- Biển số
- OF-833968
- Ngày cấp bằng
- 17/5/23
- Số km
- 2,227
- Động cơ
- 140,691 Mã lực
- Tuổi
- 22
Để tôi hoá cho các thần cái App vay tiền bên FE bác ạ.Lý do là các thần linh cũng hiện đại hoá
Các thần tha hồ quẹt.
Để tôi hoá cho các thần cái App vay tiền bên FE bác ạ.Lý do là các thần linh cũng hiện đại hoá
Số lượng tín đồ Phật giáo ở VN rất tiếc là chỉ ~5%. Tín ngưỡng đa số ở VN là tín ngưỡng dân gian ~86% cụ nhé. Việc tín ngưỡng này chê tín ngưỡng kia là mê tín dị đoan là rất không nên.Đối với e việc đốt vàng mã là hủ tục mê tín dị đoan. Từ khi đủ 18 xa gia đình và có gia đình riêng e chưa bao giờ đốt vàng mã.
may mắn khi không phải mình em nghĩ thế mà phật giáo chính thống ở Việt Nam cũng đã đăng rõ ràng
Đốt vàng mã là một hủ tục mê tín
Phật giáo không hề thấy có việc đốt vàng mã cúng tế người chết ghi trong tam tạng kinh điển. Quan điểm của đạo Phật hoàn toàn bác bỏ tục lệ mê tín này.phatgiao.org.vn
tín ngưỡng dân gian là niềm tin của con người được thể hiện qua các hoạt động lễ nghi, thờ cúng tổ tiên gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc, đại diện cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội, mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.Số lượng tín đồ Phật giáo ở VN rất tiếc là chỉ ~5%. Tín ngưỡng đa số ở VN là tín ngưỡng dân gian ~86% cụ nhé. Việc tín ngưỡng này chê tín ngưỡng kia là mê tín dị đoan là rất không nên.
Nếu bình phán kiểu văn minh thời thượng thì Cơ đốc giáo văn minh hơn Phật giáo nhiều. Đừng để họ chê Phật giáo mê tín dị đoan, hủ tục.
Lạm phát nặng đấy.Đốt nhiều tiền , vàng thế có bị lạm phát ko cccm nhỉ
Chết dở, sao các cậu trên nớ lại làm ăn kiểu Tự diễn biến tự chuyển hóa thế bác nhỉ?Lạm phát nặng đấy.
Hôm nọ em mơ thấy cụ Tổ nhà em hiện lên kể thế, cụ bẩu " Ngân hàng Địa phủ đang dư rất nhiều tiền mặt, năm vừa rồi tăng trưởng tín dụng dưới Địa phủ kém, các DN và tiểu thương không ai muốn vay NH Địa Phủ cả....chết dở".
Này thì tín ngưỡng dân gian này...Số lượng tín đồ Phật giáo ở VN rất tiếc là chỉ ~5%. Tín ngưỡng đa số ở VN là tín ngưỡng dân gian ~86% cụ nhé. Việc tín ngưỡng này chê tín ngưỡng kia là mê tín dị đoan là rất không nên.
Nếu bình phán kiểu văn minh thời thượng thì Cơ đốc giáo văn minh hơn Phật giáo nhiều. Đừng để họ chê Phật giáo mê tín dị đoan, hủ tục.
Nhạt lắm. Tỷ thứ lãng phí hơn. Ví dụ thuốc lá, trà sữa, bia bọt. Trên tính rồi, có 80k một năm thôi.Này thì tín ngưỡng dân gian này...
"Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý việc tuyên truyền, vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí, bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường."
Vận động dân không đốt vàng mã tràn lan gây lãng phí
Thủ tướng lưu ý các bộ ngành, địa phương vận động nhân dân không đốt đồ mã, vàng mã tràn lan, gây tốn kém, lãng phí; bảo đảm an toàn, tiết kiệm bảo vệ môi trường.vietnamnet.vn
Cụ lại áp đặt tư duy của cụ ra thành chuẩn mực. Vì cụ coi phật giáo là chuẩn nên mới nhắc về tín ngưỡng dân gian, và đầy thứ vẫn tồn tại song song với phật giáo. Ví dụ dâng sao giải hạn, oan gia trái chủ...vẫn thực hiện trong chùa đấy. Cụ coi phật giáo là chuẩn thế đền là gì, đình là gì, Thăng Long tứ trấn là gì. Thờ cúng vậy là mê tín à?tín ngưỡng dân gian là niềm tin của con người được thể hiện qua các hoạt động lễ nghi, thờ cúng tổ tiên gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc, đại diện cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội, mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Cụ dánh đồng tất cả là văn hoá dân gian, thế chắc xem bói toán, dâng sao giải hạn, oan gia trái chủ, cầu tình duyên, trừ tà ma,… là vă n hoá dân gian hết, chả có cái gì là mê tín dị đoan
Thì các cụ bảo trần sao âm vậy.Chết dở, sao các cậu trên nớ lại làm ăn kiểu Tự diễn biến tự chuyển hóa thế bác nhỉ?
Lạm phát nặng đấy.
Hôm nọ em mơ thấy cụ Tổ nhà em hiện lên kể thế, cụ bẩu " Ngân hàng Địa phủ đang dư rất nhiều tiền mặt, năm vừa rồi tăng trưởng tín dụng dưới Địa phủ kém, các DN và tiểu thương không ai muốn vay NH Địa Phủ cả....chết dở".
Em nghĩ các doanh nghiệp sản xuất bia rượu, thuốc lá chắc đóng thuế tốt hơn doanh nghiệp vàng mã và tâm linh nên nhà nước không đưa vào mục lãng phí.Nhạt lắm. Tỷ thứ lãng phí hơn. Ví dụ thuốc lá, trà sữa, bia bọt. Trên tính rồi, có 80k một năm thôi.
Cụ lại áp đặt tư duy của cụ ra thành chuẩn mực. Vì cụ coi phật giáo là chuẩn nên mới nhắc về tín ngưỡng dân gian, và đầy thứ vẫn tồn tại song song với phật giáo. Ví dụ dâng sao giải hạn, oan gia trái chủ...vẫn thực hiện trong chùa đấy. Cụ coi phật giáo là chuẩn thế đền là gì, đình là gì, Thăng Long tứ trấn là gì. Thờ cúng vậy là mê tín à?
Còn tiền chi cho y tế do các bệnh từ bia rượu thuốc lá cơ ạ. Em tôn trọng phần lớn các tín ngưỡng và tôn giáo, miễn là ko gây hại.Em nghĩ các doanh nghiệp sản xuất bia rượu, thuốc lá chắc đóng thuế tốt hơn doanh nghiệp vàng mã và tâm linh nên nhà nước không đưa vào mục lãng phí.
Vâng, cụ. Bản sắc văn hóa là thứ nên duy trì.Còn tiền chi cho y tế do các bệnh từ bia rượu thuốc lá cơ ạ. Em tôn trọng phần lớn các tín ngưỡng và tôn giáo, miễn là ko gây hại.
Lâu không đọc báo nên em không biết dương gian nền kinh tế VN mình xếp thứ mấy, nhưng em chắc rằng dưới cõi âm mình là bá chủ thiên hạ. Mà có khi cõi âm nhiều nước, nhiều ma còn không có quần áo mà mặc, rồi không biết họ có dám ra đường không nữa, nghĩ cũng tội...
Những người hiểu biết lại tin vào cõi, kiếp, nhân quả, nhân sinh. Khi ấy họ mới sống tốt và ý nghĩa đc. Còn khi chưa trải chưa chắc đã vững đc thân tâm để sống tốt cho XH và bản thân đc.Thật ra, quan điểm của tôi chỉ những người u mê, hoặc thiếu hiểu biết mới tin vào cõi và kiếp. Với tôi, chết là hết, nhưng không phải vì thế mà bất chấp, sống sao để tốt cho mình,cho người thân của mình và cho cả XH mới xứng với vị thế 1 con người.
Khi hóa thì sẽ có seri cụ nhé.Nhưng em quan ngại vụ $ âm toàn trùng Serie, ko bít mang xuống dưới ý có bị coi là tiền giả ko?
View attachment 8055991
Sống tốt và có ý nghĩa không nhất thiết phải tin vào các khái niệm cõi, kiếp, nhân quả, nhân sinh như cụ nói. Ngoài ra, "hiểu biết" và "tin" là 2 phạm trù khác nhau. Người ta có thể thuộc một trong 4 loại sau: 1) Hiểu biết và tin. 2) Hiểu biết nhưng không tin. 3) Không hiểu biết nhưng tin. 4) Không hiểu biết và không tin.Những người hiểu biết lại tin vào cõi, kiếp, nhân quả, nhân sinh. Khi ấy họ mới sống tốt và ý nghĩa đc. Còn khi chưa trải chưa chắc đã vững đc thân tâm để sống tốt cho XH và bản thân đc.
Thì e có bảo phải tin đâu, cứ sống tốt và ý nghĩa là được. Còn người biết và hiểu khái niệm đó thì sẽ vững tâm để sống tốt và cố gắng có ý nghĩa hơn thôi.Sống tốt và có ý nghĩa không nhất thiết phải tin vào các khái niệm cõi, kiếp, nhân quả, nhân sinh như cụ nói. Ngoài ra, "hiểu biết" và "tin" là 2 phạm trù khác nhau. Người ta có thể thuộc một trong 4 loại sau: 1) Hiểu biết và tin. 2) Hiểu biết nhưng không tin. 3) Không hiểu biết nhưng tin. 4) Không hiểu biết và không tin.