Nếu mà đổi chữ Việt sang chữ mới, em quên luôn....cho bọn trẻ nhà em học tiếng Anh làm tiếng chính, tiếng Pháp làm tiếng phụ.Thế mà có thằng ngáo nào nó đòi đổi sang chữ mới do nó soạn ra
Nếu mà đổi chữ Việt sang chữ mới, em quên luôn....cho bọn trẻ nhà em học tiếng Anh làm tiếng chính, tiếng Pháp làm tiếng phụ.Thế mà có thằng ngáo nào nó đòi đổi sang chữ mới do nó soạn ra
Cụ lại bắt bẻ em rồi...em viết là hết lớp 2-3 là đã đọc được mọi loại văn bản giấy tờ sách báo chứ em có viết là nó hiểu hết mọi thứ như ý cụ nói đâu...Hiểu hết thì còn cả quá trình tích lũy kiến thức nữa, đến nhiều ông học hết C3 rồi còn chẳng hiểu nữa là.....dẫu sao vẫn cảm ơn cụ đã còm lại để em chú ý những bài viết sau....!Cụ nói chủ quan quá.
Cụ bảo con hay cháu cụ học lớp 2 hay 3 đọc đoạn văn của cụ em quote trên đây xem nó có hiểu cụ viết gì không.
Chào cụ.Tiếng nói của người Việt và tiếng Quảng Đông em thấy có nhiều điểm giống nhau.
Nhiều cụ cứ bảo mình giống Nam Tàu nhưng không hề hiểu mình và Nam Tàu bản chất là 1. Còn Bắc Tàu lại giống bọn Nhựt, Triều Tiền, Hàn Quốc.
Thế thì tiếng Việt giống tiếng Mèo - Mông.Cái tiếng Việt mà các cụ nói giống Tàu ấy, thì đúng quá rồi còn gì nữa, khi từ mới du nhập vào, người Việt làm gì có từ tương tự, phải mượn, ví dụ lịch sử, địa lý, văn hóa,...
Cũng như bây giờ, trên thế giới cũng phải mượn từ Tây, phone, tivi, laptop....
còn những từ bản địa hằng ngày, ăn uống, ỉa,....thì là từ của họ, đâu đổi đâu. Đặc biệt như vùng Thanh Nghệ tĩnh, trong cái làng, họ vẫn chỉ dùng, tau mi chi rứa, mô tê,...bao đời nay.
Tất nhiên mình là 1 dân tộc anh hùng rồi. Bao năm tàu có làm gì được mình đâu. Ít nhất là không đồng hoá được về gen. Còn văn hoá thì chẳng biết thằng nào đồng hoá thằng nào.Chào cụ.
Việc giống nhau, là do sau này thời cận đại, có những từ mới, thì ta phải dùng từ Hán-Việt, hoặc ví dụ như các từ của chủ nghĩa Marx, thì ta phải dịch tài liệu của người TQ, việc dùng từ hán việt như đồng chí, chính ủy, ủy viên,...là điều bình thường, cụ cứ nghĩ giống nhau, nhưng sao giống được cụ ?
Hiện tại người Việt dùng từ gốc Anh, Pháp thực tế đang tăng dần lên. Ví dụ carot, phone, check, confirm,remote, pin,...thực tế là do văn hóa người Việt không đủ mạnh, nên phải dùng từ các văn hóa lớn, chứ có chi lạ. Cũng như bên Tàu, bản thân họ văn hóa lớn, nhưng họ còn nghi ngờ văn hóa họ, tiến hành cm văn hóa, bài phong, giờ cái gì chả Tây, từ cái ao vest, ăn mặc, tác phong, phải theo Tây.
Các cụ đừng tuyên truyền tào lao. Quảng Đông là nhóm người đã bị đồng hóa, so sánh thế nào với dân Việt được. Thứ dân thời Tây Sơn nó bem gần hết đội Tàu lai, năm 79 nó lại đẩy đi lần nữa. Các cụ cứ bốc thơm dân Tàu, chứ xem dân Tàu ở với dân Việt có thở nổi không ?
Sống với người Việt còn chả xong, huống chi mà người Việt phải nói giống tiếng Quảng Đông. Đem 1 sắc dân yếu ớt, bị đồng hóa, lai tạp, đi so với dân một quốc gia là đại ca anh hùng. Cụ không thấy ngượng.
Có gì mà cười, có bọn "văn miểng" còn gọi là phim là "ảnh chạy" nữa.Cái hại của việc đặt tên (từ mới) theo công dụng hoặc mô tả mà tiếng Việt rất buồn cười và lộn xộn ví dụ như 'máy tính xách tay' hoặc nhầm nghĩa như 'áo rét '= 'áo ấm ' để chỉ cái áo (chống) rét hoặc cái áo (mặc cho) ấm
Ảnh hưởng thôi cụ ạ,Tất nhiên mình là 1 dân tộc anh hùng rồi. Bao năm tàu có làm gì được mình đâu. Ít nhất là không đồng hoá được về gen. Còn văn hoá thì chẳng biết thằng nào đồng hoá thằng nào.
Em vẫn tự hào người Việt mình (tất nhiên là không bao gồm Khơ Me, Chăm và 1 số dân tộc thuộc chủng Malay, Indo) nhé.Ảnh hưởng thôi cụ ạ,
Biết bao nhiêu năm
Việt Nam -Tàu
VN-Pháp
VN Liên Xo
VN -giờ là Mĩ.
mà có đồng hóa gì nổi nó đâu, dân số nó càng lớn, đất nó càng rộng. Cụ xem, Pháp nó ở bao nhiêu năm giờ còn gì > chỉ còn sót mấy từ gác đờ bu, chắc cũng chả ai dùng.
Vì em cho là đọc nhưng không hiểu thì chả khác gì không đọc được.Cụ lại bắt bẻ em rồi...em viết là hết lớp 2-3 là đã đọc được mọi loại văn bản giấy tờ sách báo chứ em có viết là nó hiểu hết mọi thứ như ý cụ nói đâu...Hiểu hết thì còn cả quá trình tích lũy kiến thức nữa, đến nhiều ông học hết C3 rồi còn chẳng hiểu nữa là.....dẫu sao vẫn cảm ơn cụ đã còm lại để em chú ý những bài viết sau....!
Không rõ thời kỳ trước công nguyên thì dân QĐ và Bắc Việt Nam tiếng nói giống nhau là bao?Tiếng Việt nam không giống tiếng Quảng đông. Nói có hiểu được nhau đâu.
Một số từ Hán Việt đọc lên giống cách phát âm QĐ vì cả 2 cùng giữ lại âm cổ đời Đường. Chỉ vậy thôi.
Vả vào mồm cụ.Ở Tàu, các dân tộc ít người khác vẫn sống tốt.
Ở VN, cac sắc dân ở cùng nó, kê cả dân Tàu, dân tinh hoa ngày xưa thời nhà Minh, gọi là Minh hương,...đều thui chột, biến mất dần dần, chả mấy ai sống nổi. , em nói thật. Cac cụđến thăm các tháp chàm dọc miền Trung sẽ hiểu, cả một cộngđồng lớn, khủng khiếp cỡ nào mà giờ còn lơ thơ mấyngười.
Cụ nói đúng đấy....Em bổ sung thêm:Chào cụ.
Việc giống nhau, là do sau này thời cận đại, có những từ mới, thì ta phải dùng từ Hán-Việt, hoặc ví dụ như các từ của chủ nghĩa Marx, thì ta phải dịch tài liệu của người TQ, việc dùng từ hán việt như đồng chí, chính ủy, ủy viên,...là điều bình thường, cụ cứ nghĩ giống nhau, nhưng sao giống được cụ ?
Hiện tại người Việt dùng từ gốc Anh, Pháp thực tế đang tăng dần lên. Ví dụ carot, phone, check, confirm,remote, pin,...thực tế là do văn hóa người Việt không đủ mạnh, nên phải dùng từ các văn hóa lớn, chứ có chi lạ. Cũng như bên Tàu, bản thân họ văn hóa lớn, nhưng họ còn nghi ngờ văn hóa họ, tiến hành cm văn hóa, bài phong, giờ cái gì chả Tây, từ cái ao vest, ăn mặc, tác phong, phải theo Tây.
Các cụ đừng tuyên truyền tào lao. Quảng Đông là nhóm người đã bị đồng hóa, so sánh thế nào với dân Việt được. Thứ dân thời Tây Sơn nó bem gần hết đội Tàu lai, năm 79 nó lại đẩy đi lần nữa. Các cụ cứ bốc thơm dân Tàu, chứ xem dân Tàu ở với dân Việt có thở nổi không ?
Sống với người Việt còn chả xong, huống chi mà người Việt phải nói giống tiếng Quảng Đông,
Cụ chuẩn, con nhà em chưa đi học lớp 1 đã đọc làu làu các loại báo, bản thân em có thể đọc tốt tiếng Nga dù học cách đây đã >30 năm. Đó là ưu điểm của việc ghép vần.Cụ lại bắt bẻ em rồi...em viết là hết lớp 2-3 là đã đọc được mọi loại văn bản giấy tờ sách báo chứ em có viết là nó hiểu hết mọi thứ như ý cụ nói đâu...Hiểu hết thì còn cả quá trình tích lũy kiến thức nữa, đến nhiều ông học hết C3 rồi còn chẳng hiểu nữa là.....dẫu sao vẫn cảm ơn cụ đã còm lại để em chú ý những bài viết sau....!
Lúc đấy học tiếng Anh thì làm gì còn tiếng ViệtThì lại học tiếng Việt
Thời kỳ đấy Bắc VN cũng không phải 1 dân tộc. Quảng đông cũng thế.Không rõ thời kỳ trước công nguyên thì dân QĐ và Bắc Việt Nam tiếng nói giống nhau là bao?