À thế à, e chỉ nghe qua Em ơi Hà Nội phố, mùa đông năm ấy 1972Tiếng dương cầm trong căn nhà đổ của cụ Phan Vũ mà cụ.
À thế à, e chỉ nghe qua Em ơi Hà Nội phố, mùa đông năm ấy 1972Tiếng dương cầm trong căn nhà đổ của cụ Phan Vũ mà cụ.
mịe, em lại gốc HN cả 2 đằng nội ngoại cơ, nội nghĩa đen luôn chứ ko phải vùng ven à nhaThế mới là người HN lãng mạn và mơ mộng. Cụ không phải người HN rồi. Cẩu cái đàn xuống để làm chiến lũy để làm vật cản vảo vệ mình, nhưng vẫn hy vọng nó còn nguyên vẹn, và lại có một nghệ sỹ nào đó đến đàn lên...Chiến tranh mà.
Còn em lại dân gốc miền Trung. Hê hê. Thế trường hợp cụ là đội trưởng ở đó, cụ sẽ thòng cái đàn hay vứt nó xuống.mịe, em lại gốc HN cả 2 đằng nội ngoại cơ, nội nghĩa đen luôn chứ ko phải vùng ven à nha
Trong "Tuổi thơ dữ dội", Quỳnh đàn như là con chim khát khao bầu trời tự do.người tự vệ quân HN có thể cắm cành đào trên chiến lũy khi ôm bom ba càng, nhưng chả ai lại hè nhau tời trục cẩn thận cái đàn piano từ tầng nhà xuống để lập chiến lũy cả, mà người ta sẽ ... ném xuống, mịe chiến tranh mà.
cùng 1 hình ảnh chiếc đàn piano dựng trong phim, trong tiểu thuyết, thì hình ảnh chiếc đàn piano bị chiến sĩ VQĐ nông dân ít học đập phá nham nhở, rồi dược chú bé liên lạc Quỳnh Sơn ca đánh lên bài ca sông Ô Lâu - trong tiểu thuyết "tuổi thơ dữ dội" của Phùng Quán được xây dựng đắt hơn chứ ko khiên cưỡng đến ngớ ngẩn như film Đào, Phở này
dạ em tháo cái cửa gỗ lim liệng xuống cho nhanh, chứ hơi éo đâu hè nhau khiêng cái đàn, nặng bỏ mẹ, loay hoay Phớp nó bắn bỏ mẹCòn em lại dân gốc miền Trung. Hê hê. Thế trường hợp cụ là đội trưởng ở đó, cụ sẽ thòng cái đàn hay vứt nó xuống.
ô, đệm bình thường.Trong "Tuổi thơ dữ dội", Quỳnh đàn như là con chim khát khao bầu trời tự do.
Còn "Đào, Phở...", đàn - đại diện cho giai tầng. Tất cả các giai tầng, đều cùng chung một chiến luỹ. Dân tộc Việt Nam, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo...đều dấy lên lòng căm thù.
Hai tác phẩm, đều thể hiện lòng yêu nước. Nhưng Thủ đô là hào hoa, thanh lịch.
Vì sao Thục Hương lại đàn cho các chiến sĩ? Vì sao đàn rơi thì tiếng chuông ngân lên day dứt?
Trong Tây Tiến, bác Quang Dũng có nhắc đến chi tiết lãng mạn đầy kiêu bạc của giai Hà Nội đấy cụ:
..."Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"...
Theo em được biết, giai Hà Nội có chất riêng lắm. Không còm nào cũng đệm từ "lóng" vào đâu. Thật.
Có lẽ cụ đội trưởng có liên quan đến nhạc nên mới biết cô kia biết đánh đàn thật. Vì liên quan đến nhạc nên mới quý cây đàn. Nói chung cùng một tình huống, mỗi người sẽ có cách xử lý khác nhau. Cảm ơn cụ.dạ em tháo cái cửa gỗ lim liệng xuống cho nhanh, chứ hơi éo đâu hè nhau khiêng cái đàn, nặng bỏ mẹ, loay hoay Phớp nó bắn bỏ mẹ
Dạ, em cũng thấy tiếc vì cụ là người Hà Nội, xem phim mà lại không "cảm" được trọn vẹn. Hoa quỳnh nhà em vẫn nở, trà em vẫn ướp.ô, đệm bình thường.
mợ chắc nghe mô tả chất HN qua film với tiểu thuyết hơi nhiều, sự thanh lịch, nhẹ nhàng, lãng mạn, nên thơ đó của người HN là có, nhưng lại rất nhỏ, chỉ tồn tại trong các gia đình viên chức sở Pháp, hoặc quan lại, còn phần lớn người hn, nhất là các làng nghề, họ cũng sớm hôm cày cuốc, khổ bỏ mẹ ra chứ đâu ra thời gian mà thưởng sen nếm trà với chờ ... quỳnh nở
Cụ không nhất thiết phải dội gáo nước lạnh như vậy, hãy để lại những khoảng trời riêng cho Hanoi dreamerô, đệm bình thường.
mợ chắc nghe mô tả chất HN qua film với tiểu thuyết hơi nhiều, sự thanh lịch, nhẹ nhàng, lãng mạn, nên thơ đó của người HN là có, nhưng lại rất nhỏ, chỉ tồn tại trong các gia đình viên chức sở Pháp, hoặc quan lại, còn phần lớn người hn, nhất là các làng nghề, họ cũng sớm hôm cày cuốc, khổ bỏ mẹ ra chứ đâu ra thời gian mà thưởng sen nếm trà với chờ ... quỳnh nở
Cụ nói "chiến tranh mà" làm em suýt nghẹn vì sặc . Chắc chắn là cụ chưa bao giờ tham gia một cuộc chiến tranh, một trận đánh, một cuộc vây ráp. Cụ chắc chỉ biết chiến tranh qua tiểu thuyết hay xem những phim kiểu "Đào, phở và piano" nên mới nói vậy! Cụ cũng chẳng phải người Hà nội luôn!Thế mới là người HN lãng mạn và mơ mộng. Cụ không phải người HN rồi. Cẩu cái đàn xuống để làm chiến lũy để làm vật cản vảo vệ mình, nhưng vẫn hy vọng nó còn nguyên vẹn, và lại có một nghệ sỹ nào đó đến đàn lên...Chiến tranh mà.
dạ, dân HN gốc lãng mạn nhưng ko .... chơi ngu đâu cụCụ không nhất thiết phải dội gáo nước lạnh như vậy, hãy để lại những khoảng trời riêng cho Hanoi dreamer
Vâng xin lỗi cụ, em còn trẻ nên may mắn không tham gia chiến tranh. Bố, mẹ em thì có. "Chiến tranh mà" vì đâu biết chuyện gì sẽ xảy ra ngay sau đó, cây đàn bị hủy, người nghe hy sinh, người chơi đàn ra đi. Em nói "Chiến tranh mà" vì chợt nhớ ra cuộc nói chuyện với mẹ về những cái chết xung quanh mẹ thời kỳ chiến tranh, khi bà làm TNXP sửa đường.Cụ nói "chiến tranh mà" làm em suýt nghẹn vì sặc . Chắc chắn là cụ chưa bao giờ tham gia một cuộc chiến tranh, một trận đánh, một cuộc vây ráp. Cụ chắc chỉ biết chiến tranh qua tiểu thuyết hay xem những phim kiểu "Đào, phở và piano" nên mới nói vậy! Cụ cũng chẳng phải người Hà nội luôn!
Cụ nói em mới nhớ, nhớ đến cảnh chú bé Ga vơ rốt phải luồn lách trong lửa đạn đi lục tìm từng viên đạn, quả lựu trên xác địch.Không hiểu sao khi xem các phân cảnh ở chỗ chiến lũy, tôi lại có cảm giác như xem Les Miserables.
Có lẽ đặc điểm chung của mọi cuộc cách mạng, lấy tay không chọi súng ống / xe tăng thì đều có tính bất khuất, bi hùng như vậy cả!
Phân cảnh toàn bộ đội cảm tử rút đi, mình anh chiến sĩ quay về thắp hương cùng bác họa sĩ cho các đồng đội đã ngã xuống cũng gợi nhớ đến đoạn này:Cụ nói em mới nhớ, nhớ đến cảnh chú bé Ga vơ rốt phải luồn lách trong lửa đạn đi lục tìm từng viên đạn, quả lựu trên xác địch.
Thực ra ko có cái cố định gọi là HN gốc. HN gốc cũng có this có that. 36 phố phường cũng có hàng nọ hàng kia. So độ tinh tế gốc Hàng Mắm với gốc Hàng Bạc, Hàng Đào thì khập khiễng cụ ah.Trong "Tuổi thơ dữ dội", Quỳnh đàn như là con chim khát khao bầu trời tự do.
Còn "Đào, Phở...", đàn - đại diện cho giai tầng. Tất cả các giai tầng, đều cùng chung một chiến luỹ. Dân tộc Việt Nam, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo...đều dấy lên lòng căm thù.
Hai tác phẩm, đều thể hiện lòng yêu nước. Nhưng Thủ đô là hào hoa, thanh lịch.
Vì sao Thục Hương lại đàn cho các chiến sĩ? Vì sao đàn rơi thì tiếng chuông ngân lên day dứt?
Trong Tây Tiến, bác Quang Dũng có nhắc đến chi tiết lãng mạn đầy kiêu bạc của giai Hà Nội đấy cụ:
..."Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"...
Theo em được biết, giai Hà Nội có chất riêng lắm. Không còm nào cũng đệm từ "lóng" vào đâu. Thật.
Hồi đó các cụ học trường tây đang thịnh hành phong trào văn hóa lãng mạn Pháp, cụ nghe "nhạc tiền chiến" thì rõ - nên có thể nhiều Hanoi dreamer trong giới học trường tây? Nhưng em đồng ý với cụ - người Hà Nội không chơi ngudạ, dân HN gốc lãng mạn nhưng ko .... chơi ngu đâu cụ
Tôi nói cụ chưa đi lính nên cụ không ở trong hoàn cảnh địch vây xung quanh, đạn nổ, người chết, đồng đội thương vong và hoang mang tột độ khi có lệnh lùi về tuyến sau, khi đó thì cụ mới thấy rằng cái cảnh mấy mấy chiến sỹ làm những việc vô bổ kia nó giả tới mức nào và nó vô lý ra sao. Ở đây chúng ta chỉ nói tới việc dựng phim, dàn cảnh và tôn trọng sự thật của bộ phim mà. Cụ lại bày tỏ thái độ với người đi trước làm gì, việc đó là cá nhân mà.Vâng xin lỗi cụ, em còn trẻ nên may mắn không tham gia chiến tranh. Bố, mẹ em thì có. "Chiến tranh mà" vì đâu biết chuyện gì sẽ xảy ra ngay sau đó, cây đàn bị hủy, người nghe hy sinh, người chơi đàn ra đi. Em nói "Chiến tranh mà" vì chợt nhớ ra cuộc nói chuyện với mẹ về những cái chết xung quanh mẹ thời kỳ chiến tranh, khi bà làm TNXP sửa đường.
Cảm ơn cụ. Em chưa bao giờ thiếu tôn trọng người đi trước.