- Biển số
- OF-809344
- Ngày cấp bằng
- 24/3/22
- Số km
- 5,436
- Động cơ
- 179,942 Mã lực
Văn hóa vàng mã nên bỏ ạ
Cụ dẫn nguồn bảo 60-120 năm em xem nào.Cụ muốn cũng chẳng thay đổi đc gì vì chỗ của họ là âm giới tối thiểu 60-120 năm chứ ko phải 49 ngày là lột xác thành 1 cái gì đó. Hoá hay ko hoá cũng chẳng khiến họ thiếu/ đủ mà chỉ phản ánh cái tâm của cụ. Giống như đến ngày tết, cụ có lễ với bố mẹ cụ tuỳ thuộc khả năng và tấm lòng. Cụ có thể ko có và thanh minh cái Tâm ở trong tim cụ, chứ ko ở trong lễ lạt
Tin một, thực hành một. Tin các quan điểm mẫu thuẫn nhau rồi thực hành tất cả thì thành mớ hổ lốn ạ? Có tín ngưỡng và mê tín dị đoan có khác nhau chứCụ vẫn hiểu theo quan niệm là có tái sinh, chuyển thế, luân hồi mà không chịu tìm hiểu theo quan niệm ngược lại là không hề có tái sinh, luân hồi, chuyển thế nào cả mà chỉ có một thế giới khác, nơi linh hồn tổ tiên đã về và sau này linh hồn ta cũng sẽ về đó. Khi hiểu như thế thì đó mới là chốn vĩnh hằng và việc thể hiện sự hiếu thảo (quan điểm của Nho Khổng) với tổ tiên là thông qua cúng tế vào các dịp lễ, tết.
Người ta có thể tin hoặc không tin những gì mà một tín ngưỡng hay một tôn giáo giảng giải, điều đó tôi không bàn. Một khi đã tin theo một quan điểm nào đó thì cứ theo đó mà thực hành, nhưng điều đó không ngăn cấm ta tìm hiểu các quan điểm khác nhiều khi hoàn toàn là ngược lại. Ranh giới giữa tín ngưỡng và mê tín là điều mà chúng ta rất khó xác định để nói rằng A mới là đúng còn B thì sai hoàn toàn.Tin một, thực hành một. Tin các quan điểm mẫu thuẫn nhau rồi thực hành tất cả thì thành mớ hổ lốn ạ? Có tín ngưỡng và mê tín dị đoan có khác nhau chứ
E ko có nguồn mà chính là nguồn. Tin hay ko thì cụ tự tìm hiểu. Còn việc đốt vàng mã là nghi lễ của đạo tổ tiên/đạo mẫu. Dùng lăng kính đạo Phật để soi là ko chuẩn và mấy ông sư phán về việc này đều là dạng vớ vẩn.Cụ dẫn nguồn bảo 60-120 năm em xem nào.
Em tin triệt để cúng thất, cầu siêu nên ko tin hành vi hóa vàng, đơn giản là vậy vì hai hành vi hay nghi thức này mâu thuẫn nhau
Tụng Kinh Cầu Siêu Cho Người Mới Mất 49 Ngày - Phật Tử Việt Nam
Tụng kinh cầu siêu cho người mới mất là một việc nên làm. Đặt ở địa vị người thân của người đã mất, họ luôn mong muốn rằng người mất sẽ được trở về cõi cực lạc, được hưởng sự an vui. người đã mất mong những người còn sống có thể tích phước để […]phattuvn.org
Phát biểu 1 câu rất thiếu Văn hoá.!Văn hóa vàng mã nên bỏ ạ
Vậy hà cớ gì cụ đem lăng kính của Phật giáo để phán xét nghi lễ của đạo tổ tiên/ đạo mẫu. Phật giáo vào đến VN còn phải chấp nhận tam giáo đồng nguyên, chùa còn phải thờ mẫu.Đó là tín ngưỡng của Đạo Thiên Chúa e ko nghiên cứu nhưng theo Kinh Điển Phật giáo thì có các cõi trời (28 tầng Trời) có chư Thiên, Ngọc Hoàng Đại Đế là Vua Tầng trời thứ 2 - Trời Đao Lợi gọi là Thích Đế Hoàn Nhân, hay Vua trời Đế Thích, còn đi lễ Nhà thờ và cầu Nguyện giống như các khoá Tu niệm Phật hay khoá Giảng Pháp, cầu Nguyện thì cũng cần thiết nhưng phải có tâm cung kính và chí thành thì mới cảm ứng được
Tái sinh hay không tái sinh thế nào cũng đúng. Mình diễn giải nôm nạ cho các Cụ hiểu theo cách biết của mình.Cụ vẫn hiểu theo quan niệm là có tái sinh, chuyển thế, luân hồi mà không chịu tìm hiểu theo quan niệm ngược lại là không hề có tái sinh, luân hồi, chuyển thế nào cả mà chỉ có một thế giới khác, nơi linh hồn tổ tiên đã về và sau này linh hồn ta cũng sẽ về đó. Khi hiểu như thế thì đó mới là chốn vĩnh hằng và việc thể hiện sự hiếu thảo (quan điểm của Nho Khổng) với tổ tiên là thông qua cúng tế vào các dịp lễ, tết.
Còn hàng xómLâu không đọc báo nên em không biết dương gian nền kinh tế VN mình xếp thứ mấy, nhưng em chắc rằng dưới cõi âm mình là bá chủ thiên hạ. Mà có khi cõi âm nhiều nước, nhiều ma còn không có quần áo mà mặc, rồi không biết họ có dám ra đường không nữa, nghĩ cũng tội...
Theo Đạo giáo thì có 3 hồn là thai quang, sảng/thích linh và u tinh. Tuy nhiên theo phái Đan Đỉnh thì đó là nguyên thần, dương thần và âm thần. Lại có thuyết chia thành thiên hồn, nhân hồn và địa hồn. Khi người ta chết thì thiên hồn về trời, nhân hồn tại mộ địa hoặc tại bài vị thờ thần chủ, địa hồn về địa phủ. Nếu thừa nhận có tái sinh/luân hồi thì 3 hồn này sẽ hợp lại khi tái sinh. Tại phương Tây, theo Aristotle trong Peri Psyches (Linh hồn luận, On the Soul) thì có 3 loại hồn là sinh hồn (nutritive/vegetative soul), giác hồn (sensitive soul) và linh hồn (rational soul).Tái sinh hay không tái sinh thế nào cũng đúng. Mình diễn giải nôm nạ cho các Cụ hiểu theo cách biết của mình.
Con người chúng ta là 1 thể linh hoạt gồm phần Thân và phần Tâm ( hay gọi là Tâm linh hoặc Linh hồn hoặc nhiều cách gọi khác..)
Phần Thân ( mình dùng từ Thân chỉ là tương đối ) phần hình tướng thì chúng ta muốn cơ thể Béo - Gầy, Đẹp - Xấu ( ăn uống và luyện tập có thể thay đổi được) chúng ta cũng có tùy biến khác ví dụ như Thân này đang làm nghề Bác Sỹ nhưng nếu dấn Thân này sang lĩnh vực khác như Giáo viên hay Kỹ sư, Các nghề khác... có được không? (Hoàn toàn có thể được bắt đầu học thêm văn bằng 2 hoặc 3-4)
Như vậy là Thân có thể thay đổi nếu chúng ta muốn thay đổi.
Phần Tâm ( linh hồn) : Cái này muốn thay đổi thì khó hơn. Vì Tâm vốn dĩ không hình tướng và không cân đo được. Cũng như sóng điện thoại nó có thật nhưng ko ai nhìn thấy được.
Cũng như Thân muốn thay đổi thì phải có từng giai đoạn. Tâm cũng cần phải học hỏi rèn luyện theo từng tầng.
Có người cả đời sống đơn thuần thì họ không quan tâm đến đời sống Tâm linh hay linh hồn. Tính cách của họ cả 1 đời có khi vẫn vậy. Họ sống mặc định thì sẽ mặc định về cái thế giới như Cụ nói. Nhưng có người luôn bắt đầu đặt câu hỏi. Ta là ai? Ta sinh ra để làm gì? Cơn nóng giận kia từ đâu mà đến? Niềm vui đang ở đây sao lại đi đâu? Cũng ngôi nhà này sao ta thấy lúc đẹp lúc xấu? Ngôi nhà thay đổi hay tâm ta thay đổi? Vài câu hỏi vu vơ kiểu như vậy...
Những người này sẽ đi tìm hiểu về đời sống Tâm linh và thường họ có rất nhiều năng lực về Tâm linh ( học cái gì thì giỏi cái đó)
Nhiều người có khả năng là điều hướng được Tâm linh của họ lúc còn sống ( có thể xuất được hồn 1 cách chủ động hoặc khi mất đi họ ấn định được nơi mà linh hồn họ muốn về đó)
Do vậy Thân chúng ta có thể tùy biến theo cách chúng ta muốn thì phần Tâm ( linh hồn ) cũng có thể tùy biến bị mặc định hay tái sinh về các cõi mà chúng ta mong muốn là hoàn toàn có thể.
Sách từ xưa viết là như vậy tuy nhiên Tâm linh ( phần vô hình) mấy năm nay luật âm cũng có nhiều thay đổi. Nhiều cái hợp nhất và nhiều cái phân tách đó quy luật vũ trụ đã thay đổi ( Đảo chiều)Theo Đạo giáo thì có 3 hồn là thai quang, sảng/thích linh và u tinh. Tuy nhiên theo phái Đan Đỉnh thì đó là nguyên thần, dương thần và âm thần. Lại có thuyết chia thành thiên hồn, nhân hồn và địa hồn. Khi người ta chết thì thiên hồn về trời, nhân hồn tại mộ địa hoặc tại bài vị thờ thần chủ, địa hồn về địa phủ. Nếu thừa nhận có tái sinh/luân hồi thì 3 hồn này sẽ hợp lại khi tái sinh. Tại phương Tây, theo Aristotle trong Peri Psyches (Linh hồn luận, On the Soul) thì có 3 loại hồn là sinh hồn (nutritive/vegetative soul), giác hồn (sensitive soul) và linh hồn (rational soul).
Thế thì nhà cụ ko thờ cúng gia tiên phỏng ạ? Vì theo ý cụ là oe oe chỗ khác rồi.Sau thất tuần thì đốt vàng mã cho ai, khi đốt thì khấn thế nào? Hay vẫn "bố ơi, mẹ ơi" trong khi theo logic thì bố mẹ giờ đã khóc "oe oe" hoặc kêu "be be" ở một nơi khác
Éo le ở chỗ đó...
Thờ cúng gia tiên - tưởng nhớ họ, đốt vàng mã - cho họ tiêu, nếu ko gửi thì họ thiếu, đói...Thế thì nhà cụ ko thờ cúng gia tiên phỏng ạ? Vì theo ý cụ là oe oe chỗ khác rồi.
Copy của TQ chứ cái gì mà "ông cha ta xây dựng và giữ gìn", cụ có nâng quan điểm không đấy?Phát biểu 1 câu rất thiếu Văn hoá.!
Để có Văn hóa đó là hàng ngàn năm cha ông cụ và tôi xây dựng và giữ gìn đó cụ.
Nên phát huy mặt tốt của nó chứ không phải thấy bất tiện cho mình mà hô hào vớ vẩn.
Cụ chính là nguồn á, hehe. Chơi of chưa thấy ai tự tin như cụ.E ko có nguồn mà chính là nguồn. Tin hay ko thì cụ tự tìm hiểu. Còn việc đốt vàng mã là nghi lễ của đạo tổ tiên/đạo mẫu. Dùng lăng kính đạo Phật để soi là ko chuẩn và mấy ông sư phán về việc này đều là dạng vớ vẩn.
Tầm chương trích cú là cách làm của những bậc trí giả. E là ngược lạiCụ chính là nguồn á, hehe. Chơi of chưa thấy ai tự tin như cụ.
Anw, cụ dẫn link nói rằng đối vàng mã là nghi lễ của đạo tổ tiên/ đạo mẫu xem nào