- Biển số
- OF-29871
- Ngày cấp bằng
- 24/2/09
- Số km
- 6,758
- Động cơ
- 629,502 Mã lực
Em đã từng dự khóa lễ, đốt mã 3 ngày mới hết, có mã cao bằng toà nhà 2 tầng.
Kinh khủng.Em đã từng dự khóa lễ, đốt mã 3 ngày mới hết, có mã cao bằng toà nhà 2 tầng.
Từ nguồn dẫn chiếu cuối trang 31 "Ud 1:1-3, cf. Mv 1:1" ta biết rằng Nanamoli dẫn nguồn từ Udana (Tự thuyết kinh) phẩm 1 (Bodhivagga/Bồ Đề phẩm) trang 1-3 của Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) và Mahavagga (Đại phẩm) của Luật Tạng (Vinaya Pitaka).Vậy em dùng quyển sách của cụ, để nói về việc này nhé.
Cuối chương 2 có dòng: Those were the newly Enlightened One's first words, though according to tradition they were not spoken aloud; the first words spoken aloud were those in the first of the three stanzas beginning "When things are fully manifest ..."
Tạm dịch: Những từ đầu tiên của người mới giác ngộ,....những từ đầu tiên được nói ra thành lời nằm trong khổ thơ đầu tiên trong ba khổ bắt đầu bằng " When things are fully manifest"
Sau đó, chương 3, mô tả các tuần ngồi dưới gốc cây, tuần đầu tiên, như sau:
At the end of the seven days he emerged from that concentration, and in the first watch of the night his mind was occupied with dependent arising in forward order thus: "That comes to be when there is this; that arises with the arising of this; that is to say: It is with ignorance as condition that formations come to be; with formations as condition, consciousness; with consciousness as condition, name-and-form; with name-and-form as condition, the sixfold base; with the sixfold base as condition, contact; with con- tact as condition, feeling; with feeling as condition, craving; with craving as condition, clinging; with clinging as condition, being; with being as condition, birth; with birth as condition ageing and death come to be, and also sorrow and lamentation, pain, grief and despair; that is how there is an origin to this whole aggregate mass of suffering." Knowing the meaning of this, the Blessed One uttered this exclamation: When things are fully manifest To the ardent meditating brahman,1 His doubts all vanish, for he knows That each thing has to have its cause.
Tam dịch:
Vào cuối bảy ngày, vị ấy xuất khỏi trạng thái định đó, và trong canh đầu của đêm, tâm vị ấy bận rộn với sự duyên khởi theo thứ tự thuận tiến như sau: “Cái đó có khi có cái này; cái kia phát sinh cùng với sự sanh khởi của cái này. ; nghĩa là: Do vô minh làm duyên mà các hành hình thành; lấy hành làm duyên, thức; lấy thức làm duyên, danh và sắc; lấy danh và sắc làm duyên, sáu căn; với sáu xứ là duyên, xúc; với xúc là duyên, thọ; với thọ là duyên, ái; với ái là duyên, bám víu; với bám víu là duyên, hiện hữu; với hữu là duyên, sinh; với sinh là duyên lão và cái chết xuất hiện, cùng với nỗi buồn và sự than thở, đau đớn, ưu sầu và tuyệt vọng; đó là lý do tại sao có nguồn gốc cho toàn bộ khối đau khổ này.” Biết được ý nghĩa của điều này, Đức Thế Tôn đã thốt lên câu cảm thán này: When things are fully manifest Đối với người Bà-la-môn nhiệt tâm thiền định, Những nghi ngờ của ông ấy đều tan biến, vì ông ấy biết rằng mỗi sự việc đều có nguyên nhân của nó.
Việc giác ngộ của Đức Phật theo sách của cụ trình bày, cũng là một quá trình kéo dài nhiều tuần ngồi dưới các gốc cây chứ không theo kiểu ngay tức thì sau 1 giây bừng sáng. Sau các tuần này thì Đức Phật đã giác ngộ hoàn toàn. Sách đã dẫn dắt cầu nối từ chương 2, sang chương 3 bằng những từ đầu tiên Đức Phật thốt ra trong quá trình giác ngộ.
Công ty ấy sx để xk cho Đài Loan, ko phải để bán trong nc.Năm nay công ty vàng mã có mã chứng khoán lãi nhiều. Mà năm nào cũng lãi kệ tình hình dương thế nào âm phải no đủ
Em đang suy nghĩ đến nó. Mà nhìn gd ít lên cũng ko nhiều.thông tin cổ tức cũn ko thấy luôn . để qua tết em xem kỹ lạiCông ty ấy sx để xk cho Đài Loan, ko phải để bán trong nc.
Người chủ khóa lễ nói tài sản họ đang có thì 70% từ việc cúng lễ các quan mà có, còn lại 30 là nỗ lực của họ.Kinh khủng.
Hồi tôi đến Đền ông Hoàng bảy, thấy đàn ngựa còn hoành tráng hơn đội kỵ binh bay huyền thoại của ta, tôi đã choáng.
Để chật sân luôn.
Nếu hỏi thì chắc chắn không ai trả lời được, là để làm gì.
Có lẽ, để các cụ trên nớ nấu cao ngựa chăng?
Nhà em vẫn đốt, ngày ông táo chầu trời, ngày hoá vàng, ngày giỗ các cụ, thanh minh, rằm tháng 7.,Cụ nào ko thích thì kệ. Nhà em vưỡn đốt như thường. Rằm tháng 7 hay 23 ông công ông táo cứ phải đầy đủ, đốt nửa giờ mới xong. Tiền vưỡn chẳng sứt xu nào mờ vẫn tăng đều đặn hàng năm. Cụ nào gạch đá em càng có thứ để xây nhà
Kinh quá.Tùy cụ nghĩ thôi. Cụ hiểu sớm thì ấm vào thân cụ thôi!
Em nhớ hồi bé, bao cấp thì ko đốt. Lúc có cái đốt thì khá dần, thoáng dần. Suy ra đốt đi cùng sự phát triển kinh tế. Giờ em vẫn đốt đều nhưng ít thôi. Rằm Tháng 7 thì 15p xong.Cụ nào ko thích thì kệ. Nhà em vưỡn đốt như thường. Rằm tháng 7 hay 23 ông công ông táo cứ phải đầy đủ, đốt nửa giờ mới xong. Tiền vưỡn chẳng sứt xu nào mờ vẫn tăng đều đặn hàng năm. Cụ nào gạch đá em càng có thứ để xây nhà
Không khi nào họ làm mà ko có mục đích. Nếu họ ko trả lời thì có nghĩa họ hiểu cụ ko thuộc hệ quy chiếu với họ. Giải thích phí nhời.Kinh khủng.
Hồi tôi đến Đền ông Hoàng bảy, thấy đàn ngựa còn hoành tráng hơn đội kỵ binh bay huyền thoại của ta, tôi đã choáng.
Để chật sân luôn.
Nếu hỏi thì chắc chắn không ai trả lời được, là để làm gì.
Có lẽ, để các cụ trên nớ nấu cao ngựa chăng?
Tôi cũng chẳng phí nhời để đi hỏi, bác ạ.Không khi nào họ làm mà ko có mục đích. Nếu họ ko trả lời thì có nghĩa họ hiểu cụ ko thuộc hệ quy chiếu với họ. Giải thích phí nhời.
Em nghĩ tranh cãi chẳng để làm gì. Các cụ theo tập tục nào thì tùy suy nghĩ. Nhưng em rất ghét kiểu quy chụp đốt vàng mã lãng phí và ko văn minh. Đi nhà thờ là văn minh chắc? Còn nói về tín ngưỡng, tập tục văn hóa dân gian thì miễn bàn.Tôi cũng chẳng phí nhời để đi hỏi, bác ạ.
Và tôi cũng không lạ những lời giải thích "ko thuộc hệ quy chiếu" hoặc tương tự.
Tôi không nghĩ mình định tranh cãi quy chụp gì về việc " đốt vàng mã".Em nghĩ tranh cãi chẳng để làm gì. Các cụ theo tập tục nào thì tùy suy nghĩ. Nhưng em rất ghét kiểu quy chụp đốt vàng mã lãng phí và ko văn minh. Đi nhà thờ là văn minh chắc? Còn nói về tín ngưỡng, tập tục văn hóa dân gian thì miễn bàn.
Thật lòng việc giáo hóa văn minh cho người khác kiểu mấy bài báo em thấy rất vớ vẩn.
Vâng. Cảm ơn cụ làm rõ. Cá nhân em cũng ko sa đà vào mấy thứ như ảnh cụ chụp.Tôi không nghĩ mình định tranh cãi quy chụp gì về việc " đốt vàng mã".
Mà là:
Sự khác biệt giữa:
+ Đốt vàng mã kiểu vài tờ A6 như ta quen thuộc.
View attachment 8356912
Và
+ Đốt vàng mã thời nay:
View attachment 8356915
và lý do của sự khác biệt này.
Thật sự nể những người coi những gì có trong sách là kiến thức.Note 2. The placing of this and the following incidents here is indicated by texts themselves. The Malalankaravatthu puts the Temptation by Mara’s daughters here too; but Acariya Buddhaghosa ascribes that to the first year after the Enlightenment (see Ch. 4, p. 61). One other incident, not included here, of some brahmans who reproached the Buddha for not showing respect to them (cf. Ch. 9, p. 124), is related at AN (= Anguttara Nikaya) 4: 22.
Chú thích 2 chương 3 (trang 348). Việc đặt sự kiện này và các sự kiện tiếp theo ở đây được chính các văn bản chỉ ra. Malalankaravatthu cũng đặt [sự kiện] cám dỗ của các con gái của Mara ở đây; nhưng Acariya Buddhaghosa [Phật Âm/Giác Âm] cho rằng đó là năm đầu tiên sau thời kỳ Giác ngộ (xem Chương 4, trang 61). Một sự kiện khác, không được đề cập ở đây, về một số bà-la-môn đã khiển trách Đức Phật vì đã không tỏ lòng kính trọng với họ (xem Chương 9, trang 124), có liên quan ở Tăng chi bộ kinh 4: 22.
Hai sự kiện khác là:
SK 1.
Chương 4 trang 61: Tanha (Craving/Thèm muốn), Arati (Boredom, Disinterest/Buồn chán) và Raga (Lechery, Passion/Phóng đãng) - 3 con gái của Mara (Thiên Ma Vương), quyến rũ Phật khi Ngài sống tại Uruvela (nay là Bodh Gaya), được ghi lại trong Samyutta Nikaya (Tương ưng bộ kinh). Sự kiện 3 con gái Mara quyến rũ Phật chỉ là 1 trong nhiều sự kiện mà Mara quấy rối Phật và không liên quan gì tới quá trình đạt tới giác ngộ của Ngài. Xem thêm tại Samyutta Nikaya - Màra Saüyutta - Quyển 4.1 (https://web.archive.org/web/20150415160409/http://metta.lk/tipitaka/2Sutta-Pitaka/3Samyutta-Nikaya/Samyutta1/04-Mara-Samyutta/01-Ayuvaggo-e.html), 4.2 (https://web.archive.org/web/20150415150256/http://metta.lk/tipitaka/2Sutta-Pitaka/3Samyutta-Nikaya/Samyutta1/04-Mara-Samyutta/02-Rajjavaggo-e.html), 4.3 (https://web.archive.org/web/20150415143853/http://metta.lk/tipitaka/2Sutta-Pitaka/3Samyutta-Nikaya/Samyutta1/04-Mara-Samyutta/03-Maravaggo-e.html). Sự kiện 3 con gái Mara cám dỗ Phật ở 4.3.5.
SK 2.
Chương 4 trang 124: Khi Phật sống tại Veranja dưới gốc cây nimba của Naleru với 500 tỉ khâu. Buddhaghosa cho rằng sự kiện này diễn ra vào năm thứ 12 sau khi Thích Ca thành Phật (https://www.wisdomlib.org/buddhism/book/maha-prajnaparamita-sastra/d/doc225033.html, https://www.wisdomlib.org/definition/veranja).
Bản dịch Tăng chi bộ kinh (Anguttara Nikaya) chương 4/pháp 3/phẩm Uruvela sang tiếng Việt (https://thuvienhoasen.org/images/file/Y1ss-lDL2ggQABR_/060-ch4-bon-phap-iii-pham-uruvel-uruvelavagga-.pdf). Xem mục II. Kinh tại Uruvela thứ hai (Dutiyauruvelasutta) (A. II. 22).
Cả 2 sự kiện này đều không liên quan gì tới việc Thích Ca ngồi thiền để đạt chánh quả cả.
Lý do là các thần linh cũng hiện đại hoáTôi không nghĩ mình định tranh cãi quy chụp gì về việc " đốt vàng mã".
Mà là:
Sự khác biệt giữa:
+ Đốt vàng mã kiểu vài tờ A6 như ta quen thuộc.
View attachment 8356912
Và
+ Đốt vàng mã thời nay:
View attachment 8356915
và lý do của sự khác biệt này.