[Funland] Vô thần - những người không theo tôn giáo nào và những vấn đề cần bàn thêm

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Để vẹn toàn thì ko nên xóa đi định kiến mà hướng đến mục đích. Khoa học là phương tiện, ko phải là đích đến. Khi có việc cần xử lý thì khoa học là thứ phải nghĩ đến đầu tiên. Nhưng khi nó nằm ngoài khả năng hiện hữu của khoa học, đừng vì định kiến mà không giải quyết theo hướng tâm linh để đạt được mục đích.
Tôi đã từng va nhiều trường hợp mà theo tây y gọi là tâm thần và tự kỷ. Tất nhiên, hướng xử lý cho kết quả rất hạn chế. Khi chuyển sang giải quyết về mặt tâm linh, kết quả có thể coi là hoàn hảo. Vậy hà cớ gì cứ nhất nhất chối bỏ ?
Chỗ bôi đậm của cụ là then chốt.
Nhưng nếu mục đích cuộc sống của tôi là đón nhận như nó xảy ra, thì hoan hỉ từ thân đến tâm, từ khó khăn đến thuận lợi, từ nghịch cảnh đến huy hoàng. Nếu tôi coi tất cả điều đó đều là điều kỳ diệu mà tôi đón nhận, thì tâm linh của tôi vững vàng từ đầu.
...
Khi nói tâm linh, cái tôi cần cụ phân biệt là:

1. Tu dưỡng, hun đúc, rèn luyện, xây dựng sức mạnh tâm linh của chính mình và những ai mình yêu quý.
Cái này thì tôi làm, làm thường xuyên nữa là khác. Có thể coi là "đức năng thắng số" hay là vun trồng cõi tâm linh của chính mình để đạt cảnh giới an lạc ngay giữa chợ. Rất nên làm cụ nhé. Người như thế, khi cụ tiếp xúc, sẽ thấy rõ sức mạnh toát ra từ họ một cách ung dung tự tại.

2. Trao đổi, học hỏi, tiếp xúc với sức mạnh tâm linh của người khác: có thể, có khi, nếu cần, nếu không hại đến tâm linh của mình.
Người thông minh thì tìm người thông minh mà chơi. Tâm của mình cũng vậy. Giao lưu bậy bạ sẽ hư tâm.
Ai cũng có tâm của mình.
Cây cối còn có cái tâm (của thân cây) huống chi là người.
Muội tâm, tà tâm hay minh tâm là do mình nuôi tâm nào.
Do đó lên OF giao lưu gặp người đồng tâm cũng sướng lắm cụ.
Còn "linh" có nghĩa là sức xuyên thấu, sức mạnh của tâm, làm đánh thức được trực giác bén nhạy, giúp tăng khả năng sống còn của một thực thể. Nôm na nó là cường độ chiếu xạ của tâm.
Phật Thích Ca có sức ảnh hưởng 4 phương tám hướng và hơn 2000 năm. Sức mạnh tâm linh của Ngài là Vô Cùng Vĩ Đại (so với người thường).
Giản dị thế đó.

Và nếu hiểu như thế, đó không phải là chữ "tâm linh" mà đã mòn hết nghĩa hiện nay, đại loại "cung kính trước những hiện tượng kỳ lạ chưa biết lý do tại sao xảy ra" mà có vẻ là cụ đang hướng tới như mô tả dưới đây:
3. Dựa dẫm vào sức mạnh tâm linh không phải của mình 1 cách thiếu trách nhiệm để mưu cầu 1 điều có lợi, hoặc quá yếu duối, sợ hãi cái chết, vơ bèo vạt tép như kẻ chết đuối vớ cọc.
Kiểu thực hành "tâm linh" này, tôi không làm.
Thay vì cầu viện ai quăng cái phao, thì tôi tập bơi. Biết bơi thì không sợ nước, biết lặn thì không sợ chìm thuyền. Đó là người biết làm giàu sức mạnh tâm linh của mình.
Nếu nó mạnh, các cụ sẽ làm toàn việc tốt, việc phải, việc mà chỉ những người mạnh mẽ mới làm được.
Và nếu sức mạnh tâm linh của cụ rất mạnh, cụ sẽ là người thực sự tự do.
Cụ còn có thể là chỗ dựa (lành mạnh) cho tâm linh những người yếu đuối khác (khi mà họ cần).
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Chỗ bôi đậm của cụ là then chốt.
Nhưng nếu mục đích cuộc sống của tôi là đón nhận như nó xảy ra, thì hoan hỉ từ thân đến tâm, từ khó khăn đến thuận lợi, từ nghịch cảnh đến huy hoàng. Nếu tôi coi tất cả điều đó đều là điều kỳ diệu mà tôi đón nhận, thì tâm linh của tôi vững vàng từ đầu.
...
Khi nói tâm linh, cái tôi cần cụ phân biệt là:

1. Tu dưỡng, hun đúc, rèn luyện, xây dựng sức mạnh tâm linh của chính mình và những ai mình yêu quý.
Cái này thì tôi làm, làm thường xuyên nữa là khác. Có thể coi là "đức năng thắng số" hay là vun trồng cõi tâm linh của chính mình để đạt cảnh giới an lạc ngay giữa chợ. Rất nên làm cụ nhé. Người như thế, khi cụ tiếp xúc, sẽ thấy rõ sức mạnh toát ra từ họ một cách ung dung tự tại.

2. Trao đổi, học hỏi, tiếp xúc với sức mạnh tâm linh của người khác: có thể, có khi, nếu cần, nếu không hại đến tâm linh của mình.
Người thông minh thì tìm người thông minh mà chơi. Tâm của mình cũng vậy. Giao lưu bậy bạ sẽ hư tâm.
Ai cũng có tâm của mình.
Cây cối còn có cái tâm (của thân cây) huống chi là người.
Muội tâm, tà tâm hay minh tâm là do mình nuôi tâm nào.
Do đó lên OF giao lưu gặp người đồng tâm cũng sướng lắm cụ.
Còn "linh" có nghĩa là sức xuyên thấu, sức mạnh của tâm, làm đánh thức được trực giác bén nhạy, giúp tăng khả năng sống còn của một thực thể. Nôm na nó là cường độ chiếu xạ của tâm.
Phật Thích Ca có sức ảnh hưởng 4 phương tám hướng và hơn 2000 năm. Sức mạnh tâm linh của Ngài là Vô Cùng Vĩ Đại (so với người thường).
Giản dị thế đó.

Và nếu hiểu như thế, đó không phải là chữ "tâm linh" mà đã mòn hết nghĩa hiện nay, đại loại "cung kính trước những hiện tượng kỳ lạ chưa biết lý do tại sao xảy ra" mà có vẻ là cụ đang hướng tới như mô tả dưới đây:
3. Dựa dẫm vào sức mạnh tâm linh không phải của mình 1 cách thiếu trách nhiệm để mưu cầu 1 điều có lợi, hoặc quá yếu duối, sợ hãi cái chết, vơ bèo vạt tép như kẻ chết đuối vớ cọc.
Kiểu thực hành "tâm linh" này, tôi không làm.
Thay vì cầu viện ai quăng cái phao, thì tôi tập bơi. Biết bơi thì không sợ nước, biết lặn thì không sợ chìm thuyền. Đó là người biết làm giàu sức mạnh tâm linh của mình.
Nếu nó mạnh, các cụ sẽ làm toàn việc tốt, việc phải, việc mà chỉ những người mạnh mẽ mới làm được.
Và nếu sức mạnh tâm linh của cụ rất mạnh, cụ sẽ là người thực sự tự do.
Cụ còn có thể là chỗ dựa (lành mạnh) cho tâm linh những người yếu đuối khác (khi mà họ cần).
Đoạn cụ nói về tu dưỡng, trui rèn, học hỏi, luyện tập…để dưỡng tâm này rất hay! Cụ có nghĩ rằng giữa hữu thần và vô thần về quá trình luyện tập kể trên chỉ khác nhau về mặt phương pháp học tập? Không phải ai cũng có khả năng tự học, tự giác nên cần đi “đến trường” có người hướng dẫn, có bạn học, đó là theo đạo. Còn tự làm được như cụ thì như home schooling vậy, tự tìm hiểu, tự rèn luyện, tự phải phân định đúng sai mà cũng chẳng loại trừ được việc tưởng sai là đúng. Rõ ràng tôn giáo nào về cơ bản cũng là 1 con đường thôi mà. Cá nhân tôi chưa từng theo 1 tôn giáo nào, trước giờ tôi thực hành luyện tâm tương đối giống cụ ( có thể không bằng cụ) nhưng tôi không hiểu sao khoảng 5-7 năm trở lại đây tôi tự nhiên có nhu cầu tìm hiểu sâu, thậm chí đi theo 1 tôn giáo nào đó ( tôi thích cả Phật giáo cả thiên chúa giáo). Tôi chi tiết thêm 1 chút về phần xuất hiện ý nghĩ này của tôi nhé: tôi có nhu cầu này ngay khi tôi ngon lành nhất về mọi thứ trong cuộc sống chứ không phải đau khổ mà tìm đến đâu, thậm chí là chính vì có chút thành quả mà tôi càng tự tin vào bản thân mình cho rằng mình chả cần tín ngưỡng thờ cúng cầu xin gì mà vẫn ngon. Chính vì sự tự tin thậm chí ngạo mạn ấy tôi mới có nhu cầu tìm đến tôn giáo nào đó hy vọng có thế lực sẽ răn mình. Sau này tôi mới đến thời gian khổ đau thì cách nhìn của đạo Phật đã giúp tôi khá nhiều (tôi chỉ tìm hiểu thôi nhé, không phải phật tử, không thờ cúng). Trường hợp của tôi liệu có phải phù hợp với “đi lớp” hơn là “tự học”??
 

đại dương xanh 08

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791565
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
953
Động cơ
36,499 Mã lực
Chỗ bôi đậm của cụ là then chốt.
Nhưng nếu mục đích cuộc sống của tôi là đón nhận như nó xảy ra, thì hoan hỉ từ thân đến tâm, từ khó khăn đến thuận lợi, từ nghịch cảnh đến huy hoàng. Nếu tôi coi tất cả điều đó đều là điều kỳ diệu mà tôi đón nhận, thì tâm linh của tôi vững vàng từ đầu.
...
Khi nói tâm linh, cái tôi cần cụ phân biệt là:

1. Tu dưỡng, hun đúc, rèn luyện, xây dựng sức mạnh tâm linh của chính mình và những ai mình yêu quý.
Cái này thì tôi làm, làm thường xuyên nữa là khác. Có thể coi là "đức năng thắng số" hay là vun trồng cõi tâm linh của chính mình để đạt cảnh giới an lạc ngay giữa chợ. Rất nên làm cụ nhé. Người như thế, khi cụ tiếp xúc, sẽ thấy rõ sức mạnh toát ra từ họ một cách ung dung tự tại.

2. Trao đổi, học hỏi, tiếp xúc với sức mạnh tâm linh của người khác: có thể, có khi, nếu cần, nếu không hại đến tâm linh của mình.
Người thông minh thì tìm người thông minh mà chơi. Tâm của mình cũng vậy. Giao lưu bậy bạ sẽ hư tâm.
Ai cũng có tâm của mình.
Cây cối còn có cái tâm (của thân cây) huống chi là người.
Muội tâm, tà tâm hay minh tâm là do mình nuôi tâm nào.
Do đó lên OF giao lưu gặp người đồng tâm cũng sướng lắm cụ.
Còn "linh" có nghĩa là sức xuyên thấu, sức mạnh của tâm, làm đánh thức được trực giác bén nhạy, giúp tăng khả năng sống còn của một thực thể. Nôm na nó là cường độ chiếu xạ của tâm.
Phật Thích Ca có sức ảnh hưởng 4 phương tám hướng và hơn 2000 năm. Sức mạnh tâm linh của Ngài là Vô Cùng Vĩ Đại (so với người thường).
Giản dị thế đó.

Và nếu hiểu như thế, đó không phải là chữ "tâm linh" mà đã mòn hết nghĩa hiện nay, đại loại "cung kính trước những hiện tượng kỳ lạ chưa biết lý do tại sao xảy ra" mà có vẻ là cụ đang hướng tới như mô tả dưới đây:
3. Dựa dẫm vào sức mạnh tâm linh không phải của mình 1 cách thiếu trách nhiệm để mưu cầu 1 điều có lợi, hoặc quá yếu duối, sợ hãi cái chết, vơ bèo vạt tép như kẻ chết đuối vớ cọc.
Kiểu thực hành "tâm linh" này, tôi không làm.
Thay vì cầu viện ai quăng cái phao, thì tôi tập bơi. Biết bơi thì không sợ nước, biết lặn thì không sợ chìm thuyền. Đó là người biết làm giàu sức mạnh tâm linh của mình.
Nếu nó mạnh, các cụ sẽ làm toàn việc tốt, việc phải, việc mà chỉ những người mạnh mẽ mới làm được.
Và nếu sức mạnh tâm linh của cụ rất mạnh, cụ sẽ là người thực sự tự do.
Cụ còn có thể là chỗ dựa (lành mạnh) cho tâm linh những người yếu đuối khác (khi mà họ cần).
Khiếp, cụ đi mây về gió, đại ngôn đại ý. Tôi thì đại tiện, trần tục lắm. Đói thì tìm cái ăn, khát thì tìm nước uống, bệnh tật thì tìm cách chữa... đơn giản thế thôi chứ nào dám bàn đến Thích ca Thích đế :))
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Đoạn cụ nói về tu dưỡng, trui rèn, học hỏi, luyện tập…để dưỡng tâm này rất hay! Cụ có nghĩ rằng giữa hữu thần và vô thần về quá trình luyện tập kể trên chỉ khác nhau về mặt phương pháp học tập? Không phải ai cũng có khả năng tự học, tự giác nên cần đi “đến trường” có người hướng dẫn, có bạn học, đó là theo đạo. Còn tự làm được như cụ thì như home schooling vậy, tự tìm hiểu, tự rèn luyện, tự phải phân định đúng sai mà cũng chẳng loại trừ được việc tưởng sai là đúng. Rõ ràng tôn giáo nào về cơ bản cũng là 1 con đường thôi mà. Cá nhân tôi chưa từng theo 1 tôn giáo nào, trước giờ tôi thực hành luyện tâm tương đối giống cụ ( có thể không bằng cụ) nhưng tôi không hiểu sao khoảng 5-7 năm trở lại đây tôi tự nhiên có nhu cầu tìm hiểu sâu, thậm chí đi theo 1 tôn giáo nào đó ( tôi thích cả Phật giáo cả thiên chúa giáo). Tôi chi tiết thêm 1 chút về phần xuất hiện ý nghĩ này của tôi nhé: tôi có nhu cầu này ngay khi tôi ngon lành nhất về mọi thứ trong cuộc sống chứ không phải đau khổ mà tìm đến đâu, thậm chí là chính vì có chút thành quả mà tôi càng tự tin vào bản thân mình cho rằng mình chả cần tín ngưỡng thờ cúng cầu xin gì mà vẫn ngon. Chính vì sự tự tin thậm chí ngạo mạn ấy tôi mới có nhu cầu tìm đến tôn giáo nào đó hy vọng có thế lực sẽ răn mình. Sau này tôi mới đến thời gian khổ đau thì cách nhìn của đạo Phật đã giúp tôi khá nhiều (tôi chỉ tìm hiểu thôi nhé, không phải phật tử, không thờ cúng). Trường hợp của tôi liệu có phải phù hợp với “đi lớp” hơn là “tự học”??
Chữ "giáo" có nghĩa là giáo dục. Sự học nào cũng chủ yếu là tự học. School thì nhiều nhưng mình trở nên cái gì chủ yếu là tự học tự rèn. À để tự học đc phải được dạy học cơ bản mới có đà.
Tuy nhiên dù thầy hay bạn giỏi mà mình ỷ lại cũng chẳng có kết quả.
Nếu hiểu việc tu dưỡng là vô cùng thì không việc gì phải ngạo mạn nhưng cũng chẳng việc gì phải ngã lòng.
Ai mà chẳng đầy khuyết điểm hả cụ.
Đâu phải đợi đến khi mình lâm vào khó khăn mới thay đổi?
Ngay lúc này tôi cũng có thể hình dung đao kiếm rơi xuống, tai vạ ập đến.
Vâng để có tư thế đón nhận tốt nhất.
Liên quan đến chuyện này, người có học võ sẽ luyện văn tốt. Có sức tính toán sâu sẽ kiệm sức trên đường đời.
Và phải nhớ, rằng mình rất may mắn khi còn gõ được những dòng này.
Quán là quán vậy thôi.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,320
Động cơ
267,423 Mã lực
Khiếp, cụ đi mây về gió, đại ngôn đại ý. Tôi thì đại tiện, trần tục lắm. Đói thì tìm cái ăn, khát thì tìm nước uống, bệnh tật thì tìm cách chữa... đơn giản thế thôi chứ nào dám bàn đến Thích ca Thích đế :))
Trước tôi có viết 1 bài diễn nôm cái "Lễ đại tiện". Bà con cười bò, nhưng với tôi là Lễ thật đấy.
Phải cung kính chính mình. Đối xử từ phân tới não của mình như báu vật.
Lễ Đại tiện cũng như Trà đạo.
Ấy mới là đắc đạo.
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,962
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Đoạn cụ nói về tu dưỡng, trui rèn, học hỏi, luyện tập…để dưỡng tâm này rất hay! Cụ có nghĩ rằng giữa hữu thần và vô thần về quá trình luyện tập kể trên chỉ khác nhau về mặt phương pháp học tập? Không phải ai cũng có khả năng tự học, tự giác nên cần đi “đến trường” có người hướng dẫn, có bạn học, đó là theo đạo. Còn tự làm được như cụ thì như home schooling vậy, tự tìm hiểu, tự rèn luyện, tự phải phân định đúng sai mà cũng chẳng loại trừ được việc tưởng sai là đúng. Rõ ràng tôn giáo nào về cơ bản cũng là 1 con đường thôi mà. Cá nhân tôi chưa từng theo 1 tôn giáo nào, trước giờ tôi thực hành luyện tâm tương đối giống cụ ( có thể không bằng cụ) nhưng tôi không hiểu sao khoảng 5-7 năm trở lại đây tôi tự nhiên có nhu cầu tìm hiểu sâu, thậm chí đi theo 1 tôn giáo nào đó ( tôi thích cả Phật giáo cả thiên chúa giáo). Tôi chi tiết thêm 1 chút về phần xuất hiện ý nghĩ này của tôi nhé: tôi có nhu cầu này ngay khi tôi ngon lành nhất về mọi thứ trong cuộc sống chứ không phải đau khổ mà tìm đến đâu, thậm chí là chính vì có chút thành quả mà tôi càng tự tin vào bản thân mình cho rằng mình chả cần tín ngưỡng thờ cúng cầu xin gì mà vẫn ngon. Chính vì sự tự tin thậm chí ngạo mạn ấy tôi mới có nhu cầu tìm đến tôn giáo nào đó hy vọng có thế lực sẽ răn mình. Sau này tôi mới đến thời gian khổ đau thì cách nhìn của đạo Phật đã giúp tôi khá nhiều (tôi chỉ tìm hiểu thôi nhé, không phải phật tử, không thờ cúng). Trường hợp của tôi liệu có phải phù hợp với “đi lớp” hơn là “tự học”??
Hỏi cụ một chút "thực hành luyện tâm" Cụ thể là PP gì? Cụ chia sẻ đc k?
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,962
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Chỗ bôi đậm của cụ là then chốt.
Nhưng nếu mục đích cuộc sống của tôi là đón nhận như nó xảy ra, thì hoan hỉ từ thân đến tâm, từ khó khăn đến thuận lợi, từ nghịch cảnh đến huy hoàng. Nếu tôi coi tất cả điều đó đều là điều kỳ diệu mà tôi đón nhận, thì tâm linh của tôi vững vàng từ đầu.
...
Khi nói tâm linh, cái tôi cần cụ phân biệt là:

1. Tu dưỡng, hun đúc, rèn luyện, xây dựng sức mạnh tâm linh của chính mình và những ai mình yêu quý.
Cái này thì tôi làm, làm thường xuyên nữa là khác. Có thể coi là "đức năng thắng số" hay là vun trồng cõi tâm linh của chính mình để đạt cảnh giới an lạc ngay giữa chợ. Rất nên làm cụ nhé. Người như thế, khi cụ tiếp xúc, sẽ thấy rõ sức mạnh toát ra từ họ một cách ung dung tự tại.

2. Trao đổi, học hỏi, tiếp xúc với sức mạnh tâm linh của người khác: có thể, có khi, nếu cần, nếu không hại đến tâm linh của mình.
Người thông minh thì tìm người thông minh mà chơi. Tâm của mình cũng vậy. Giao lưu bậy bạ sẽ hư tâm.
Ai cũng có tâm của mình.
Cây cối còn có cái tâm (của thân cây) huống chi là người.
Muội tâm, tà tâm hay minh tâm là do mình nuôi tâm nào.
Do đó lên OF giao lưu gặp người đồng tâm cũng sướng lắm cụ.
Còn "linh" có nghĩa là sức xuyên thấu, sức mạnh của tâm, làm đánh thức được trực giác bén nhạy, giúp tăng khả năng sống còn của một thực thể. Nôm na nó là cường độ chiếu xạ của tâm.
Phật Thích Ca có sức ảnh hưởng 4 phương tám hướng và hơn 2000 năm. Sức mạnh tâm linh của Ngài là Vô Cùng Vĩ Đại (so với người thường).
Giản dị thế đó.

Và nếu hiểu như thế, đó không phải là chữ "tâm linh" mà đã mòn hết nghĩa hiện nay, đại loại "cung kính trước những hiện tượng kỳ lạ chưa biết lý do tại sao xảy ra" mà có vẻ là cụ đang hướng tới như mô tả dưới đây:
3. Dựa dẫm vào sức mạnh tâm linh không phải của mình 1 cách thiếu trách nhiệm để mưu cầu 1 điều có lợi, hoặc quá yếu duối, sợ hãi cái chết, vơ bèo vạt tép như kẻ chết đuối vớ cọc.
Kiểu thực hành "tâm linh" này, tôi không làm.
Thay vì cầu viện ai quăng cái phao, thì tôi tập bơi. Biết bơi thì không sợ nước, biết lặn thì không sợ chìm thuyền. Đó là người biết làm giàu sức mạnh tâm linh của mình.
Nếu nó mạnh, các cụ sẽ làm toàn việc tốt, việc phải, việc mà chỉ những người mạnh mẽ mới làm được.
Và nếu sức mạnh tâm linh của cụ rất mạnh, cụ sẽ là người thực sự tự do.
Cụ còn có thể là chỗ dựa (lành mạnh) cho tâm linh những người yếu đuối khác (khi mà họ cần).
Khi nói tâm linh, cái tôi...
1. Vô ngã
2. Khiêm tốn
Nói vậy mới chuẩn?
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Hỏi cụ một chút "thực hành luyện tâm" Cụ thể là PP gì? Cụ chia sẻ đc k?
Về cơ bản là không có phương pháp gì cụ ạ, cá nhân tôi không tin thiền và cũng chẳng thiền nổi nên không thấy tác dụng gì. Việc tôi làm nhiều nhất chỉ là đọc, tôi đọc khá nhiều sách về triết học, thần học, phật giáo… hoàn toàn do sự tò mò và thích tìm hiểu của bản thân chứ không phải định theo hay gì đâu. Do tôi tự thích nên cũng khá nhàn hạ, coi như đọc tiểu thuyết hay sách báo thông thường thôi. Với các sự vật, sự việc trong cuộc sống mang yếu tố kĩ thuật tôi nhìn nhận rất duy vật (tôi làm khoa học) còn với những thứ mang yếu tố xã hội thì tôi hay có xu hướng lí giải hay nhìn dưới góc nhìn của tôn giáo. Cá nhân tôi thấy rất hiệu quả với tâm trí mình, nhẹ nhàng đi nhiều, bình thản hơn nhiều, dễ chấp nhận hơn nhiều… Đơn giản vậy thôi cụ ạ!
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,962
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Về cơ bản là không có phương pháp gì cụ ạ, cá nhân tôi không tin thiền và cũng chẳng thiền nổi nên không thấy tác dụng gì. Việc tôi làm nhiều nhất chỉ là đọc, tôi đọc khá nhiều sách về triết học, thần học, phật giáo… hoàn toàn do sự tò mò và thích tìm hiểu của bản thân chứ không phải định theo hay gì đâu. Do tôi tự thích nên cũng khá nhàn hạ, coi như đọc tiểu thuyết hay sách báo thông thường thôi. Với các sự vật, sự việc trong cuộc sống mang yếu tố kĩ thuật tôi nhìn nhận rất duy vật (tôi làm khoa học) còn với những thứ mang yếu tố xã hội thì tôi hay có xu hướng lí giải hay nhìn dưới góc nhìn của tôn giáo. Cá nhân tôi thấy rất hiệu quả với tâm trí mình, nhẹ nhàng đi nhiều, bình thản hơn nhiều, dễ chấp nhận hơn nhiều… Đơn giản vậy thôi cụ ạ!
Đọc sách giống như đọc pháp (nghe pháp) còn thực hành thì ngược lại. Coi như trao đổi vui với bác nhé. VD Nếu nghe tiếng chuông, hay tiếng gió, tiếng chim hót. Bác nghe được gì và tại sao?
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Đọc sách giống như đọc pháp (nghe pháp) còn thực hành thì ngược lại. Coi như trao đổi vui với bác nhé. VD Nếu nghe tiếng chuông, hay tiếng gió, tiếng chim hót. Bác nghe được gì và tại sao?
Với tôi thực hành đơn giản là ứng dụng những thứ mình đọc để thay đổi (một phần hoặc toàn phần) tâm trí của mình thôi. Cụ thể hơn, thường gặp hơn thì là cách nhìn nhận các vấn đề đang vướng, đối nhân xử thế… Tất cả các tiếng cụ nói tôi coi như những tiếng động thông thường!!
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,962
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Với tôi thực hành đơn giản là ứng dụng những thứ mình đọc để thay đổi (một phần hoặc toàn phần) tâm trí của mình thôi. Cụ thể hơn, thường gặp hơn thì là cách nhìn nhận các vấn đề đang vướng, đối nhân xử thế… Tất cả các tiếng cụ nói tôi coi như những tiếng động thông thường!!
Nếu nghe đủ lâu (thiền chuông) và vẫn nghe đúng tiếng chuông là tiếng chuông, tiếng gió đúng tiếng gió có thể gọi là trạng Thái nghỉ của tâm trí (ngược lại là đọc). Có thể buớc đầu tiên và khó nhất trong thực hành tâm linh là mình giữ được tĩnh lặng bao lâu.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Chỗ bôi đậm của cụ là then chốt.
Nhưng nếu mục đích cuộc sống của tôi là đón nhận như nó xảy ra, thì hoan hỉ từ thân đến tâm, từ khó khăn đến thuận lợi, từ nghịch cảnh đến huy hoàng. Nếu tôi coi tất cả điều đó đều là điều kỳ diệu mà tôi đón nhận, thì tâm linh của tôi vững vàng từ đầu.
...
Khi nói tâm linh, cái tôi cần cụ phân biệt là:

1. Tu dưỡng, hun đúc, rèn luyện, xây dựng sức mạnh tâm linh của chính mình và những ai mình yêu quý.
Cái này thì tôi làm, làm thường xuyên nữa là khác. Có thể coi là "đức năng thắng số" hay là vun trồng cõi tâm linh của chính mình để đạt cảnh giới an lạc ngay giữa chợ. Rất nên làm cụ nhé. Người như thế, khi cụ tiếp xúc, sẽ thấy rõ sức mạnh toát ra từ họ một cách ung dung tự tại.

2. Trao đổi, học hỏi, tiếp xúc với sức mạnh tâm linh của người khác: có thể, có khi, nếu cần, nếu không hại đến tâm linh của mình.
Người thông minh thì tìm người thông minh mà chơi. Tâm của mình cũng vậy. Giao lưu bậy bạ sẽ hư tâm.
Ai cũng có tâm của mình.
Cây cối còn có cái tâm (của thân cây) huống chi là người.
Muội tâm, tà tâm hay minh tâm là do mình nuôi tâm nào.
Do đó lên OF giao lưu gặp người đồng tâm cũng sướng lắm cụ.
Còn "linh" có nghĩa là sức xuyên thấu, sức mạnh của tâm, làm đánh thức được trực giác bén nhạy, giúp tăng khả năng sống còn của một thực thể. Nôm na nó là cường độ chiếu xạ của tâm.
Phật Thích Ca có sức ảnh hưởng 4 phương tám hướng và hơn 2000 năm. Sức mạnh tâm linh của Ngài là Vô Cùng Vĩ Đại (so với người thường).
Giản dị thế đó.

Và nếu hiểu như thế, đó không phải là chữ "tâm linh" mà đã mòn hết nghĩa hiện nay, đại loại "cung kính trước những hiện tượng kỳ lạ chưa biết lý do tại sao xảy ra" mà có vẻ là cụ đang hướng tới như mô tả dưới đây:
3. Dựa dẫm vào sức mạnh tâm linh không phải của mình 1 cách thiếu trách nhiệm để mưu cầu 1 điều có lợi, hoặc quá yếu duối, sợ hãi cái chết, vơ bèo vạt tép như kẻ chết đuối vớ cọc.
Kiểu thực hành "tâm linh" này, tôi không làm.
Thay vì cầu viện ai quăng cái phao, thì tôi tập bơi. Biết bơi thì không sợ nước, biết lặn thì không sợ chìm thuyền. Đó là người biết làm giàu sức mạnh tâm linh của mình.
Nếu nó mạnh, các cụ sẽ làm toàn việc tốt, việc phải, việc mà chỉ những người mạnh mẽ mới làm được.
Và nếu sức mạnh tâm linh của cụ rất mạnh, cụ sẽ là người thực sự tự do.
Cụ còn có thể là chỗ dựa (lành mạnh) cho tâm linh những người yếu đuối khác (khi mà họ cần).
Mình thích dùng chữ "tâm" hơn chữ "tâm linh". Một phần vì chữ "linh" đôi khi dễ bị hiểu theo nghĩa linh thiêng thờ phụng "siêu nhiên ngoài kia" hay linh hồn (soul) không biến đổi.

Tâm là gì? Mình hiểu đơn giản là tâm tính, như người đó có Hiếu Nghĩa hay không, nếu nói phức tạp sâu xa hơn là tâm thức cả cái ẩn sâu trong mình, mình không nhìn thấy.

Nếu nói theo phân tâm học Freud là tảng băng Freud, có ego (tôi), superego (siêu tôi), id (nó). Ý thức, tiền ý thức, vô thức

IMG_0624.png


Nếu nói theo mô hình tâm của Jung là hình này
IMG_0625.png


Nói chung nhiều kiểu phân tách tâm. Người ta tách ra vậy để nghiên cứu thôi. Phật giáo cũng tách ra để nghiên cứu ví dụ Ý thức, Mạt na thức (chuyển thức), A lại da thức (tàng thức). Nhưng thực tế Tâm là một thể thống nhất đan xen nhau rất phức tạp.

Do nó rất phức tạp nên nó chỉ dành cho các chuyên gia rất siêu nghề của chàng thôi :) còn người thường như mình thì nghĩ đơn giản chọn một hướng (có thể tham khảo thêm các hướng khác) để luyện tâm nhưng đừng lan man mà mệt.

Và cũng theo đúng chủ trương thớt, cả còm trên không hề có chữ "thần" :)
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,962
Động cơ
1,049,559 Mã lực
Mình thích dùng chữ "tâm" hơn chữ "tâm linh". Một phần vì chữ "linh" đôi khi dễ bị hiểu theo nghĩa linh thiêng thờ phụng "siêu nhiên ngoài kia" hay linh hồn (soul) không biến đổi.

Tâm là gì? Mình hiểu đơn giản là tâm tính, như người đó có Hiếu Nghĩa hay không, nếu nói phức tạp sâu xa hơn là tâm thức cả cái ẩn sâu trong mình, mình không nhìn thấy.

Nếu nói theo phân tâm học Freud là tảng băng Freud, có ego (tôi), superego (siêu tôi), id (nó). Ý thức, tiền ý thức, vô thức

IMG_0624.png


Nếu nói theo mô hình tâm của Jung là hình này
IMG_0625.png


Nói chung nhiều kiểu phân tách tâm. Người ta tách ra vậy để nghiên cứu thôi. Phật giáo cũng tách ra để nghiên cứu ví dụ Ý thức, Mạt na thức (chuyển thức), A lại da thức (tàng thức). Nhưng thực tế Tâm là một thể thống nhất đan xen nhau rất phức tạp.

Do nó rất phức tạp nên nó chỉ dành cho các chuyên gia rất siêu nghề của chàng thôi :) còn người thường như mình thì nghĩ đơn giản chọn một hướng (có thể tham khảo thêm các hướng khác) để luyện tâm nhưng đừng lan man mà mệt.

Và cũng theo đúng chủ trương thớt, cả còm trên không hề có chữ "thần" :)
Đỉnh cao luyện tâm là thấu hiểu, là trạng thái lợn, gà, bộ, chó, ma, quỷ... Thấu hiểu nhân gian. Bạn chọn huớng nào trước?
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,432 Mã lực
Để vẹn toàn thì ko nên xóa đi định kiến mà hướng đến mục đích. Khoa học là phương tiện, ko phải là đích đến. Khi có việc cần xử lý thì khoa học là thứ phải nghĩ đến đầu tiên. Nhưng khi nó nằm ngoài khả năng hiện hữu của khoa học, đừng vì định kiến mà không giải quyết theo hướng tâm linh để đạt được mục đích.
Tôi đã từng va nhiều trường hợp mà theo tây y gọi là tâm thần và tự kỷ. Tất nhiên, hướng xử lý cho kết quả rất hạn chế. Khi chuyển sang giải quyết về mặt tâm linh, kết quả có thể coi là hoàn hảo. Vậy hà cớ gì cứ nhất nhất chối bỏ ?
Em xin dừng tranh luận với cụ, vì những thứ cụ nói hoàn toàn ko có dẫn chứng. Rất nhiều người cũng chỉ nghe kể, hoặc may mắn lắm thì là 1 sự trùng lặp, may mắn nào đó :) chúc cụ vẹn toàn :)
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Đỉnh cao luyện tâm là thấu hiểu, là trạng thái lợn, gà, bộ, chó, ma, quỷ... Thấu hiểu nhân gian. Bạn chọn huớng nào trước?
Ma quỷ thấu hiểu làm gì cho mệt :) ma quỷ nếu có cũng chỉ là sinh linh thôi. Cũng như lợn gà chó mèo cũng có tâm, cũng có tàng thức vô thức và biến đổi

Nếu nó gần mình thì mình quan sát quan tâm, nếu nó xa mình thì ít quan tâm. Ma quỷ nếu có là xa, cũng không quan tâm lắm

Quan tâm trước hết là bản thân mình, từ những cái nhỏ nhặt như ăn mặc chỉnh chu ra đường tâm cũng tự tin hơn :) tích cực hơn, ví dụ như vậy
 
Chỉnh sửa cuối:

đại dương xanh 08

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-791565
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
953
Động cơ
36,499 Mã lực
Em xin dừng tranh luận với cụ, vì những thứ cụ nói hoàn toàn ko có dẫn chứng. Rất nhiều người cũng chỉ nghe kể, hoặc may mắn lắm thì là 1 sự trùng lặp, may mắn nào đó :) chúc cụ vẹn toàn :)
Vâng, sau còm này em cũng dừng tranh luận với cụ.
Còn dẫn chứng thì nhiều lắm, nhưng public thì khó. Ví như cụ ở còm #314 em cũng chỉ hướng để xử lý và có cái kết hoàn hảo trong khi y học coi là tâm thần. Bản thân tôi có con nhỏ mà bác sĩ nhi TW chuẩn tự kỷ nhưng đã khỏi hoàn toàn. Những chuyện đó ko thể coi là trùng lặp hay may mắn.
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Vâng, sau còm này em cũng dừng tranh luận với cụ.
Còn dẫn chứng thì nhiều lắm, nhưng public thì khó. Ví như cụ ở còm #314 em cũng chỉ hướng để xử lý và có cái kết hoàn hảo trong khi y học coi là tâm thần. Bản thân tôi có con nhỏ mà bác sĩ nhi TW chuẩn tự kỷ nhưng đã khỏi hoàn toàn. Những chuyện đó ko thể coi là trùng lặp hay may mắn.
Dẫn chứng đúng là rất nhiều nhưng vấn đề tỉ lệ, xác suất mới là mấu chốt. Khoa học thực nghiệm căn bản là như vậy, đề ra mô hình, dùng thực nghiệm chứng minh rồi rút ra kết luận hoặc lí giải. Những ví dụ cá thể của cụ về mặt khoa học là quá lỏng lẻo hoặc cụ cố tìm đến nó khi không còn giải pháp nào, đến khi nó works (chưa chắc đã là do nó) thì cụ lại thành tin nó tuyệt đối. Cách tư duy này rất không biện chứng. Bản thân khoa học tâm thần là 1 lĩnh vực rất phức tạp và hiểu biết của con người còn tương đối hạn chế nhưng k vì vậy mà quàng việc tâm linh vào để lí giải. Dẫn chứng trên của cụ có thể lí giải hết sức đơn giản là chẩn đoán sai hoặc 1 rối loạn thoáng quá rồi tự hết, chia sẻ luôn với cụ là cái khoa cụ nói ở viện Nhi tw là 1 trong những khoa non trẻ nhất viện, trước đây còn chả có chuyên nghành hay chuyên gia sâu về lĩnh vực này. Biết rằng khi cụ đã tin thì nói với cụ rất khó nhưng có thể diễn giải nôm na ý cụ chã và các cụ trên là: khoa học giống như rượu vang, nghĩa là khi đóng chai rồi nó còn tiếp tục trưởng thành rượu và thay đổi vị, tức nó còn “sống” khác với whiskey là khi ra khỏi thùng sồi, đóng chai là “chết” như là niềm tin tôn giáo vậy. Đức tin giống như 1 cái khung đã được đo ni đóng giày từ đầu, tìm ra cái mới đặc biệt là những thứ chạm đến gốc rễ như phản vật chất chính là phủ định cái khung này. Ngắn gọn lại là 1 bên tin rằng “cái khung” này là khuân vàng thước ngọc, là đương nhiên không cần chứng minh như 1 tiên đề, 1 bên tin rằng “cái khung” là flexible, có thể thay đổi dần theo thời gian, tìm dần dần, lí giải dần dần như khoa học đã tìm ra các loại hạt bé dần như bao năm qua.
 

Minmatday

Xe tải
Biển số
OF-824912
Ngày cấp bằng
7/1/23
Số km
332
Động cơ
18,847 Mã lực
Tuổi
49
Nếu nghe đủ lâu (thiền chuông) và vẫn nghe đúng tiếng chuông là tiếng chuông, tiếng gió đúng tiếng gió có thể gọi là trạng Thái nghỉ của tâm trí (ngược lại là đọc). Có thể buớc đầu tiên và khó nhất trong thực hành tâm linh là mình giữ được tĩnh lặng bao lâu.
Tôi cũng đoán cụ sẽ nói ntn nên đã chủ động nói không tin thiền và cũng k hành thiền mà cũng chả thiền được. Với tôi luyện tập tâm trí đơn giản là tăng hiểu biết (lí thuyết) và áp vào thực tế cuộc sống (thực hành) vậy thôi. Khi tăng hiểu biết về thế giới tâm thức thì tự nhiên mình cũng an yên, tĩnh tại hơn do tâm thức được bồi đắp dần. Đích cuối của luyện tập là đời sống tinh thần thư thái, đón nhận mọi thứ nhẹ nhàng, bình tĩnh trước mọi hoàn cảnh, đôi khi là biết chấp nhận. Thiền ngay trong hơi thở, hành động, suy nghĩ chứ chẳng đâu xa.
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,432 Mã lực
Chia sẻ thật với các cụ là thế này, tại sao em lại cần phải tìm, đào sâu đọc sách về vô thần.

1. Gia đình nhà em có người thân vì không nghe lời bác sĩ rất uy tín có tiếng của Việt Nam, để đi nghe 1 thằng lang băm làm lái xe thuê, nghề tay trái là nghề bốc thuốc + thầy bói, thầy xem phong thuỷ. Đến lúc người thân em quay lại cầu cứu bác sĩ thì không kịp nữa, việc này em rất cay đắng trong suốt bao năm. Em muốn chia sẻ để không ai bị mắc phải vụ này.

2. Khi thực hành vô thần có ý thức, suy nghĩ (mindfulness) tự nhiên nhận ra rằng, rất nhiều thứ trong đời sống hàng ngày chúng ta làm với suy nghĩ không logic mà vẫn có tính chất mê tín, cầu may. Những cái này ảnh hưởng đến đời sống và nhiều quyết định mà sau này chúng ta có thể sẽ phải hối hận, hoặc phải suy nghĩ là tại sao mình lại có thể ấu trĩ như thế.

3. Tuy nhiên có nhiều việc thì lại vẫn rất cần làm như là 1 nét văn hoá truyền thống. Ví dụ giỗ, tết đi viếng mộ thắp hương các cụ. Mặc dù không tin nhưng đây là một hình thức giáo dục rất tốt cho các thế hệ tiếp sau tưởng nhớ về các thế hệ trước, ghi nhận công sức sinh thành chăm sóc của bố mẹ ông bà.

Tất nhiên không có gì là toàn vẹn 100%, chỉ có làm tốt nhất có thể, để sống thoải mái, đơn giản, nhẹ nhàng nhất có thể :)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top