[Funland] Xem Đào, phở và piano trên truyền hình

Uyển Lam

Xe hơi
Biển số
OF-860888
Ngày cấp bằng
6/6/24
Số km
190
Động cơ
14,427 Mã lực
Nơi ở
Vanity
Nói thật là em vẫn chưa thể hiểu được cái tình tiết ròng đàn piano từ trên tầng xuống, nó phi lý đến ngớ ngẩn.

Chỉ cần dừng ở đoạn em gái đánh một bản piano cổ điển, các anh dân quân đứng xung quanh đắm chìm vào âm nhạc là đã đủ nói lên cái chất Hà Nội rồi.
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,934
Động cơ
868,247 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
Có những tiếng thở dài, những tâm tư ẩn sâu được thể hiện trong phim

Bỏ qua những yêu cầu về đạo cụ, diễn xuất của 1 số nhân vật, thì đây là 1 bộ phim khá sâu sắc, có chút chua đắng

Để có thể hiểu rõ hơn chiều sâu ẩn chứa của đạo diễn qua bộ phim, chỉ cần hiểu về xuất thân gia đình của Trần Lực

Em đánh giá cao phim này từ tiếng thở dài sâu thẳm ấy
 
Chỉnh sửa cuối:

Pepper Sage

Xe đạp
Biển số
OF-855730
Ngày cấp bằng
22/3/24
Số km
22
Động cơ
252 Mã lực
E thấy phim giáo dục lịch sử thì thế là ổn rồi. Đạo diễn khá mạnh tay khi có phân đoạn tân hôn nóng giãy. Theo em đó cũng là 1 điểm + của phim, hào hùng nhưng lãng mạn, và lãng mạn nhưng không rẻ tiền.

Kịch bản phim cũng nhân văn và công bằng, ghi nhận nhiều sự giao thoa của văn hóa văn minh Pháp tới văn hóa VN: cô gái theo Công giáo, đám cưới chú rể VM vẫn thuận làm lễ cưới do Cha Cố làm phép hôn phối; bức tranh người nghệ sỹ cố gắng vẽ dưới bom đạn khói lửa là bức vẽ cầu Long Biên, vv

Điều đó làm người xem cảm thấy tiếc nuối hoặc căm phẫn cá nhân hơn là sự căm thù dân tộc, khi tên sỹ quan bất ngờ ra tay hạ sát người họa sỹ, khi mà trước đó lính của hắn đã do dự. Giá mà hắn nhìn thấy bức tranh dang dở của người họa sỹ, nhìn thấy lễ cưới của người VM, hắn sẽ có cách xử trí ngây thơ như người lính lê dương thời vụ của hắn, một người mới bị quẳng vào cuộc chiến, thấy nhiều điều phi lý và không muốn nổ súng trước những người HN hào hoa.
Cháu thì nghĩ do lúc đó tên sĩ quan sờ vào đầu cọ của chú họa sĩ phát hiện là dính máu nên đã ra tay.
 

Root Sudo

Xe tải
Biển số
OF-742436
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
264
Động cơ
61,999 Mã lực
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
Cụ ngày xưa ắt hẳn rất giỏi Văn!
 

JWalker

Xe buýt
Biển số
OF-779
Ngày cấp bằng
15/7/06
Số km
884
Động cơ
588,246 Mã lực
Cụ ngày xưa ắt hẳn rất giỏi Văn!
Nghe mợ ấy bình văn em phải mở lại thơ bút tre ra đọc xem tầng ẩn nghĩa nào sánh ngang với Kiều của cụ Nguyễn hay không. Nhưng vẫn chưa ngộ ra được. Mợ Lam có chồng con gì chưa mà có trình thẩm du văn học cao vời vợi thế này nhỉ. Quá nể.
 
Chỉnh sửa cuối:

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Phin Việt Nam mãi không khá được khâu thoại, 80% cái dở của phin thuộc về thoại. Lời thoại tuyên giáo cứng ngắc không có một chút gì của đời sống. Kịch bản dưới trung bình. Kỹ xảo đã đành nhưng hơi lố. Xem độ 5 phút thấy họ hoàn toàn không có năng lực tái hiện bối cảnh ngày xưa kể cả bằng kỹ xảo. Tầm cỡ diễn xuất như anh Trần Lực mà vào phim này vừa vất vả vừa phí công.
Nói thì nói chứ xem hơn đứt mấy vở kịch rồi, phim này cho đi tham dự năm tới kiểu gì chả giật zải LôBen em thật
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

Lá Mơ

Xe buýt
Biển số
OF-623898
Ngày cấp bằng
15/3/19
Số km
677
Động cơ
131,788 Mã lực
Tuổi
58
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
Người xem họ chả nghĩ như mợ đâu, cứ tán kiểu này thì đến Tom và Jerry khéo tán còn thấy ý nghĩa hơn :D
 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Phim này lấy tinh thần của 1 bộ phim trước đây cũng có 1 đôi làm đám cưới rồi đi tìm mãi phòng tân hôn cả đêm. Phim xem tạm được, lời thoại hơi gượng gạo, bối cảnh phim trường ko đc tỉ mỉ lắm.
Đó là phim "Chiếc chìa khóa vàng" đạo diễn Lê Hoàng. Mỹ Duyên và Tạ Ngọc Bảo đóng chính
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,934
Động cơ
868,247 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
Trai Hà Nội bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ vẫn mang trọn vẹn trong họ chất lãng mạn, kiêu bạc Mợ ơi
 

network

Xe buýt
Biển số
OF-479173
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
877
Động cơ
201,996 Mã lực

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,934
Động cơ
868,247 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
vâng đúng rồi ạ, em thấy bắt chước đúng theo phim này.
Cậu bé đánh giày thì có chút giống với cậu bé đánh giày trong Enemies at the gate

Điều này cũng là bình thường, vì đó là lòng căm thù giặc thì ở đâu cũng giống nhau
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,934
Động cơ
868,247 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Người xem họ chả nghĩ như mợ đâu, cứ tán kiểu này thì đến Tom và Jerry khéo tán còn thấy ý nghĩa hơn :D
Có người xem nghĩ đơn giản, có người xem cảm nhận sâu sắc, mỗi người có 1 góc nhìn 1 cách cảm nhận riêng chứ Cụ
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Không cần phân tích sâu xa thế, vì hồi ấy người ta từ bỏ mọi thứ lấy nó làm chiến luỹ. Kể cả đồ thờ cúng. Về mặt ý nghĩa thì nó không kém cây đàn, người ta nâng niu nó không kém cây đàn. Nên không phân tích về hướng đó
Ở đây nói về cái logic, cái thực tiện. Đó là làm chiến luỹ là ngổn ngang. Các hình ảnh về chiến luỹ đều là ngổn ngang. Không ai có ý nghĩ, ý định sắp đặt để sau đo lấy dùng lại. Tất cả mọi thứ đều thế, đều quăng, đúng nghĩa quăng ra đường để làm chiến luỹ.

thế thì cái cảnh cẩn thận tỷ mẩn, tập chung nhiều nguồn lực (trong lúc chiến sự gấp gáp thế) thả cây đàn xuống đường làm chiến luỹ mà như chờ đàn mới mua về lắp ấy.
Nó phi logic, buồn cười một cách ng u muộn

Còn nếu bảo làm thế để thể tính nâng niu giá trị nghệ thuật, sự lãng mạn ư ? Trong bối cảnh ấy, cò nhiều thứ khác (ví dụ cánh cửa ) thay đàn làm chiến luỹ. Chứ không phải lựa chọn cây đàn trước những thứ kia

"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!

em xem đc 1 đoạn, hết cảnh 6 anh chiến sĩ bất chấp bom đạn tơi bời những vẫn hè nhau tời cái đàn xuống rất cẩn thận để .... lập chiến lũy là em thấy phim VN vẫn thế mà thôi, đành tắt
Cây đàn Piano có tính biểu tượng rất lớn nên em cũng cố hiểu ý đồ kịch bản ở chi tiết này nhưng không thể hiểu nổi. Thậm chí nó mâu thuẫn với phân cảnh trước đó khi các anh tự vệ lặng im đắm chìm vào không gian âm thanh mà cây đàn tạo ra rồi sau đó ròng dây thả cây đàn xuống chiến lũy. Như thể giá trị tinh thần của cây đàn, của bản nhạc không tạo ra ở họ bất cứ một cảm xúc gì hơn mấy bao cát hoặc bộ bàn ghế. Khán giả thấy vô lý ở chi tiết này.
Sau khi xem phim, em lại nghĩ nếu thuê cmn mấy thằng tây giao cho nó đầu bài làm một phim trên tinh thần tác phẩm âm nhạc "Người Hà Nội" của cụ Nguyễn Đình Thi có lẽ 90% là chúng ta sẽ có một tác phẩm điện ảnh tuyệt vời. Giống như bài "Hế lô Việt Nam" đây thây.
Em cũng thấy tình tiết này nó hơi buồn cười. Nhà cửa thì sập, đường thì chặn hết mà mấy ông hì hục chuyển xuống làm gì cho mất công. Bắt em làm có khi em chửi cho vì hâm :D
 
Chỉnh sửa cuối:

hitle888

Xe điện
Biển số
OF-77541
Ngày cấp bằng
10/11/10
Số km
4,679
Động cơ
723,272 Mã lực
Thoại kém. Vấn đề muôn đời của phim vn ạ, nghe vừa cứng vừa chênh.
Ps: em thấy anh Công Lý thoại rất hay. Rất tiếc anh ấy bị tai biến
 

Uyển Lam

Xe hơi
Biển số
OF-860888
Ngày cấp bằng
6/6/24
Số km
190
Động cơ
14,427 Mã lực
Nơi ở
Vanity
Không cần phân tích sâu xa thế, vì hồi ấy người ta từ bỏ mọi thứ lấy nó làm chiến luỹ. Kể cả đồ thờ cúng. Về mặt ý nghĩa thì nó không kém cây đàn, người ta nâng niu nó không kém cây đàn. Nên không phân tích về hướng đó
Ở đây nói về cái logic, cái thực tiện. Đó là làm chiến luỹ là ngổn ngang. Các hình ảnh về chiến luỹ đều là ngổn ngang. Không ai có ý nghĩ, ý định sắp đặt để sau đo lấy dùng lại. Tất cả mọi thứ đều thế, đều quăng, đúng nghĩa quăng ra đường để làm chiến luỹ.

thế thì cái cảnh cẩn thận tỷ mẩn, tập chung nhiều nguồn lực (trong lúc chiến sự gấp gáp thế) thả cây đàn xuống đường làm chiến luỹ mà như chờ đàn mới mua về lắp ấy.
Nó phi logic, buồn cười một cách ng u muộn
Cho em xin phép hỏi: cụ có là nhân chứng trong thời khắc những năm tháng đó ở Hà Nội không ạ?

Tên phim, cụ có hiểu trọn vẹn hay nửa vời?

Cậu Dân mang cành Đào về để làm gì, cụ biết không?

Tầng tầng lớp lớp nghĩa của phim, nếu cụ hiểu một cách logic và không làm mất đi tính nghệ thuật, mời cụ biên bài để em và mọi người trong đây sáng mắt sáng lòng.

Nếu chưa đủ hoặc mang thiên kiến thiển cận ra để bình loạn, thì em nghĩ nên ngồi im để nhìn trời cho trong sáng hơn.

Kính cụ khỏi rep còm em cho đỡ lãng phí "đất" của chủ đề.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,120
Động cơ
9,180 Mã lực
"Piano" ở đây, là đại diện cho cái chất lãng mạn, hào hoa của những người Hà Nội nói chung - em nghĩ vậy.
Khi cô gái quay lại, nói là "tìm đàn", nhưng thực chất là tìm người yêu, các anh hỏi cô nhưng cô khăng khăng nói tìm lại đàn. Và khi ấy, vừa muốn được "trở về" cái khí chất hào hoa xưa cũ, và cũng muốn "kiểm tra" xem có đúng cô tìm đàn không, nên yêu cầu cô đàn (vì học đàn thì phải biết đàn).

Song quân lệnh yêu cầu ròng đàn xuống, theo em có hai ý nghĩa:
1. Làm hỏng dụng cụ của cô gái để cô ra khỏi vùng chiến sự. Đuổi không đi, thì chỉ còn cách phá hỏng, để cô thấy tuyệt vọng vì hết công cụ chơi rồi thì sẽ đi về khu tản cư.
2. Cắt đứt cái thói tiểu tư sản của một bộ phận người Hà Nội, dành toàn lực cho cuộc chiến. Chi tiết lính Pháp bắn trúng cái dây thừng, và chi tiết cô gái rắc cát hay đất (em nhìn không rõ) đều nhằm "chôn vùi" cái quá khứ xưa của Hà Nội. Hoàn toàn bước vào một giai đoạn mới. Vì đầu phim, có hình ảnh dòng chữ :...không chịu làm nô lệ".

Tiếng chuông rung lên, day dứt, khá lâu khi chiếc đàn rơi xuống, như vang vọng lại Hà Nội một thời, nhưng cũng là tiếng chuông để nguyện những tử sĩ, đồng thời, là tiếng gióng giả đoạn tuyệt với cái lãng mạn...Hà Nội ơi!!!
Xem phim xong phải nghe cụ diễn tả thì vất vả quá :) cũng là hình tượng Piano, cụ Phú Quang chỉ cần 1 tíc tắc thôi nhưng cực kỳ đắt giá, ai nghe 1 lần nhớ mãi không quên vừa bi hùng vừa lãng mạn: Tiếng dương cầm trong căn nhà đổ.

Dù sao thì cũng chúc Đào Phở và Piano có những bước tiến trong giải Oscar 2025. Để tây họ thấy một mặt khác của chiến tranh
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
8,005
Động cơ
489,749 Mã lực
Cậu bé đánh giày thì có chút giống với cậu bé đánh giày trong Enemies at the gate

Điều này cũng là bình thường, vì đó là lòng căm thù giặc thì ở đâu cũng giống nhau
Cậu bé đánh giày thì đúng là cop của phim Enemies at the gate. Mà sao nội dung đã chế thì chế cho hoành kiểu như phim Enemies at the gate luôn nhỉ.:))
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,047
Động cơ
519,676 Mã lực
Cho em xin phép hỏi: cụ có là nhân chứng trong thời khắc những năm tháng đó ở Hà Nội không ạ?

Tên phim, cụ có hiểu trọn vẹn hay nửa vời?

Cậu Dân mang cành Đào về để làm gì, cụ biết không?

Tầng tầng lớp lớp nghĩa của phim, nếu cụ hiểu một cách logic và không làm mất đi tính nghệ thuật, mời cụ biên bài để em và mọi người trong đây sáng mắt sáng lòng.

Nếu chưa đủ hoặc mang thiên kiến thiển cận ra để bình loạn, thì em nghĩ nên ngồi im để nhìn trời cho trong sáng hơn.

Kính cụ khỏi rep còm em cho đỡ lãng phí "đất" của chủ đề.
người tự vệ quân HN có thể cắm cành đào trên chiến lũy khi ôm bom ba càng, nhưng chả ai lại hè nhau tời trục cẩn thận cái đàn piano từ tầng nhà xuống để lập chiến lũy cả, mà người ta sẽ ... ném xuống, mịe chiến tranh mà.
cùng 1 hình ảnh chiếc đàn piano dựng trong phim, trong tiểu thuyết, thì hình ảnh chiếc đàn piano bị chiến sĩ VQĐ nông dân ít học đập phá nham nhở, rồi dược chú bé liên lạc Quỳnh Sơn ca đánh lên bài ca sông Ô Lâu - trong tiểu thuyết "tuổi thơ dữ dội" của Phùng Quán được xây dựng đắt hơn chứ ko khiên cưỡng đến ngớ ngẩn như film Đào, Phở này
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Xem phim xong phải nghe cụ diễn tả thì vất vả quá :) cũng là hình tượng Piano, cụ Phú Quang chỉ cần 1 tíc tắc thôi nhưng cực kỳ đắt giá, ai nghe 1 lần nhớ mãi không quên vừa bi hùng vừa lãng mạn: Tiếng dương cầm trong căn nhà đổ.

Dù sao thì cũng chúc Đào Phở và Piano có những bước tiến trong giải Oscar 2025. Để tây họ thấy một mặt khác của chiến tranh
Tiếng dương cầm trong căn nhà đổ của cụ Phan Vũ mà cụ.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
người tự vệ quân HN có thể cắm cành đào trên chiến lũy khi ôm bom ba càng, nhưng chả ai lại hè nhau tời trục cẩn thận cái đàn piano từ tầng nhà xuống để lập chiến lũy cả, mà người ta sẽ ... ném xuống, mịe chiến tranh mà.
cùng 1 hình ảnh chiếc đàn piano dựng trong phim, trong tiểu thuyết, thì hình ảnh chiếc đàn piano bị chiến sĩ VQĐ nông dân ít học đập phá nham nhở, rồi dược chú bé liên lạc Quỳnh Sơn ca đánh lên bài ca sông Ô Lâu - trong tiểu thuyết "tuổi thơ dữ dội" của Phùng Quán được xây dựng đắt hơn chứ ko khiên cưỡng đến ngớ ngẩn như film Đào, Phở này
Thế mới là người HN lãng mạn và mơ mộng. Cụ không phải người HN rồi. Cẩu cái đàn xuống để làm chiến lũy để làm vật cản vảo vệ mình, nhưng vẫn hy vọng nó còn nguyên vẹn, và lại có một nghệ sỹ nào đó đến đàn lên...Chiến tranh mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top