Tôi không rõ sách này do ai viết, nhưng không thấy nguồn kinh sách Phật giáo dẫn chứng cho các tuần ngồi thiền sau khi đạt chính quả nên không thể kiểm chứng là viết đúng hay sai, và vì thế giá trị tham khảo không cao như quyển kia, có chú nguồn rõ ràng để độc giả có thể kiểm chứng luôn. Ví dụ, khi tác giả chú AN 4:22 thì người đọc có một chút kiến thức Phật giáo Thượng toạ bộ sẽ biết rằng nó dẫn từ sutta 22 quyển 4 (Catukka nipata) của Anguttara Nikaya (Tăng chi bộ kinh), một trong 5 bộ kinh tạng Pali.
Vậy em dùng quyển sách của cụ, để nói về việc này nhé.
Cuối chương 2 có dòng: Those were the newly Enlightened One's first words, though according to tradition they were not spoken aloud; the first words spoken aloud were those in the first of the three stanzas beginning "
When things are fully manifest ..."
Tạm dịch: Những từ đầu tiên của người mới giác ngộ,....những từ đầu tiên được nói ra thành lời nằm trong khổ thơ đầu tiên trong ba khổ bắt đầu bằng "
When things are fully manifest"
Sau đó, chương 3, mô tả các tuần ngồi dưới gốc cây, tuần đầu tiên, như sau:
At the end of the seven days he emerged from that concentration, and in the first watch of the night his mind was occupied with dependent arising in forward order thus: "That comes to be when there is this; that arises with the arising of this; that is to say: It is with ignorance as condition that formations come to be; with formations as condition, consciousness; with consciousness as condition, name-and-form; with name-and-form as condition, the sixfold base; with the sixfold base as condition, contact; with con- tact as condition, feeling; with feeling as condition, craving; with craving as condition, clinging; with clinging as condition, being; with being as condition, birth; with birth as condition ageing and death come to be, and also sorrow and lamentation, pain, grief and despair; that is how there is an origin to this whole aggregate mass of suffering." Knowing the meaning of this, the Blessed One uttered this exclamation:
When things are fully manifest To the ardent meditating brahman,1 His doubts all vanish, for he knows That each thing has to have its cause.
Tam dịch:
Vào cuối bảy ngày, vị ấy xuất khỏi trạng thái định đó, và trong canh đầu của đêm, tâm vị ấy bận rộn với sự duyên khởi theo thứ tự thuận tiến như sau: “Cái đó có khi có cái này; cái kia phát sinh cùng với sự sanh khởi của cái này. ; nghĩa là: Do vô minh làm duyên mà các hành hình thành; lấy hành làm duyên, thức; lấy thức làm duyên, danh và sắc; lấy danh và sắc làm duyên, sáu căn; với sáu xứ là duyên, xúc; với xúc là duyên, thọ; với thọ là duyên, ái; với ái là duyên, bám víu; với bám víu là duyên, hiện hữu; với hữu là duyên, sinh; với sinh là duyên lão và cái chết xuất hiện, cùng với nỗi buồn và sự than thở, đau đớn, ưu sầu và tuyệt vọng; đó là lý do tại sao có nguồn gốc cho toàn bộ khối đau khổ này.” Biết được ý nghĩa của điều này, Đức Thế Tôn đã thốt lên câu cảm thán này:
When things are fully manifest Đối với người Bà-la-môn nhiệt tâm thiền định, Những nghi ngờ của ông ấy đều tan biến, vì ông ấy biết rằng mỗi sự việc đều có nguyên nhân của nó.
Việc giác ngộ của Đức Phật theo sách của cụ trình bày, cũng là một quá trình kéo dài nhiều tuần ngồi dưới các gốc cây chứ không theo kiểu ngay tức thì sau 1 giây bừng sáng. Sau các tuần này thì Đức Phật đã giác ngộ hoàn toàn. Sách đã dẫn dắt cầu nối từ chương 2, sang chương 3 bằng những từ đầu tiên Đức Phật thốt ra trong quá trình giác ngộ.