[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
Cụ nhầm đấy. Riêng chữ Hán Nôm tiền nhân viết hoành phi câu đối văn bia ở VN là loại chữ Hán cổ, ta tiếp thu từ xa xưa, nay TQ dùng chữ loại khác nhiều. Chính dân khựa còn phải sang nhờ các chuyên gia viện Hán Nôm VN dịch thuật các tài liệu Hán Nôm. Chứ họ không đọc được hết
Ọng ay ói à ây ứ âu.
 

hoaquyenhb

Xe hơi
Biển số
OF-311110
Ngày cấp bằng
10/3/14
Số km
112
Động cơ
298,990 Mã lực
Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau nếu so sánh với xu hướng dòng chảy chung của các thứ tiếng trên thế giới.

Về chữ viết, các thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp dùng hệ chữ latin để ghi lại ngôn ngữ đa âm tiết, các nước khác dùng hệ latin mình chưa có trải nghiệm nhưng cũng tin rằng hầu hết là ngôn ngữ nào cứ dùng ký hiệu latin thì ngôn ngữ đó là thứ tiếng đa âm tiết. Vậy mà tiếng Việt hiện nay lại dùng ký hiệu latin để ghi lại ngôn ngữ đơn âm tiết (giống với ngôn ngữ tiếng Tàu cũng là đơn âm tiết). Liệu đó có phải là nguyên do khiến VN mãi mà không giỏi được tiếng Anh dù thoáng nhìn thấy khá tương đồng về việc dùng chung ký hiệu latin , vì sự tréo ngoe này ?

Ví dụ:
Tiếng Anh, một từ đa âm tiết "Computer" gồm 3 âm là : com + pu + ter, từng âm tiết này đứng độc lập chẳng có ý nghĩa gì (hoặc ý nghĩa hoàn toàn khác với ý nghĩa mà âm tiết đó có trong từ "Computer").
Nhưng nếu sang tiếng Việt thì nó là "máy tính", thì các âm đứng độc lập là "máy" và "tính" đều có nghĩa riêng xác định của nó và đều bổ trợ cho ý nghĩa chung của từ "máy tính". Âm tiết "máy" vẫn giữ nguyên ý nghĩa độc lập vốn có của nó trong nhiều từ khác như "máy giặt", "máy móc", "máy cơ khí",.. và âm tiết "tính" cũng giữ nguyên ý nghĩa cố định vốn có của nó trong nhiều từ vựng khác như "tính toán", "tính tiền", "phép tính".... Dạng ngôn ngữ đơn âm tiết này cũng là đặc trưng của tiếng Tàu, cho nên người VN học nghe nói tiếng Tàu là rất nhanh và thuận lợi (nhanh hơn học nghe nói tiếng Anh 5 lần, nghĩa là 1 năm bỏ ra học tiếng Tàu thì trình độ giao tiếp nghe nói của người VN thành thạo tương đương bỏ ra 5 năm học tiếng Anh, với cùng mức độ chăm chỉ).

Chính vì sự "nửa lạc nửa mỡ" dùng chữ viết ký hiệu latin để ghi lại tiếng nói đa âm tiết nên người VN nhìn sang tiếng Anh thấy vừa quen vừa lạ, nhìn sang tiếng Tàu cũng thấy vừa lạ vừa quen.
Em thấy cái hay của chữ quốc ngữ chính là viết đúng, thể hiện đúng được gì mình nói Cụ ah. Do đó E thấy Cụ cho rằng "Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau" chưa được thỏa đáng lắm ah.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Em thấy cái hay của chữ quốc ngữ chính là viết đúng, thể hiện đúng được gì mình nói Cụ ah. Do đó E thấy Cụ cho rằng "Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau" chưa được thỏa đáng lắm ah.
Lệch pha đã bảo là theo xu thế chung, nghĩa là các ngôn ngữ dùng ký hiệu latin đều là đa âm tiết, riêng VN lại là đơn âm tiết.
Chứ còn ngôn ngữ nào chả có chữ viết thể hiện đúng điều cần nói.
 

Pathfinder2003

Xe tải
Biển số
OF-733128
Ngày cấp bằng
18/6/20
Số km
331
Động cơ
72,150 Mã lực
Mặc quan điểm của ai nói thế nào, cá nhân em thấy Việt Nam thật may mắn khi có chữ viết hệ Latin - chữ quốc ngữ như ngày nay.
Cám ơn ngài Alecxandre de Rhodes, nhà truyền giáo người Pháp ( gốc Bồ Đào Nha).
Cám ơn ngài Giám mục người Pháp Pigneau de Behaine.
Cám ơn cả Mỹ nữa cụ ạ. Khi rút khỏi VN cũng đã để lại rất nhiều vũ khí cho chúng ta dùng dần.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,754
Động cơ
757,758 Mã lực
Mấy cái chi tiết đó là phát sinh thêm trong quá trình phát triển ngôn ngữ, không quá quan trọng, coi như các từ đồng nghĩa khác âm, hoặc sử dụng theo thói quen.

Cái căn bản nhất vẫn là: tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết nhưng lại dùng chữ viết ký hiệu latin (vốn dùng cho ngôn ngữ đa âm tiết) để ghi lại.
Mà các cụ có để ý ngày xưa các cụ hay dùng dấu gạch ngang để Việt hóa các từ ngoại nhập như bê-tông nhưng ngày nay xóa luôn dấu gạch đấy để thành 'bê tông '. Cách dùng nào mới chuẩn ah
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,467
Động cơ
320,831 Mã lực
Tuổi
58
Nhẽ ra gọi là máy điện toán thì đỡ nhầm, vì xưa nay nói đến tính là chủ yếu nói về số học calculus, còn lại có tính trừu tượng hơn như hình học, đại số ... mới gọi là toán.
Kiểu gì cũng méo mó, thôi thì Computer cho ló lành. :D
Chế từ rồi lại mất công diễn giải, vẽ chuyện. :P
Fun tý hehe.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
24,380
Động cơ
628,011 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Khi chưa trở thành chữ Quốc ngữ thì gọi là chữ La-tinh.

Định nghĩa: "Chữ Quốc ngữ" nghĩa là "chữ viết ngôn ngữ Quốc gia". Dân Nam trước năm 75 hay dùng từ Quốc gia.

Sau chữ La-tinh được sử dụng chính thức làm chữ viết ngôn ngữ Quốc gia Việt Nam thì gọi tắt là chữ Quốc ngữ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Mà các cụ có để ý ngày xưa các cụ hay dùng dấu gạch ngang để Việt hóa các từ ngoại nhập như bê-tông nhưng ngày nay xóa luôn dấu gạch đấy để thành 'bê tông '. Cách dùng nào mới chuẩn ah
Bỏ gạch ngang đi cho gọn, gạch ngang nên để dành dùng vào các trường hợp tách mệnh đề ghi chú.
 

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
Thực tế thì người Việt kém nên không có nổi một bộ chữ như chữ Hàn.

Chữ nôm thì lại còn đọc viết khó hơn chữ Hán, vốn đã rất khó nhớ

Chuyển sang abc thì đứt gãy toàn bộ văn hóa dân tộc. Đọc lịch sử qua bản dịch nghĩa là nó dịch láo hay giấu đoạn nào thì dek biết. Có sách chữ Hán thì chịu không đọc được.

Chuyển sang abc tăng tỷ lệ người biết chữ nhưng KHKT và Kinh tế vẫn kém nhất trong các nước đồng văn
 

Lonelywolf831

Xe tải
Biển số
OF-535559
Ngày cấp bằng
4/10/17
Số km
246
Động cơ
-16,978 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lệch pha đã bảo là theo xu thế chung, nghĩa là các ngôn ngữ dùng ký hiệu latin đều là đa âm tiết, riêng VN lại là đơn âm tiết.
Chứ còn ngôn ngữ nào chả có chữ viết thể hiện đúng điều cần nói.
Chả liên quan gì đến đa âm hay đơn âm tiết cả, bản chất của tiếng nói được cấu thành tư đơn vị nhỏ nhất là âm dù ngôn ngữ đơn hay đa âm tiết, chữ cái latinh chỉ là phương tiện dùng để ghi lại âm đó thôi, nên viết sao đọc vậy có thể không hiểu nghĩa. Chữ tượng hình thì khác, nó dùng các nét để ghi lại "ý" bao gồm nghĩa và âm thanh của cả từ đó, nên không hiểu ý nghĩa từ nó ghi từ trước thì không đọc được và cũng không hiểu được nghĩa luôn. Chữ tượng hình lạc hậu hơn vì bao nhiêu chữ cũng không đủ do số "ý" là vô cùng nên luôn có nhu cầu định nghĩa từ mới để ghi, chữ ký hiệu tượng thanh (không cứ bằng ký tự latinh) thì lợi hại hơn vì viết sao đọc vậy, nhìn từ là đánh vần đọc được chỉ phải học phần ý nghĩa. Cái nào ưu điểm hơn thì cụ tự hiểu. Nên nhớ là cùng dùng ký tự latin nhưng âm nó ghi trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau ví dụ tiếng Việt b - "bờ", tiếng Anh b - "bi", tiếng Việt đơn âm giàu thanh điệu, Tiếng Anh thì đa âm chú trọng trọng âm và ngữ điệu nên người Anh và Việt khó học ngôn ngữ của nhau do đặc điểm ngôn ngữ khác nhau chứ không phải do dùng chữ latin nên lẫn lộn.
 
Chỉnh sửa cuối:

quanggialai

Xe tăng
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
1,971
Động cơ
460,198 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau nếu so sánh với xu hướng dòng chảy chung của các thứ tiếng trên thế giới.

Về chữ viết, các thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp dùng hệ chữ latin để ghi lại ngôn ngữ đa âm tiết, các nước khác dùng hệ latin mình chưa có trải nghiệm nhưng cũng tin rằng hầu hết là ngôn ngữ nào cứ dùng ký hiệu latin thì ngôn ngữ đó là thứ tiếng đa âm tiết. Vậy mà tiếng Việt hiện nay lại dùng ký hiệu latin để ghi lại ngôn ngữ đơn âm tiết (giống với ngôn ngữ tiếng Tàu cũng là đơn âm tiết). Liệu đó có phải là nguyên do khiến VN mãi mà không giỏi được tiếng Anh dù thoáng nhìn thấy khá tương đồng về việc dùng chung ký hiệu latin , vì sự tréo ngoe này ?

Ví dụ:
Tiếng Anh, một từ đa âm tiết "Computer" gồm 3 âm là : com + pu + ter, từng âm tiết này đứng độc lập chẳng có ý nghĩa gì (hoặc ý nghĩa hoàn toàn khác với ý nghĩa mà âm tiết đó có trong từ "Computer").
Nhưng nếu sang tiếng Việt thì nó là "máy tính", thì các âm đứng độc lập là "máy" và "tính" đều có nghĩa riêng xác định của nó và đều bổ trợ cho ý nghĩa chung của từ "máy tính". Âm tiết "máy" vẫn giữ nguyên ý nghĩa độc lập vốn có của nó trong nhiều từ khác như "máy giặt", "máy móc", "máy cơ khí",.. và âm tiết "tính" cũng giữ nguyên ý nghĩa cố định vốn có của nó trong nhiều từ vựng khác như "tính toán", "tính tiền", "phép tính".... Dạng ngôn ngữ đơn âm tiết này cũng là đặc trưng của tiếng Tàu, cho nên người VN học nghe nói tiếng Tàu là rất nhanh và thuận lợi (nhanh hơn học nghe nói tiếng Anh 5 lần, nghĩa là 1 năm bỏ ra học tiếng Tàu thì trình độ giao tiếp nghe nói của người VN thành thạo tương đương bỏ ra 5 năm học tiếng Anh, với cùng mức độ chăm chỉ).

Chính vì sự "nửa lạc nửa mỡ" dùng chữ viết ký hiệu latin để ghi lại tiếng nói đa âm tiết nên người VN nhìn sang tiếng Anh thấy vừa quen vừa lạ, nhìn sang tiếng Tàu cũng thấy vừa lạ vừa quen.
Người Việt học tiếng Trung nhanh hơn vì chúng ta có vốn từ hán - việt. Trong hán việt có rất nhiều từ có cách đọc tương đồng nên chúng ta dễ nhớ cách đọc và dễ thuộc hơn.
Còn chữ viết chỉ là cách ký hiệu quy ước cho từ đó thôi. Mà là ký hiệu quy ước sao gọi là nửa nạc nửa mỡ. Mà thuở ban đầu chúng ta dùng chữ khoa đẩu mà nhỉ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Chả liên quan gì đến đa âm hay đơn âm tiết cả, bản chất của tiếng nói được cấu thành tư đơn vị nhỏ nhất là âm dù ngôn ngữ đơn hay đa âm tiết, chữ cái latinh chỉ là phương tiện dùng để ghi lại âm đó thôi, nên viết sao đọc vậy có thể không hiểu nghĩa. Chữ tượng hình thì khác, nó dùng các nét để ghi lại "ý" bao gồm nghĩa và âm của cả từ đó, nên không hiểu ý nghĩa từ nó ghi từ trước thì không đọc được và cũng không hiểu được nghĩa luôn.
Thì đã bảo tiếng Việt dùng latin để ghi lại các âm đơn âm tiết y như ngôn ngữ dùng chữ tượng hình.
 

hoaquyenhb

Xe hơi
Biển số
OF-311110
Ngày cấp bằng
10/3/14
Số km
112
Động cơ
298,990 Mã lực
Lệch pha đã bảo là theo xu thế chung, nghĩa là các ngôn ngữ dùng ký hiệu latin đều là đa âm tiết, riêng VN lại là đơn âm tiết.
Chứ còn ngôn ngữ nào chả có chữ viết thể hiện đúng điều cần nói.
Ý Em là chữ Việt mình nói được là viết ra được. Còn tây nhiều chữ nói được mà khó viết hoặc phải nhớ cả chữ, thế nên nó mới có cuộc thi đánh vần ý Cụ!
 

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
Dân Việt thích chêm từ tiếng Anh: view, review, share, book... dù có từ tiếng Việt tương đương. Kiểu nói cho sang mõm. Nhưng tiếng Anh thực sự lại rất kém.

Với đà KT càng phát triển và dân càng đông lên thì việc học tiếng Anh có khi lại giảm đi. Đa phần dân Việt lên mạng toàn thích chém tiếng Việt làm tụi Ass-min cuốc tế than phiền suốt.
 

Lonelywolf831

Xe tải
Biển số
OF-535559
Ngày cấp bằng
4/10/17
Số km
246
Động cơ
-16,978 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thì đã bảo tiếng Việt dùng latin để ghi lại các âm đơn âm tiết y như ngôn ngữ dùng chữ tượng hình.
Em vừa viết bổ sung nếu cụ đọc vẫn thấy chữ quốc ngữ giống chữ tượng hình thì em không biết nói sao. Cụ nói chữ latin ghi lại từng âm trong tiếng Việt tương tự chữ tượng hình định nghĩa cả âm thanh của một từ và ý nghĩa của nó trong tiếng Trung thì em 😂
 

buiducminh

Xe hơi
Biển số
OF-89624
Ngày cấp bằng
24/3/11
Số km
135
Động cơ
407,394 Mã lực
Em nghĩ cũng nên dạy chữ nôm song song với chữ quốc ngữ. Trước vẫn ấn tượng ở trên forum có 1 cụ nói dân tộc Việt mình cũng đau khổ vì thế hệ hậu sinh khi đi đến các đền chùa miếu mạo, thành quách... không thể hiểu được các tiền nhân đã viết những gì.
Thế cụ tưởng là bọn Tàu nó đọc được trên bia cụ chúng nó viết gì à, chữ phồn thể giờ cũng chỉ những chuyên gia mới đọc được thôi cụ ạ. Đó là lý do tại sao Đài Loan kiên quyết giữ chữ phồn thể đấy.
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Một điều bách nhục cho Việt Nam là trong Đông Dương thuộc Pháp thì 2 thằng Lào, Cam luôn giữ được chữ viết riêng và bọn Pháp nó cũng éo làm gì được. Còn dân Việt Nam mù chữ từ thuở hồng hoang hay sao mà khi Tàu đô hộ thì ùn ùn đi học chữ Tàu. Đến khi Pháp đô hộ thì lại ùn ùn đi học theo chữ kiểu Pháp. Cuối cùng chả có cái mệ gì gọi là đặc trưng dân tộc cả. Hay là thịt chó à? Quốc hồn quốc túy?
Sao cụ lại đi chửi loạn lên thế này?
Không có chữ riêng thì có làm sao?
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Chính vì đang tư duy theo đơn âm tiết mà sang tiếng Anh lại phải tư duy (và ghi nhớ âm) theo dạng đa âm tiết nên người VN khá là khó nhớ từ vựng tiếng Anh, khó cả về nhìn đọc lẫn ghi nhớ phát âm/âm thanh dẫn tới nghe nói kém. Dù rằng thoáng nhìn tiếng Anh và tiếng Việt cùng chung hệ latin.

Trẻ con VN ghi nhớ từ "tủ lạnh" khá đơn giản vì có âm "tủ" kết hợp với âm "lạnh", chữ "tủ" nó gặp rất nhiều trong "tủ quần áo", "tủ sách", "tủ đứng"... là một cái hình khối thường là hình chữ nhật dùng để đựng một cái gì đó, và hình dáng cái tủ lạnh cũng như thế. Còn từ "lạnh" thì nó cũng biết ngay là "lạnh giá", "rét",.. và qua đó nó liên tưởng ghi nhớ ngay "tủ lạnh" là một cái tủ hình dáng giống với cái tủ quần áo và nó (dùng để làm) lạnh.

Sang tiếng Anh là refrigerator gồm 5 âm tiết: re + fri + ge + ra + tor , và từng âm tiết này chẳng gợi ý gì cho đứa trẻ sự liên tưởng đến cái tủ hay cái sự lạnh cả, nên nó rất khó nhớ từ này chỉ cái tủ lạnh, do đã quen với tư duy đơn âm tiết (chia chẻ âm tiết) của tiếng Việt).
Em ạ cụ.
Trẻ con Việt Nam chẳng gặp phải bất cứ vấn đề gì khi học tiếng Anh hết.
Cháu nhà em lớp 1 Vinschool, cô giáo bản địa dạy nói kể chuyện, thuyết trình tiếng Anh làu làu.
Cụ search YouTube đầy video trẻ con Việt Nam phang tiếng Anh ầm ầm, chả liên quan đến dùng chữ latin hay chữ Nôm.
 
Biển số
OF-647348
Ngày cấp bằng
6/5/19
Số km
367
Động cơ
113,260 Mã lực
Tuổi
37
Uh, có vẻ cụ đúng, mà may bỏ cái chữ giống hàng xóm chu k chắc e cũng mù chữ :D
Không bỏ chắc giờ này em với cụ ngồi lái đò sáng tác và đọc câu đối ở dòng sông nào đó cũng nên, thêm ấm trà và tý thuốc lào, thêm tý ngô rang chắc là tiên tửu
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top