[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,292
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Lệch pha đã bảo là theo xu thế chung, nghĩa là các ngôn ngữ dùng ký hiệu latin đều là đa âm tiết, riêng VN lại là đơn âm tiết.
Chứ còn ngôn ngữ nào chả có chữ viết thể hiện đúng điều cần nói.
Chữ latin dùng để ghi âm cho cả từ đa âm và từ đơn âm, chứ có phải chỉ dùng để phục vụ ngôn ngữ đa âm đâu cụ.
Chẳng nói đâu xa, tiếng Anh đầy nhóc từ đơn âm.
 

Sim Mobi

Xe buýt
Biển số
OF-564749
Ngày cấp bằng
17/4/18
Số km
733
Động cơ
155,328 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chả liên quan gì đến đa âm hay đơn âm tiết cả, bản chất của tiếng nói được cấu thành tư đơn vị nhỏ nhất là âm dù ngôn ngữ đơn hay đa âm tiết, chữ cái latinh chỉ là phương tiện dùng để ghi lại âm đó thôi, nên viết sao đọc vậy có thể không hiểu nghĩa. Chữ tượng hình thì khác, nó dùng các nét để ghi lại "ý" bao gồm nghĩa và âm thanh của cả từ đó, nên không hiểu ý nghĩa từ nó ghi từ trước thì không đọc được và cũng không hiểu được nghĩa luôn. Chữ tượng hình lạc hậu hơn vì bao nhiêu chữ cũng không đủ do số "ý" là vô cùng nên luôn có nhu cầu định nghĩa từ mới để ghi, chữ ký hiệu tượng thanh (không cứ bằng ký tự latinh) thì lợi hại hơn vì viết sao đọc vậy, nhìn từ là đánh vần đọc được chỉ phải học phần ý nghĩa. Cái nào ưu điểm hơn thì cụ tự hiểu. Nên nhớ là cùng dùng ký tự latin nhưng âm nó ghi trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau ví dụ tiếng Việt b - "bờ", tiếng Anh b - "bi", tiếng Việt đơn âm giàu thanh điệu, Tiếng Anh thì đa âm chú trọng trọng âm và ngữ điệu nên người Anh và Việt khó học ngôn ngữ của nhau do đặc điểm ngôn ngữ khác nhau chứ không phải do dùng chữ latin nên lẫn lộn.
Tiếng anh b (bi) nhưng khi ghép vào từ thì lại đọc là bờ cụ ạ :D
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Muốn có chữ viết này thì bản thân ngôn ngữ của dân tộc đã phải khác. Tàu Hàn Nhật muốn la tinh hóa cũng ko đc.
Dân tộc ta là thế, luôn khác biệt nhất thế giới về tất cả con người, điều kiện tự nhiên, xã hội. Ko phải đơn giản mà thắng 3 đế quốc hùng mạnh. Cũng ko phải tự nhiên mà mãi ko giàu được. Nói chung nó rất đặc biệt.
Cụ nhầm. Ngôn ngữ Việt rất giống tiếng Quảng Đông. Người Kinh tộc Trung Quốc còn nói giống hơn. Bọn đấy nó Hán hóa chữ viết được viết véo véo thì không có chuyện do ngôn ngữ bất đồng mà Việt Nam không dùng chữ đó. Chả qua quen học theo Pháp. Thời chiến tranh cũng cần phổ cập chữ thần tốc nên ốp quả chữ quốc ngữ quá tiện thôi. Chứ phân tích ra bộ chữ quốc ngữ không phải là hoàn hảo. Làm cho cách viết sai xuất hiện rất là nhiều. Cả mấy việc bỏ dấu nữa.
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Cụ nhầm đấy. Riêng chữ Hán Nôm tiền nhân viết hoành phi câu đối văn bia ở VN là loại chữ Hán cổ, ta tiếp thu từ xa xưa, nay TQ dùng chữ loại khác nhiều. Chính dân khựa còn phải sang nhờ các chuyên gia viện Hán Nôm VN dịch thuật các tài liệu Hán Nôm. Chứ họ không đọc được hết
Chữ Hán nguyên bản của Việt Nam gần như giống 99% chữ của nhà Minh với nhà Thanh. Đến cận đại Trung Hoa dân quốc nó còn dùng. Đâu ra cái huyền thoại dân khựa sang nhờ chuyên gia dịch hộ. Chắc dịch chữ Nôm thôi. Mà chữ Nôm thì mỗi Hồ Xuân Hương viết thơ sex là dùng nhiều. Tất cả hoành phi câu đối chùa chiền đều chữ Hán 100%, chả ai dùng chữ Nôm. Điều này có lẽ theo quan niệm Phật Tổ là chỉ biết tiếng Hán chứ không dùng tiếng Anh tiếng Pháp :)) Tiếng Trung giản thể thì khác chút còn tiếng Trung Phồn thể của bọn Đài Loan nó vẫn giữ nguyên chả cải cách gì thì khác cái méo gì nhau. Vào xem cái từ điển thiều chửi thì biết. Em dịch mấy cái tiểu thuyết có Kanji của Nhật còn tra suốt khác cái méo gì. Đọc được hết
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
Cụ nhầm. Ngôn ngữ Việt rất giống tiếng Quảng Đông. Người Kinh tộc Trung Quốc còn nói giống hơn. Bọn đấy nó Hán hóa chữ viết được viết véo véo thì không có chuyện do ngôn ngữ bất đồng mà Việt Nam không dùng chữ đó. Chả qua quen học theo Pháp. Thời chiến tranh cũng cần phổ cập chữ thần tốc nên ốp quả chữ quốc ngữ quá tiện thôi. Chứ phân tích ra bộ chữ quốc ngữ không phải là hoàn hảo. Làm cho cách viết sai xuất hiện rất là nhiều. Cả mấy việc bỏ dấu nữa.
Cụ nhầm nhé. Ngôn ngữ Quảng Đông giống tiếng Việt. Gốc tích xưa có nhiều liên quan. Có cả tộc Việt nói tiếng Việt luôn bên đó, có đền thờ 2 bà bên ấy. Nếu tiếng Quảng phổ ngữ lanh tinh như tiếng Việt thì có thể nhưng tiếng Trung lại khác.
Việc viết sai là do học không chuẩn. Nó giống quy tắc ấy.
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
Cái hại của việc đặt tên (từ mới) theo công dụng hoặc mô tả mà tiếng Việt rất buồn cười và lộn xộn ví dụ như 'máy tính xách tay' hoặc nhầm nghĩa như 'áo rét '= 'áo ấm ' để chỉ cái áo (chống) rét hoặc cái áo (mặc cho) ấm
Thế cụ nghĩ desktop với laptop thì như nào?
Cái hay là nói áo rét và áo ấm đều hiểu là cái gì nhé. Nói ko hiểu mới sợ, nói sai nghĩa và vô nghĩa mới dở
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Các cụ xem thử bản gốc Nhật Ký trong Tù xem bản chứ Hán ta với Hán tàu nó khác gì nhau mà phải mời chuyên gia dịch hộ. Tiếng Việt thì đầy âm mượn Hán Việt thì có cái quái gì mà không phát âm được mà có cụ bảo chỉ có bọn Quảng Đông là viết được chữ Hán?
Ngục trung nhật ký. Chả thấy có gì không thuận mồm
Thân thể tại ngục trung,
Tinh thần tại ngục ngoại.
Dục thành đại sự nghiệp,
Tinh thần cánh yếu đại

 

harman_kardon

Xe điện
Biển số
OF-39292
Ngày cấp bằng
27/6/09
Số km
2,077
Động cơ
492,352 Mã lực
Cụ nhầm to!
Chữ quốc ngữ cũng chỉ giành cho con nhà giàu.
Chữ quốc ngữ chỉ phổ biến sau khi cụ Hồ ra chương trình bình dân học vụ.
Cái này chưa đúng và đủ đâu lão. Người HN không cần là con nhà giàu gần như đều biết chữ quốc ngữ hết. Ông Bà nội em từ nhỏ đc đến trường học rồi. Chỉ là gđ đủ ăn thời đó thôi. Em còn nhớ cụ ngoại cụ nội em nói đc đến trường đi học hết. Sau giờ học lội ruộng hái rau mang đi bán hết. Bà nội em thọ gần 100 đấy. Trc thời B Hồ luôn. Còn vùng nông thôn như nào em ko biết.
 
Biển số
OF-558446
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
905
Động cơ
160,576 Mã lực
Chữ Hán nguyên bản của Việt Nam gần như giống 99% chữ của nhà Minh với nhà Thanh. Đến cận đại Trung Hoa dân quốc nó còn dùng. Đâu ra cái huyền thoại dân khựa sang nhờ chuyên gia dịch hộ. Chắc dịch chữ Nôm thôi. Mà chữ Nôm thì mỗi Hồ Xuân Hương viết thơ sex là dùng nhiều. Tất cả hoành phi câu đối chùa chiền đều chữ Hán 100%, chả ai dùng chữ Nôm. Điều này có lẽ theo quan niệm Phật Tổ là chỉ biết tiếng Hán chứ không dùng tiếng Anh tiếng Pháp :)) Tiếng Trung giản thể thì khác chút còn tiếng Trung Phồn thể của bọn Đài Loan nó vẫn giữ nguyên chả cải cách gì thì khác cái méo gì nhau. Vào xem cái từ điển thiều chửi thì biết. Em dịch mấy cái tiểu thuyết có Kanji của Nhật còn tra suốt khác cái méo gì. Đọc được hết
Hỏi các cụ viện Hán Nôm xong hẵng bi bô
 
Biển số
OF-558446
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
905
Động cơ
160,576 Mã lực
Chữ Hán nguyên bản của Việt Nam gần như giống 99% chữ của nhà Minh với nhà Thanh. Đến cận đại Trung Hoa dân quốc nó còn dùng. Đâu ra cái huyền thoại dân khựa sang nhờ chuyên gia dịch hộ. Chắc dịch chữ Nôm thôi. Mà chữ Nôm thì mỗi Hồ Xuân Hương viết thơ sex là dùng nhiều. Tất cả hoành phi câu đối chùa chiền đều chữ Hán 100%, chả ai dùng chữ Nôm. Điều này có lẽ theo quan niệm Phật Tổ là chỉ biết tiếng Hán chứ không dùng tiếng Anh tiếng Pháp :)) Tiếng Trung giản thể thì khác chút còn tiếng Trung Phồn thể của bọn Đài Loan nó vẫn giữ nguyên chả cải cách gì thì khác cái méo gì nhau. Vào xem cái từ điển thiều chửi thì biết. Em dịch mấy cái tiểu thuyết có Kanji của Nhật còn tra suốt khác cái méo gì. Đọc được hết
Tôi chọn lối “tản mạn” để không bị ràng buộc phải theo một bố cục chặt chẽ khi trình bày một số vấn đề liên quan. Nói tới học chữ Hán, với một người mới chỉ có ý thích và ý định thôi nhưng thực tế chưa từng học qua thì tâm lý chung thường dẫn họ đến mấy câu hỏi đầu tiên đại loại như: chữ Hán với chữ Nho và chữ Nôm có gì giống và khác nhau, học chữ Hán dễ hay khó, học chừng bao lâu thì đạt được kết quả như mong muốn, có thể tự học được không hay bắt buộc phải có thầy dạy?…
Trước hết có thể xác định: Học chữ Hán, nếu là chữ Hán cổ với tính cách là một tử ngữ, học để nghiên cứu, đọc sách, viết hoặc dịch thuật… thì có thể tự học được. Học Hán ngữ hiện đại (tức tiếng phổ thông hay Bạch thoại) nếu cũng chỉ nhằm vào những mục đích tương tự như trên mà không nhằm giao dịch bằng lời nói thì cũng có thể tự học. Trái lại, nếu học Hán ngữ hiện đại với tính cách nó là một sinh ngữ dùng để đàm thoại trong giao dịch thông thường hoặc làm ăn mua bán thì thường thường, nếu không muốn nói nhất thiết, phải có thầy dạy, và những lớp dạy Hoa ngữ như vậy hiện nay đang có khắp nơi trong cả nước, ai muốn học cũng đều có thể ghi danh để học một cách dễ dàng.
Trước hết, để nói cho người chưa nhập môn, chúng ta nên phân biệt Hán cổ và Hán hiện đại, mà người ta còn gọi là Văn ngôn và Bạch thoại. Đây là hai thể văn của người Trung Quốc, trong đó Bạch thoại còn gọi Ngữ thể là thể văn viết theo tiếng nói thực tế ngoài xã hội, còn Văn ngôn hay Cổ văn (hay Hán cổ) là loại bút ngữ chỉ dùng trong việc biên chép hoặc trứ thuật thời trước. Ngày nay, Văn ngôn đã trở thành một tử ngữ chỉ dùng cho việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của các triều đại, mà người Trung Quốc nếu không được dạy thêm cũng không thể viết hoặc đọc hiểu. Do vậy, ngay tại đất nguồn, người Trung Quốc cũng phải học cổ văn gần giống như học một ngoại ngữ, hoặc như người Việt học Hán cổ (chỉ khác về cách phát âm), mới có thể tiếp cận-thưởng thức được các công trình của tổ tiên họ. Rất nhiều sách dạy cổ văn từ bậc tiểu học đến bậc đại học đã được xuất bản, phổ biến tại Trung Quốc (kể cả lãnh thổ Đài Loan). Hầu hết các sách Hán cổ của họ đều đã được dịch ra và chú giải bằng Bạch thoại (Hán ngữ hiện đại), gọi là “ngôn văn đối chiếu”, hoặc “dịch chú”, “đối dịch”, “thông dịch”, “tân dịch” (bản dịch mới)…, giúp thế hệ con cháu đọc hiểu được tư tưởng của tiền nhân trong các sách cổ Thi kinh, Luận ngữ, Lão Tử, Trang Tử, Cổ văn quan chỉ, Đường thi tam bách thủ, Tam tự kinh, Thiên tự văn… Cũng nhờ vậy mà người Việt Nam chúng ta ngày nay cũng dùng “ké” vào được, điều đó có nghĩa một người thông thạo Trung văn (Hán ngữ hiện đại) mà chưa rành cổ văn cũng có thể tham khảo đọc hiểu được các bản cổ văn đã được chuyển dịch sang Bạch thoại.
Văn ngôn tương đương với cái mà chúng ta gọi chữ Nho. Ngày xưa các cụ học chữ Nho là để đọc sách thánh hiền chứ không để nói, khi gặp một người Trung Hoa có học vấn, hai bên có thể “bút đàm” với nhau, như trường hợp cụ Phan Bội Châu thời xưa khi qua gặp Lương Khải Siêu (Trung Quốc) hoặc Khuyển Dưỡng Nghị (Nhật Bản) cũng phải giải quyết trở ngại ngôn ngữ bằng kiểu đó. Đây cũng là khía cạnh độc đáo của chữ Hán cổ, một loại chữ viết-văn viết chứ không để nói, mà thứ chữ đó đầu tiên được cấu tạo bằng các lối tượng hình, hội ý…, không ghi lại theo âm thanh của tiếng nói như trong trường hợp chữ Nôm ghi âm đọc tiếng Việt, hoặc các ký tự Latinh ghi âm đọc của chữ Pháp, chữ Quốc ngữ…
 

Eximsp

Xe đạp
Biển số
OF-517537
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
27
Động cơ
178,170 Mã lực
Tuổi
30
Chả có gì quan trọng, chữ nghĩa chả qua là ký tự ghi âm, chữ la tinh cũng chả phải bộ chữ khoa học và tốt nhất đâu, chỉ là thực dân Pháp truyền bá để cai trị thôi.
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,512
Động cơ
443,979 Mã lực
Chưa chắc đã tốt, lịch sử chứng minh, những nước nào dùng kiểu chữ như chữ tàu, đều là nước giàu và mạnh.
Chữ Thái, Lào thực chất là ghép bởi các ký tự gần tương tự như chữ quốc ngữ, nói được thì có thể viết được. Còn mấy bạn Tung Cẩu, Nhật, Hàn, ... thì chỉ có các bộ chữ nhưng vẫn phải nhớ từng mặt chữ, nói được nhưng quên mặt chữ thì thôi luôn.
cái này em bổ sung cho các cụ. Chữ Hàn nhìn tưởng tượng hình nhưng lại là tượng thanh cụ nhé. Bảng chữ cái của họ được một ông vua của họ phát minh ra và dễ học đến nỗi được gọi là bảng chữ cái buổi sáng ( có nghĩa là ai sáng dạ thì chỉ một buổi sáng là học được). Họ cũng có một bảng chữ cái đầy đủ phụ âm và nguyên âm, nhớ bảng chữ cái là cứ thế ghép vào mà đọc thôi.
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
470
Động cơ
83,889 Mã lực
Tuổi
35
Thế cụ tưởng là bọn Tàu nó đọc được trên bia cụ chúng nó viết gì à, chữ phồn thể giờ cũng chỉ những chuyên gia mới đọc được thôi cụ ạ. Đó là lý do tại sao Đài Loan kiên quyết giữ chữ phồn thể đấy.
Cụ nhầm, đọc được hết nhé. Chữ giản thể và phồn thể giống nhau 70%, chỉ có 30% số chữ bị giảm nét, mà việc giảm nét cũng có quy tắc, k phải giảm bừa nên đa số nhìn là vẫn đoán được nó là chữ gì và hiểu được nghĩa. Ngày nay lại càng dễ khi điện thoại, máy tính đều có thể chuyển đổi từ phồn thể sang giản thể. Việc đọc chữ phồn thể cần gì chuyên gia, thằng tàu nào quá dốt mới k đọc được chữ phồn thể thôi cụ ạ, còn thằng đài ko chịu chuyển qua chữ giản thể nó là chuyện chính trị, nó muốn nó khác với đại lục cộng sản thôi, vì chữ giản thể là của *** Trung Quốc chế ra, cũng như thằng Hồng công k chịu nói tiếng phổ thông. Chứ mấy thằng k dính chính trị, như người Hoa ở Sing, Mã lai thì cũng học chữ giản thể và nói tiếng phổ thông nhé
 

conkynhong1998

Xe buýt
Biển số
OF-746343
Ngày cấp bằng
14/10/20
Số km
662
Động cơ
63,317 Mã lực
Tuổi
26

Trương tam phong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-390630
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
1,190
Động cơ
249,891 Mã lực
Tuổi
44
Chả liên quan gì đến đa âm hay đơn âm tiết cả, bản chất của tiếng nói được cấu thành tư đơn vị nhỏ nhất là âm dù ngôn ngữ đơn hay đa âm tiết, chữ cái latinh chỉ là phương tiện dùng để ghi lại âm đó thôi, nên viết sao đọc vậy có thể không hiểu nghĩa. Chữ tượng hình thì khác, nó dùng các nét để ghi lại "ý" bao gồm nghĩa và âm thanh của cả từ đó, nên không hiểu ý nghĩa từ nó ghi từ trước thì không đọc được và cũng không hiểu được nghĩa luôn. Chữ tượng hình lạc hậu hơn vì bao nhiêu chữ cũng không đủ do số "ý" là vô cùng nên luôn có nhu cầu định nghĩa từ mới để ghi, chữ ký hiệu tượng thanh (không cứ bằng ký tự latinh) thì lợi hại hơn vì viết sao đọc vậy, nhìn từ là đánh vần đọc được chỉ phải học phần ý nghĩa. Cái nào ưu điểm hơn thì cụ tự hiểu. Nên nhớ là cùng dùng ký tự latin nhưng âm nó ghi trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau ví dụ tiếng Việt b - "bờ", tiếng Anh b - "bi", tiếng Việt đơn âm giàu thanh điệu, Tiếng Anh thì đa âm chú trọng trọng âm và ngữ điệu nên người Anh và Việt khó học ngôn ngữ của nhau do đặc điểm ngôn ngữ khác nhau chứ không phải do dùng chữ latin nên lẫn lộn.
Cụ nói đúng quá. Chữ tượng hình mỗi sự vật hay sự việc đều dùng 1 từ để biểu diễn. Giờ mới đang trên trái đất số lượng vật thể đã là ty tỷ rồi, phải có tỷ chữ mới biểu diễn hết.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,638
Động cơ
463,256 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Thế mà có thằng ngáo nào nó đòi đổi sang chữ mới do nó soạn ra
Đề xuất là quyền của ông ấy, còn được chọn hay không thì không do ông ấy quyết định được.
Muốn đổi chữ Viết bây giờ không dễ như 1945. Đổi sang chữ mới thì cả nước mù chữ ngay
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,235
Động cơ
92,770 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chữ Thái, Lào thực chất là ghép bởi các ký tự gần tương tự như chữ quốc ngữ, nói được thì có thể viết được. Còn mấy bạn Tung Cẩu, Nhật, Hàn, ... thì chỉ có các bộ chữ nhưng vẫn phải nhớ từng mặt chữ, nói được nhưng quên mặt chữ thì thôi luôn.
Cụ sai ở nhận định về chữ Hàn...
Chữ Hàn nhìn có vẻ tượng hình như chữ Hán, nhưng có ghép vần và đọc theo nguyên tắc của nó đấy, không phải nhớ chữ như chữ Hán đâu.
Có bảng chữ cái Hàn hẳn hoi.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,480
Động cơ
662,408 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
E thấy may mà không dùng chữ Nôm đấy ạ. Dùng latinh dễ cho cả người nước ngoài sang du lịch, họ so sánh tên địa danh, địa phương với sách hướng dẫn của họ cũng dễ.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,838
Động cơ
575,266 Mã lực
Cụ nhầm nhé. Ngôn ngữ Quảng Đông giống tiếng Việt. Gốc tích xưa có nhiều liên quan. Có cả tộc Việt nói tiếng Việt luôn bên đó, có đền thờ 2 bà bên ấy. Nếu tiếng Quảng phổ ngữ lanh tinh như tiếng Việt thì có thể nhưng tiếng Trung lại khác.
Việc viết sai là do học không chuẩn. Nó giống quy tắc ấy.
Tiếng nói của người Việt và tiếng Quảng Đông em thấy có nhiều điểm giống nhau.
Nhiều cụ cứ bảo mình giống Nam Tàu nhưng không hề hiểu mình và Nam Tàu bản chất là 1. Còn Bắc Tàu lại giống bọn Nhựt, Triều Tiền, Hàn Quốc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top