu trong khu vực nơi đường giao nhau, vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe. Một phần xe đã đè qua vạch dừng (đặc biệt dài như xe khách, xe tải, container, sơ mi rơ mooc...) khi tín hiệu vàng bật sáng, người lái xe không phải là đối tượng chấp hành của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì khi xe ngang hàng vị trí cột đèn tín hiệu thì góc nhìn của lái xe đã ở ngoài vùng quan sát (180 độ, vượt quá giới hạn) nên anh ta không thể biết tín hiệu thay đổi

Và đương nhiên, trường hợp đã vào trong phạm vi nơi đường giao nhau khi tín hiệu vàng bật sáng càng không thể biết được sự thay đổi tín hiệu vì cột đèn đã ở phía sau lưng lái xe rồi. Vị trí đặt cột đèn tín hiệu được thể hiện rất rõ trong hình minh họa Phụ lục H của QC41, Hình G.45 – Vạch số 38: Vạch dừng xe ở nút giao thông có đèn tín hiệu:



Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì người ta thiết kế đặt thêm cột phụ của đèn tín hiệu phía sau phạm vi nơi đường giao nhau nhằm tăng tầm nhìn thấy ở hướng tác dụng của đèn, tuy vậy không có quy định bắt buộc phải đặt cột phụ ở đường ít làn xe, đường hẹp và không thể áp dụng đặt cột đèn phụ cho nút giao mà các nhánh đường không thẳng hàng như ngã ba chữ Y, ngã 4 hình rẻ quạt, ngã 5, 6, 7... khi mà góc nhìn sai lệch theo hướng tác dụng của đèn có thể gây nhầm lẫn

Theo đúng quy định, gắn trên cột phụ chỉ có đèn dạng 5 kiểu 2, là loại đèn đỏ chữ thập (cấm đi - đặt sau nơi đường giao nhau). Ý nghĩa của nó cũng được quy định rất rõ tại điểm (9.2.4) QC41: Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

Như vậy đèn trên cột phụ chỉ có duy nhất hình dạng chữ thập và màu đỏ, tác dụng của đèn là giúp tăng thêm tầm nhìn hỗ trợ báo hiệu cho đèn đỏ trên cột chính, đặc biệt quan trọng đối với các xe vượt qua vạch dừng tại thời điểm đèn trên cột chính đang còn màu xanh hoặc vàng biết được đèn đã thay đổi tín hiệu để nhanh chóng đi ra khỏi nơi đường giao nhau.

Thực tế hiện nay nhiều nơi cột phụ bị gắn đèn tùy tiện và tràn lan, có cả màu xanh và vàng không đúng quy định. Tuy giải pháp tình thế về tầm nhìn này có hỗ trợ cho vạch dừng xe bị kẻ quá gần cột đèn chính hoặc kẻ sai hẳn vị trí ở phía sau cột đèn chính trong tình trạng giao thông luôn xảy ra tắc nghẽn và hỗn loạn, nhưng về lâu dài lợi bất cập hại sẽ gây thêm nhầm lẫn và làm mất ý nghĩa của cột đèn chính

Tóm lại, chỉ các phương tiện trước vạch dừng xe mới là đối tượng của tín hiệu đèn vàng trên cột chính, trên cơ sở đó các từ cần giải nghĩa sẽ được đặt vào đúng ngữ cảnh của chúng: Từ “dừng” hoặc “dừng lại” có nghĩa đầu tiên là ra hiệu lệnh cho người điều khiển phương tiện trước vạch dừng xe phải thực hiện trình tự các hành vi của một quá trình dừng lại có điểm bắt đầu và điểm kết thúc (từ “lại” có tác dụng nhấn mạnh). Nghĩa thứ hai của từ “dừng” là mô tả trạng thái đứng yên, không di chuyển, là kết quả của toàn bộ quá trình dừng xe đã kết thúc thành công. Nghĩa thứ ba của từ “dừng” là chỉ danh từ tên riêng theo chức năng, ví dụ: Vạch dừng xe, vạch cấm dừng xe, vạch vị trí dừng xe, điểm dừng xe, trạm dừng xe, việc dừng xe, làn đường dừng xe, giải dừng xe, tầm nhìn dừng xe, khoảng cách dừng xe...

Trình tự các hành vi phải thực hiện của quá trình dừng xe bao gồm: nhận biết, phản ứng, phanh. Điểm bắt đầu quá trình dừng xe tính từ thời điểm tín hiệu vàng bật sáng, điểm kết thúc quá trình dừng xe được chia ra làm 2 trường hợp lấy ranh giới là vạch dừng mà tại 2 vị trí đó xe đạt trạng thái đứng yên, không di chuyển: Trường hợp thứ nhất là vị trí trước vạch dừng xe; trường hợp thứ hai là vị trí qua vạch dừng xe. Các từ “đi quá”, “vượt quá” cùng mô tả cho trạng thái di chuyển của xe trong quá trình dừng so với vị trí của vạch dừng

Căn cứ vào 3 nghĩa của từ “dừng” như trên, giải nghĩa đầy đủ điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB như sau: “Tín hiệu vàng bật sáng là người điều khiển phương tiện ở trước vạch dừng phải thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng nhưng phương tiện vẫn không dừng được hoặc dừng lại sẽ không an toàn dẫn đến phương tiện đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.”

Hình động minh họa khi đèn xanh đang sáng, một dòng xe lưu thông liên tục đồng tốc 30km/h của đoạn thẳng AG qua vạch dừng xe tại điểm D. Để mọi người dễ hiểu, khoảng cách dừng xe được nhà em rút ngắn xuống còn mỗi hành vi phanh xe, tức là đèn vàng bật sáng thì ngay lập tức cùng lúc đạp phanh luôn. Khoảng cách từ lúc đạp phanh đến khi xe dừng hẳn lấy bằng nhau cho mọi xe là đoạn CD = d3 = 8,8m, do cùng lúc đạp phanh nên khoảng cách giữa các xe giữ nguyên không đổi cho đến khi cùng lúc dừng hẳn, thời gian phanh là 1 giây:



Dòng phương tiện đang di chuyển đồng tốc 30km/h qua vạch dừng thì chỉ cần 1 xe giảm tốc đột ngột xuống 5km/h đã có thể gây ra rắc rối lớn, huống chi đạp phanh gấp xuống 0km/h ngay lập tức. Luật không có quy định nào hướng dẫn và cho phép kiểu dừng xe nguy hiểm như vậy, trong hình minh họa có tới 4 xe vượt qua vạch dừng sau khi đèn vàng bật sáng

Đèn vàng có 2 chức năng, chức năng điều tiết giao thông: thêm thời gian cho quá trình tạo ra khoảng trống ngắt quãng của một dòng phương tiện, chức năng thông tin: cảnh báo cho người điều khiển phương tiện biết để không vi phạm tín hiệu màu đỏ. Thời điểm đèn vàng bật sáng, hình động trên là ví dụ về mô hình giao thông hoàn hảo, trong cùng điều kiện như nhau, các xe đều chấp hành Luật đúng quy định không vi phạm đèn đỏ

Ý nghĩa trong thực tế, xe ở đoạn từ vị trí C đến D thì lái xe cứ yên tâm mà đi vì đây là khoảng cách phanh tối thiểu theo quy định, dù đạp phanh thì xe vẫn bị vượt qua vạch dừng. Ý nghĩa cảnh báo quan trọng của đèn vàng là đoạn từ C đến A khi mức độ rủi ro tăng dần, CB là đoạn rủi ro, BA là đoạn rủi ro cao

Ở đoạn CB tùy thuộc vào khả năng ước lượng và xử lý cụ thể của từng lái xe mà tự quyết định có nên vượt qua vạch dừng hay không, ở đoạn BA thì nhà em khuyên là rất không nên dù các cụ có tính toán vừa khít 3 giây đèn vàng nhưng nhỡ vướng các xe trước đi chậm lại sẽ chẳng kịp đâu. Nếu đạp ga tăng tốc cho kịp 3 giây, nhẹ thì vi phạm đèn đỏ, nặng thì gây tai nạn, chưa kể bây giờ nhiều chỗ đặt thời gian đèn vàng rất láo, chỉ chớp mắt cái đã thành đỏ

Tình trạng giao thông trong các đô thị đang quá tệ hại, phương tiện di chuyển qua nơi đường giao nhau còn chậm hơn người đi bộ và tắc đường diễn ra liên tục khiến xe chỉ nhích được từng cm... Cảnh này diễn ra hàng ngày, và thậm chí là hàng giờ, lâu dần cùng sự bất lực có thể đã tác động vào hệ não bộ khiến cho tâm lý con người trở nên cam chịu, tự đánh lừa lý trí để duy trì động lực tồn tại khi tạo ra ảo tưởng về sự hợp lý tốt đẹp bằng cách: Yêu mến và tìm cách hợp pháp hóa cái thực trạng giao thông tồi tệ đang hành hạ chính bản thân mình, coi việc nhích từng tý một là ý thức cần duy trì và hành vi dễ dàng thực hiện để dừng xe bất kỳ lúc nào trước đèn vàng

Chỉ dựa vào mỗi từ “phải” để diễn giải Luật cho phép phạt đèn vàng là quá sơ sài, ví dụ biển cảnh báo màu vàng trong QC41, Phụ lục C Hình C.24 Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang" có quy định sau: “Gặp biển này các xe phải giảm tốc độ”. Chữ “phải” trong ý nghĩa của biển chỉ có tác dụng cảnh báo giống như đèn tín hiệu vàng, nếu không xảy ra hậu quả gì thì chẳng ai bị phạt lỗi không giảm tốc độ, tương tự như lỗi không thực hiện các hành vi dừng xe của tín hiệu vàng

Theo chủ quan nhà em, cứ hiểu đúng Luật và chấp hành nghiêm chỉnh là có ý thức, ngược lại sẽ dẫn đến vô ý thức. Còn cái ý thức đó được hình thành, nuôi dưỡng và duy trì ra sao lại là cả câu chuyện dài... nó phụ thuộc vào môi trường giáo dục, văn hóa và khả năng tự giác, kiến thức của từng người

Thoát được 1 lần tín hiệu đèn đỏ, sẽ có lần thứ 2, 3... hoặc đèn đỏ còn vài giây mà ăn bớt xuất phát ngay, tất nhiên thói quen đó sẽ chẳng giúp gì cho ý thức chấp hành dừng xe trước tín hiệu đèn vàng. Xử phạt vi phạm đèn đỏ bằng cách ăn chia, tệ hơn nữa là dàn dựng bẫy... thế là sau mỗi lần bị xử phạt lại một lần ngấm dần bài giảng “Đừng vi phạm khi không thể, hãy vi phạm ngay khi có cơ hội” của các lớp học tự phát được mở ra khắp nơi, 24/7 ở xứ thiên đường này... thì nhà em lại có cảm nhận riêng pha chút ngưỡng mộ: ý thức của dân mình vẫn còn tốt lắm :))

Còm hơi dài, cụ nào lười đọc thì nhà em chỉ chốt lại 1 câu: Quá trình dừng xe theo quy định trong Luật GTĐB, tín hiệu vàng được đi, không bị xử phạt

Cụ nào chăm chỉ, xin mời nghiên cứu thêm Tiêu chuẩn ngành 22 TCN vì trong đó quy định quá đầy đủ về đèn vàng. Em trích đôi trang để các cụ hình dung thôi nhé:


Xin cảm ơn kụ crownchip nhiều. Nhà cháu rất ấn tượng với bài phân tích hợp lý của kụ, đặc biệt là nội dung của hình động GIF, có chia thành từng đoạn AB, BC, CD, DE, EG để phân tích, và câu chốt in đậm của kụ.

Nhà cháu muốn nhờ kụ làm thêm một GIF nữa, cũng giống GIF trên, nhưng thay đổi một thông số, để mô phỏng dòng xe lưu thông qua giao cắt vào ban đêm, trên đoạn đường ngoài khu dân cư. Không biết kụ có sẵn lòng giúp nhà cháu điều này hay không?
Nhà cháu muốn qua 2 GIF này có thể nêu đầy đủ vấn đề nhà cháu đang quan tâm.

Nếu được, các thông số cần thay đổi sẽ chỉ là vận tốc dòng xe trong khoảng 70-80 kmh, max 90 km/h, xe đang lưu thông trên trục đường quốc lộ Nam Bắc (là đường chính, là mạch máu giao thông của nước nhà).
Dọc tuyến quốc lộ sẽ gặp các giao cắt có đèn đỏ xanh vàng. Các đường giao cắt với đường chính thường là Tỉnh lộ, hoặc đường liên huyện, có rất ít phương tiện lưu thông về ban đêm.
Luồng phương tiện lưu thông chính trên tuyến chủ yếu là các phương tiện liên vận theo hướng Bắc Nam, Nam Bắc.

Một lần nữa xin cảm ơn kụ nhé.

.
 
Chỉnh sửa cuối:

Diskus

Xe hơi
Biển số
OF-333990
Ngày cấp bằng
9/9/14
Số km
149
Động cơ
281,177 Mã lực
Nơi ở
Hồ Hale
E bị mấy lần xxx dừng xe vì lỗi này , manh cả luật ra nói nhưng ko cãi lại đc xxx . NHưng chỉ 1 lần mất tiền vì đang vội công việc .
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Cảm ơn kụ.

Nhà cháu nghĩ kụ chưa phân biệt được cách dùng từ "là" trong luật Gtđb, nên hiểu không đúng còm phân tích của nhà cháu rồi.

Vì vậy nhà cháu xin có 2 ý như sau cùng kụ.

1- Chữ "" được luật Gtđb 2008 sử dụng trong các câu định nghĩa về thuật ngữ, quy định, mô tả sự việc, hành vi được luật sử dụng trong văn bản luật đó.
Đằng sau các chữ "" đó chính là nội dung chính mà chúng ta cần phân tích, để hiểu luật quy định nó là gì, cụ thể như thế nào.

Phần nội dung luật ghi đằng sau chữ "" luôn luôn là một nội dung khách quan, độc lập. Bất kể có ghi chữ "là" đằng trước một nội dung, hay không ghi chữ "là" đằng trước, thì nội dung diễn giải của luật về quy định đó đều giữ nguyên, không có gì thay đổi.


2- Nhà cháu minh hoạ cách sử dụng câu luật "(Thuật ngữ) A XYZ..." để kụ thấy, câu "Tín hiệu vàng XYZ..." đều là câu giải thích, định nghĩa của luật thế nào là đèn vàng.

Nhà cháu tập trung giải thích XYZ là gì, để các kụ cùng hiểu về đèn vàng theo định nghĩa của luật, thì kụ lại phản ứng là trích sai luật, vì thiếu chữ "là".

Kụ có thấy điều kụ nêu là không hợp lý hay không?


Ý kiến của kụ liên quan đến chữ "Phải", nhà cháu sẽ trao đổi ở còm sau nhé.

---------------

Trích luật:

Luật Gtđb 2008 sử dụng mẫu câu "Tín hiệu vàng XYZ..." để giải thích về quy định liên quan đến đèn vàng, được sử dụng trong văn bản luật này.




Cũng giống như các trường hợp Luật Gtđb 2008 cũng sử dụng mẫu câu "(thuật ngữ) XYZ..." để giải thích về quy định, định nghĩa của các thuật ngữ khác được sử dụng trong luật sau đây

Cảm ơn cụ.

Dù gì đi chăng nữa thì giữ nguyên câu luật sẽ làm tính thuyết phục tăng lên, cụ nhỉ.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Có lẽ quan điểm cho rằng câu luật "tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp" chỉ đưa ra yêu cầu bắt buộc về vị trí dừng mà không bắt buộc phải dừng sẽ không thể bác bỏ được theo cách chính thống ;))
Vâng, cảm ơn cụ.

Dù có tranh luận thế nào đi chăng nữa thì cái đích hướng đến vẫn là đó thôi ạ. Nhưng các cụ ấy lại không tập trung vào chữ đã.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
Em nhìn nhận theo chiều xuyên suốt từ đèn xanh => vàng => đỏ

Xanh = Được đi, không phải dừng lại.

Vàng = Được dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (dừng lại sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)

Đỏ = Phải dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (không dừng lại và dừng sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)
Like cụ một cái.
Nhà tui chỉ xin edit một chút:
- Đỏ: Không được đi qua vạch dừng. (Những xe cách xa vvạch dừng thì cứ tha hồ lăn bánh miễn sao khi đến sát vạch dừng mà đèn còn đỏ thì dừng lại. Đến sát vạch dừng mà đèn chuyển xanh thì đi tiếp)
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
Bàn về Luật cần tn bit chxác đối tượng của quy định, đối tượng tại điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB và điểm (9.3.2) QC41 là các phương tiện ở vị trí trước vạch dừng, tính đến mép vạch dừng tại thời điểm tín hiệu vàng bật sáng

Các phương tiện đang đè trên vạch dừng, các phương tiện đã đi quá vạch dừng không phải là đối tượng của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì chúng là đối tượng của tín hiệu xanh, vàng, đỏ tại thời điểm khác

Hiệu lực của đèn tín hiệu trong khu vực nơi đường giao nhau, vì vậy vị trí cột đèn tín hiệu từ xưa đến nay đều được bố trí trước phạm vi nơi đường giao nhau, ngay cạnh vạch dừng xe. Một phần xe đã đè qua vạch dừng (đặc biệt dài như xe khách, xe tải, container, sơ mi rơ mooc...) khi tín hiệu vàng bật sáng, người lái xe không phải là đối tượng chấp hành của tín hiệu vàng tại thời điểm đó, vì khi xe ngang hàng vị trí cột đèn tín hiệu thì góc nhìn của lái xe đã ở ngoài vùng quan sát (180 độ, vượt quá giới hạn) nên anh ta không thể biết tín hiệu thay đổi

Và đương nhiên, trường hợp đã vào trong phạm vi nơi đường giao nhau khi tín hiệu vàng bật sáng càng không thể biết được sự thay đổi tín hiệu vì cột đèn đã ở phía sau lưng lái xe rồi. Vị trí đặt cột đèn tín hiệu được thể hiện rất rõ trong hình minh họa Phụ lục H của QC41, Hình G.45 – Vạch số 38: Vạch dừng xe ở nút giao thông có đèn tín hiệu:



Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì người ta thiết kế đặt thêm cột phụ của đèn tín hiệu phía sau phạm vi nơi đường giao nhau nhằm tăng tầm nhìn thấy ở hướng tác dụng của đèn, tuy vậy không có quy định bắt buộc phải đặt cột phụ ở đường ít làn xe, đường hẹp và không thể áp dụng đặt cột đèn phụ cho nút giao mà các nhánh đường không thẳng hàng như ngã ba chữ Y, ngã 4 hình rẻ quạt, ngã 5, 6, 7... khi mà góc nhìn sai lệch theo hướng tác dụng của đèn có thể gây nhầm lẫn

Theo đúng quy định, gắn trên cột phụ chỉ có đèn dạng 5 kiểu 2, là loại đèn đỏ chữ thập (cấm đi - đặt sau nơi đường giao nhau). Ý nghĩa của nó cũng được quy định rất rõ tại điểm (9.2.4) QC41: Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.

Như vậy đèn trên cột phụ chỉ có duy nhất hình dạng chữ thập và màu đỏ, tác dụng của đèn là giúp tăng thêm tầm nhìn hỗ trợ báo hiệu cho đèn đỏ trên cột chính, đặc biệt quan trọng đối với các xe vượt qua vạch dừng tại thời điểm đèn trên cột chính đang còn màu xanh hoặc vàng biết được đèn đã thay đổi tín hiệu để nhanh chóng đi ra khỏi nơi đường giao nhau.

Thực tế hiện nay nhiều nơi cột phụ bị gắn đèn tùy tiện và tràn lan, có cả màu xanh và vàng không đúng quy định. Tuy giải pháp tình thế về tầm nhìn này có hỗ trợ cho vạch dừng xe bị kẻ quá gần cột đèn chính hoặc kẻ sai hẳn vị trí ở phía sau cột đèn chính trong tình trạng giao thông luôn xảy ra tắc nghẽn và hỗn loạn, nhưng về lâu dài lợi bất cập hại sẽ gây thêm nhầm lẫn và làm mất ý nghĩa của cột đèn chính

Tóm lại, chỉ các phương tiện trước vạch dừng xe mới là đối tượng của tín hiệu đèn vàng trên cột chính, trên cơ sở đó các từ cần giải nghĩa sẽ được đặt vào đúng ngữ cảnh của chúng: Từ “dừng” hoặc “dừng lại” có nghĩa đầu tiên là ra hiệu lệnh cho người điều khiển phương tiện trước vạch dừng xe phải thực hiện trình tự các hành vi của một quá trình dừng lại có điểm bắt đầu và điểm kết thúc (từ “lại” có tác dụng nhấn mạnh). Nghĩa thứ hai của từ “dừng” là mô tả trạng thái đứng yên, không di chuyển, là kết quả của toàn bộ quá trình dừng xe đã kết thúc thành công. Nghĩa thứ ba của từ “dừng” là chỉ danh từ tên riêng theo chức năng, ví dụ: Vạch dừng xe, vạch cấm dừng xe, vạch vị trí dừng xe, điểm dừng xe, trạm dừng xe, việc dừng xe, làn đường dừng xe, giải dừng xe, tầm nhìn dừng xe, khoảng cách dừng xe...

Trình tự các hành vi phải thực hiện của quá trình dừng xe bao gồm: nhận biết, phản ứng, phanh. Điểm bắt đầu quá trình dừng xe tính từ thời điểm tín hiệu vàng bật sáng, điểm kết thúc quá trình dừng xe được chia ra làm 2 trường hợp lấy ranh giới là vạch dừng mà tại 2 vị trí đó xe đạt trạng thái đứng yên, không di chuyển: Trường hợp thứ nhất là vị trí trước vạch dừng xe; trường hợp thứ hai là vị trí qua vạch dừng xe. Các từ “đi quá”, “vượt quá” cùng mô tả cho trạng thái di chuyển của xe trong quá trình dừng so với vị trí của vạch dừng

Căn cứ vào 3 nghĩa của từ “dừng” như trên, giải nghĩa đầy đủ điểm (c) khoản 3 Điều 10 Luật GTĐB như sau: “Tín hiệu vàng bật sáng là người điều khiển phương tiện ở trước vạch dừng phải thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã thực hiện dừng phương tiện lại trước vạch dừng nhưng phương tiện vẫn không dừng được hoặc dừng lại sẽ không an toàn dẫn đến phương tiện đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.”

Hình động minh họa khi đèn xanh đang sáng, một dòng xe lưu thông liên tục đồng tốc 30km/h của đoạn thẳng AG qua vạch dừng xe tại điểm D. Để mọi người dễ hiểu, khoảng cách dừng xe được nhà em rút ngắn xuống còn mỗi hành vi phanh xe, tức là đèn vàng bật sáng thì ngay lập tức cùng lúc đạp phanh luôn. Khoảng cách từ lúc đạp phanh đến khi xe dừng hẳn lấy bằng nhau cho mọi xe là đoạn CD = d3 = 8,8m, do cùng lúc đạp phanh nên khoảng cách giữa các xe giữ nguyên không đổi cho đến khi cùng lúc dừng hẳn, thời gian phanh là 1 giây:



Dòng phương tiện đang di chuyển đồng tốc 30km/h qua vạch dừng thì chỉ cần 1 xe giảm tốc đột ngột xuống 5km/h đã có thể gây ra rắc rối lớn, huống chi đạp phanh gấp xuống 0km/h ngay lập tức. Luật không có quy định nào hướng dẫn và cho phép kiểu dừng xe nguy hiểm như vậy, trong hình minh họa có tới 4 xe vượt qua vạch dừng sau khi đèn vàng bật sáng

Đèn vàng có 2 chức năng, chức năng điều tiết giao thông: thêm thời gian cho quá trình tạo ra khoảng trống ngắt quãng của một dòng phương tiện, chức năng thông tin: cảnh báo cho người điều khiển phương tiện biết để không vi phạm tín hiệu màu đỏ. Thời điểm đèn vàng bật sáng, hình động trên là ví dụ về mô hình giao thông hoàn hảo, trong cùng điều kiện như nhau, các xe đều chấp hành Luật đúng quy định không vi phạm đèn đỏ

Ý nghĩa trong thực tế, xe ở đoạn từ vị trí C đến D thì lái xe cứ yên tâm mà đi vì đây là khoảng cách phanh tối thiểu theo quy định, dù đạp phanh thì xe vẫn bị vượt qua vạch dừng. Ý nghĩa cảnh báo quan trọng của đèn vàng là đoạn từ C đến A khi mức độ rủi ro tăng dần, CB là đoạn rủi ro, BA là đoạn rủi ro cao

Ở đoạn CB tùy thuộc vào khả năng ước lượng và xử lý cụ thể của từng lái xe mà tự quyết định có nên vượt qua vạch dừng hay không, ở đoạn BA thì nhà em khuyên là rất không nên dù các cụ có tính toán vừa khít 3 giây đèn vàng nhưng nhỡ vướng các xe trước đi chậm lại sẽ chẳng kịp đâu. Nếu đạp ga tăng tốc cho kịp 3 giây, nhẹ thì vi phạm đèn đỏ, nặng thì gây tai nạn, chưa kể bây giờ nhiều chỗ đặt thời gian đèn vàng rất láo, chỉ chớp mắt cái đã thành đỏ

Tình trạng giao thông trong các đô thị đang quá tệ hại, phương tiện di chuyển qua nơi đường giao nhau còn chậm hơn người đi bộ và tắc đường diễn ra liên tục khiến xe chỉ nhích được từng cm... Cảnh này diễn ra hàng ngày, và thậm chí là hàng giờ, lâu dần cùng sự bất lực có thể đã tác động vào hệ não bộ khiến cho tâm lý con người trở nên cam chịu, tự đánh lừa lý trí để duy trì động lực tồn tại khi tạo ra ảo tưởng về sự hợp lý tốt đẹp bằng cách: Yêu mến và tìm cách hợp pháp hóa cái thực trạng giao thông tồi tệ đang hành hạ chính bản thân mình, coi việc nhích từng tý một là ý thức cần duy trì và hành vi dễ dàng thực hiện để dừng xe bất kỳ lúc nào trước đèn vàng

Chỉ dựa vào mỗi từ “phải” để diễn giải Luật cho phép phạt đèn vàng là quá sơ sài, ví dụ biển cảnh báo màu vàng trong QC41, Phụ lục C Hình C.24 Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang" có quy định sau: “Gặp biển này các xe phải giảm tốc độ”. Chữ “phải” trong ý nghĩa của biển chỉ có tác dụng cảnh báo giống như đèn tín hiệu vàng, nếu không xảy ra hậu quả gì thì chẳng ai bị phạt lỗi không giảm tốc độ, tương tự như lỗi không thực hiện các hành vi dừng xe của tín hiệu vàng

Theo chủ quan nhà em, cứ hiểu đúng Luật và chấp hành nghiêm chỉnh là có ý thức, ngược lại sẽ dẫn đến vô ý thức. Còn cái ý thức đó được hình thành, nuôi dưỡng và duy trì ra sao lại là cả câu chuyện dài... nó phụ thuộc vào môi trường giáo dục, văn hóa và khả năng tự giác, kiến thức của từng người

Thoát được 1 lần tín hiệu đèn đỏ, sẽ có lần thứ 2, 3... hoặc đèn đỏ còn vài giây mà ăn bớt xuất phát ngay, tất nhiên thói quen đó sẽ chẳng giúp gì cho ý thức chấp hành dừng xe trước tín hiệu đèn vàng. Xử phạt vi phạm đèn đỏ bằng cách ăn chia, tệ hơn nữa là dàn dựng bẫy... thế là sau mỗi lần bị xử phạt lại một lần ngấm dần bài giảng “Đừng vi phạm khi không thể, hãy vi phạm ngay khi có cơ hội” của các lớp học tự phát được mở ra khắp nơi, 24/7 ở xứ thiên đường này... thì nhà em lại có cảm nhận riêng pha chút ngưỡng mộ: ý thức của dân mình vẫn còn tốt lắm :))

Còm hơi dài, cụ nào lười đọc thì nhà em chỉ chốt lại 1 câu: Quá trình dừng xe theo quy định trong Luật GTĐB, tín hiệu vàng được đi, không bị xử phạt

Cụ nào chăm chỉ, xin mời nghiên cứu thêm Tiêu chuẩn ngành 22 TCN vì trong đó quy định quá đầy đủ về đèn vàng. Em trích đôi trang để các cụ hình dung thôi nhé:

Rất thích cái clip của cụ. Nó mô tả rất chính xác khi gặp đèn vàng thì đi ntn.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Về nghĩa của chữ "Phải" trong câu luật.

Kụ cho rằng chữ "phải" này là quy định bắt buộc phải làm, chứ không phải chỉ nêu 2 phương án để lựa chọn theo một.
Như vậy, kụ đang cố gò ép để gán cho chữ "phải" một ý nghĩa không đúng, khiến ý nghĩa đó bị chính câu luật làm cho mâu thuẫn.

Mâu thuẫn ở chỗ nào?

1- Vậy, đề nghị kụ giải thích giúp,

a- tại sao trong câu luật đó không viết ngắn gọn "tín hiệu vàng là phải dừng trước vạch dừng" rồi kết câu ở đó.
b- Nếu chữ "phải" trong câu luật có nghĩa là "bắt buộc phải dừng lại" như kụ nói, thì tại sao chính câu luật đó lại nói "xe không phải dừng nữa, mà vẫn được đi tiếp"?
Cụ thể, Tại sao sau chữ "phải" mà kụ nói là "phải dừng" đó, câu luật ghi rõ 2 phương án A "dừng xe" và B "đi tiếp" để khuyến cáo lái xe chọn và làm theo?




2- khi kụ trích Từ điển, mong kụ hãy nhớ giúp ý nghĩa mà kụ trích đó được viết ra tại một thời điểm nào đó trong quá khứ, rằng ý nghĩa một từ nêu trong từ điển có thể chỉ đúng với cách dùng từ ở thời điểm trong quá khứ đó. Trong khi ngôn ngữ là một thực thể sống động, luôn thay đổi, ý nghĩa của một từ cụ thể có thể thay đổi theo hướng mở rộng thêm nghĩa, thu hẹp nghĩa hoặc thay đổi ý nghĩa hoàn toàn. Chính vì vậy, trên thế giới mới duy ttì cả một tập thể các nhà khoa học, ngôn ngữ học, chuyên điều chỉnh, bổ sung, mở rộng nội dung của từ điển.

Nội dung cuốn từ điển mà kụ trích dẫn rõ ràng đã không phần ánh đúng ý nghĩa của các từ "phải" trong các câu mà nhà cháu đã ví dụ, cũng như không phản ánh đúng ý nghĩa của từ "phải" của câu luật.

Nhà cháu xin trích lại làm minh chứng rằng nghĩa nêu trong từ điển kụ mhungnb đã trích dẫn cho từ "phải" không phản ánh đúng ý nghĩa của 3 câu tiếng Việt sau:

Ví dụ: trong câu
Phải đến Pari để học thời trang thì mới đỉnh.
Phải lên Đà lạt khi vào công tác Sài gòn mới được.
Phải đi máy bay ra Hà nội một chuyến mới sướng.

dù có chữ "Phải" nhưng các câu này đều không có ý nghĩa ràng buộc phải đến Pari, Đà lạt, phải đi máy bay, như một nghĩa vụ bắt buộc làm. Việc đến Pari, Đà lạt, việc đi máy bay chỉ là mong muốn, là một trong các phương án hay, để xem xét lựa chọn.
Cảm ơn cụ.

Em xin trao đổi phần 2 này trước theo cách trích lại (chữ màu đỏ) và phản hồi ngay ở phía dưới (chữ màu xanh):

2- khi kụ trích Từ điển, mong kụ hãy nhớ giúp ý nghĩa mà kụ trích đó được viết ra tại một thời điểm nào đó trong quá khứ, rằng ý nghĩa một từ nêu trong từ điển có thể chỉ đúng với cách dùng từ ở thời điểm trong quá khứ đó. Trong khi ngôn ngữ là một thực thể sống động, luôn thay đổi, ý nghĩa của một từ cụ thể có thể thay đổi theo hướng mở rộng thêm nghĩa, thu hẹp nghĩa hoặc thay đổi ý nghĩa hoàn toàn. Chính vì vậy, trên thế giới mới duy ttì cả một tập thể các nhà khoa học, ngôn ngữ học, chuyên điều chỉnh, bổ sung, mở rộng nội dung của từ điển.

Ở còm trên em đã khẳng định, cuốn tự điển em tham khảo được in năm 2006 và là cuốn đã chỉnh sửa, cập nhật.
Nó chỉ ra đời trước phiên bản luật 2008 có hơn 1 năm thôi.

Nội dung cuốn từ điển mà kụ trích dẫn rõ ràng đã không phần ánh đúng ý nghĩa của các từ "phải" trong các câu mà nhà cháu đã ví dụ, cũng như không phản ánh đúng ý nghĩa của từ "phải" của câu luật.

Nhà cháu xin trích lại làm minh chứng rằng nghĩa nêu trong từ điển kụ mhungnb đã trích dẫn cho từ "phải" không phản ánh đúng ý nghĩa của 3 câu tiếng Việt sau:

Ví dụ: trong câu
Phải đến Pari để học thời trang thì mới đỉnh.
Phải lên Đà lạt khi vào công tác Sài gòn mới được.
Phải đi máy bay ra Hà nội một chuyến mới sướng.

dù có chữ "Phải" nhưng các câu này đều không có ý nghĩa ràng buộc phải đến Pari, Đà lạt, phải đi máy bay, như một nghĩa vụ bắt buộc làm. Việc đến Pari, Đà lạt, việc đi máy bay chỉ là mong muốn, là một trong các phương án hay, để xem xét lựa chọn.

Thật sự là em thấy làm tiếc khi hai trang từ điển em trích ra để làm minh chứng cho lập luận của mình
thì đã chứa luôn cái phần cụ nêu trên đây rồi.
Đây cũng chính là cái ý "kết từ" khi từ phải nằm ở đầu câu mà em đã nhắc đến vào buổi trưa hôm nay.
Điều đó chứng tỏ cái nghĩa của từ "phải" mà cụ sử dụng không nằm ngoài nội dung từ điển.
Em bốt lại trang thứ hai có chứa cái đó ạ.



 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Về nghĩa của chữ "Phải" trong câu luật.
Kụ cho rằng chữ "phải" này là quy định bắt buộc phải làm, chứ không phải chỉ nêu 2 phương án để lựa chọn theo một.
Như vậy, kụ đang cố gò ép để gán cho chữ "phải" một ý nghĩa không đúng, khiến ý nghĩa đó bị chính câu luật làm cho mâu thuẫn.
Mâu thuẫn ở chỗ nào?
1- Vậy, đề nghị kụ giải thích giúp,
a- tại sao trong câu luật đó không viết ngắn gọn "tín hiệu vàng là phải dừng trước vạch dừng" rồi kết câu ở đó.
b- Nếu chữ "phải" trong câu luật có nghĩa là "bắt buộc phải dừng lại" như kụ nói, thì tại sao chính câu luật đó lại nói "xe không phải dừng nữa, mà vẫn được đi tiếp"?
Cụ thể, Tại sao sau chữ "phải" mà kụ nói là "phải dừng" đó, câu luật ghi rõ 2 phương án A "dừng xe" và B "đi tiếp" để khuyến cáo lái xe chọn và làm theo?

Cảm ơn cụ.

Em xin hồi đáp phần thứ hai này bằng lời như sau (lẽ ra bằng hình ảnh thì tốt hơn nhưng cũng hơi muộn rồi):

Phần chữ màu đỏ là của cụ, chữ màu xanh là của em:

1- Vậy, đề nghị kụ giải thích giúp,
a- tại sao trong câu luật đó không viết ngắn gọn "tín hiệu vàng là phải dừng trước vạch dừng" rồi kết câu ở đó.


Trong lúc đèn đang xanh, một xe đi bình thường theo quy định luật.
Đến giữa ngã tư, đèn tín hiệu ở phía trước mặt chuyển sang vàng thì không thể thực hiện quy định trong câu luật:
"tín hiệu vàng là phải dừng trước vạch dừng", kể cả với người soạn ra luật vì vạch dừng đã ở sau lưng.

Ngoài ra, còn một điểm phụ, cái này ta bàn sau nhưng em xin nháp ra trước: Theo luật, đèn đỏ là cấm đi, vậy khi đi đến giữa ngã tư rồi, đèn chuyển sang đỏ thì cũng không được đi, cứ phải dừng ở giữa ngã tư thôi ạ!
b- Nếu chữ "phải" trong câu luật có nghĩa là "bắt buộc phải dừng lại" như kụ nói, thì tại sao chính câu luật đó lại nói "xe không phải dừng nữa, mà vẫn được đi tiếp"?
Cụ thể, Tại sao sau chữ "phải" mà kụ nói là "phải dừng" đó, câu luật ghi rõ 2 phương án A "dừng xe" và B "đi tiếp" để khuyến cáo lái xe chọn và làm theo?



Tương tự như phần chữ xanh phía trên và như em đã nói ở phần trả lời cụ Nokfev, cụ chưa đề cập đến từ đã.
Đã đi qua vạch dừng rồi, đèn tín hiệu mới chuyển sang màu vàng = trường hợp đã đi quá vạch dừng khi có tín hiệu đèn vàng.

Vạch dừng ở sau lưng rồi nên không thể dừng trước vạch dừng, vậy luật cho đi tiếp.

Ngoài ra, cụ đã làm em bật cười vì cách đặt câu hỏi cách đây một tuần (ngày mùng 5/4). Em đã trả lời theo đúng cách cụ muốn (theo câu hỏi) nhưng cụ và cụ Thuy_ck không hiểu ý em nên cứ "phản đối" thôi ạ.

Câu hỏi nguyên bản của cụ đây (ở còm số 282):

Câu hỏi 1:
"Đèn vàng không phải là đèn đỏ; đồng thời, luật không bắt buộc phương tiện phải dừng xe khi gặp đèn vàng, như luật bắt buộc phải dừng xe khi gặp đèn đỏ". Điều này đúng, hay sai?


Và em đã trả lời phần gạch chân: Luật bắt buộc phương tiện dừng xe khi gặp đèn vàng, nhưng em không trả lời là dừng ở đâu!
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Em nhìn nhận theo chiều xuyên suốt từ đèn xanh => vàng => đỏ

Xanh = Được đi, không phải dừng lại.

Vàng = Được dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (dừng lại sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)

Đỏ = Phải dừng lại và dừng lại phải trước vạch dừng. (không dừng lại và dừng sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh)
Cảm ơn cụ.

Em thấy một chi tiết thú vị ạ. "Được dừng lại"!

Em xin báo cáo cụ trước là em sẽ phản hồi các còm của cụ vào ngày mai. Tuy nhiên, có "điều kiện" ạ. Cụ giải thích giúp em thắc mắc nhỏ như sau:

Nếu đã được dừng thì tại sao lại có mệnh đề mầu đỏ trong dấu ngoặc ngay sau đó . (dừng lại sau vạch dừng là không chấp hành hiệu lệnh) ?
(Phần gạch chân là em copy đoạn còm của cụ ạ).
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Like cụ một cái.
Nhà tui chỉ xin edit một chút:
- Đỏ: Không được đi qua vạch dừng. (Những xe cách xa vvạch dừng thì cứ tha hồ lăn bánh miễn sao khi đến sát vạch dừng mà đèn còn đỏ thì dừng lại. Đến sát vạch dừng mà đèn chuyển xanh thì đi tiếp)
Cảm ơn cụ.

Em cũng xin phép bổ sung thêm một chút ạ: Nếu căn chuẩn theo điểm a), khoản 3, điều 10 Luật Giao thông đường bộ thì đang ở giữa ngã tư mà gặp đèn đỏ là cũng dừng lại, không được đi thêm bất kỳ xen-ti-mét nào nữa ạ.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
Cảm ơn cụ.

Em cũng xin phép bổ sung thêm một chút ạ: Nếu căn chuẩn theo điểm a), khoản 3, điều 10 Luật Giao thông đường bộ thì đang ở giữa ngã tư mà gặp đèn đỏ là cũng dừng lại, không được đi thêm bất kỳ xen-ti-mét nào nữa ạ.
Vâng. Do vậy, các quy định về đèn của ta (Luật) đều được đặt trong bối cảnh là xe đang ở trước vạch dừng . Cách quy định này không điều chỉnh những xe đang trên hoặc phía sau vạch dừng.
 

mhungnb

Xe tải
Biển số
OF-413040
Ngày cấp bằng
27/3/16
Số km
275
Động cơ
225,750 Mã lực
Vâng. Do vậy, các quy định về đèn của ta (Luật) đều được đặt trong bối cảnh là xe đang ở trước vạch dừng . Cách quy định này không điều chỉnh những xe đang trên hoặc phía sau vạch dừng.
Cảm ơn cụ.

Đèn đỏ thì không phân biệt vạch dừng ạ. Đơn cử là người đi bộ. Đèn dành cho họ chỉ có hai màu xanh và đỏ. Thấy đỏ là dừng lại thôi. Nếu không có chỗ dừng an toàn thì xin mời nhanh chóng đi lên khoảng trống xuất hiện giữa hai chiều xe ngược nhau ạ. Và xin mời đứng đó đợi cho đến lúc có đèn xanh thì đi tiếp ạ.

Đây cũng là một trong điểm thuộc về phạm vi trao đổi mà các cụ tham gia trao đổi thớt này chưa nhấn mạnh ạ: hiện đang bàn về đèn không nhấp nháy, hiện đang chỉ bàn về ô tô!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top