[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

hoaquyenhb

Xe hơi
Biển số
OF-311110
Ngày cấp bằng
10/3/14
Số km
112
Động cơ
298,990 Mã lực
Chữ quốc ngữ là món quà quý của tiền nhân, với sự ra đời của chữ quốc ngữ Việt Nam ta đã tiến xa hơn hàng chục năm. Vậy mà nhiều người còn chưa biết trân trọng giá trị của chữ Quốc ngữ. Thật buồn.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau nếu so sánh với xu hướng dòng chảy chung của các thứ tiếng trên thế giới.

Về chữ viết, các thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp dùng hệ chữ latin để ghi lại ngôn ngữ đa âm tiết, các nước khác dùng hệ latin mình chưa có trải nghiệm nhưng cũng tin rằng hầu hết là ngôn ngữ nào cứ dùng ký hiệu latin thì ngôn ngữ đó là thứ tiếng đa âm tiết. Vậy mà tiếng Việt hiện nay lại dùng ký hiệu latin để ghi lại ngôn ngữ đơn âm tiết (giống với ngôn ngữ tiếng Tàu cũng là đơn âm tiết). Liệu đó có phải là nguyên do khiến VN mãi mà không giỏi được tiếng Anh dù thoáng nhìn thấy khá tương đồng về việc dùng chung ký hiệu latin , vì sự tréo ngoe này ?

Ví dụ:
Tiếng Anh, một từ đa âm tiết "Computer" gồm 3 âm là : com + pu + ter, từng âm tiết này đứng độc lập chẳng có ý nghĩa gì (hoặc ý nghĩa hoàn toàn khác với ý nghĩa mà âm tiết đó có trong từ "Computer").
Nhưng nếu sang tiếng Việt thì nó là "máy tính", thì các âm đứng độc lập là "máy" và "tính" đều có nghĩa riêng xác định của nó và đều bổ trợ cho ý nghĩa chung của từ "máy tính". Âm tiết "máy" vẫn giữ nguyên ý nghĩa độc lập vốn có của nó trong nhiều từ khác như "máy giặt", "máy móc", "máy cơ khí",.. và âm tiết "tính" cũng giữ nguyên ý nghĩa cố định vốn có của nó trong nhiều từ vựng khác như "tính toán", "tính tiền", "phép tính".... Dạng ngôn ngữ đơn âm tiết này cũng là đặc trưng của tiếng Tàu, cho nên người VN học nghe nói tiếng Tàu là rất nhanh và thuận lợi (nhanh hơn học nghe nói tiếng Anh 5 lần, nghĩa là 1 năm bỏ ra học tiếng Tàu thì trình độ giao tiếp nghe nói của người VN thành thạo tương đương bỏ ra 5 năm học tiếng Anh, với cùng mức độ chăm chỉ).

Chính vì sự "nửa lạc nửa mỡ" dùng chữ viết ký hiệu latin để ghi lại tiếng nói đa âm tiết nên người VN nhìn sang tiếng Anh thấy vừa quen vừa lạ, nhìn sang tiếng Tàu cũng thấy vừa lạ vừa quen.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-558446
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
906
Động cơ
160,576 Mã lực
Chữ la tinh phục vụ việc phổ cập và phát triển nhanh khá tốt. Nhưng em đã từng đọc 1 số nhà khoa học đề cao chữ tượng hình hay là chữ Hán mới mang đúng sắc thái ngữ nghĩa và phát âm. Tuy nhiên chữ này lại mất rất nhiều thời gian để học. Tốt nhất là có thể đưa chữ Hán làm 1 môn không bắt buộc ở trường học. Sau này cũng tiện đọc các tài liệu của Trung Quốc. Làm thành 1 hệ thống chữ song song như Nhật Bản cũng đc. Giờ nhiều khi em nghĩ muốn học thêm ít chữ Hán để ti toe ở đền chùa mà cũng lười quá. Nói gì thì nói thì chữ Hán nó là quốc hồn quốc túy được dùng cả nghìn năm rồi, gắn với rất nhiều yếu tố tâm linh. Nếu loại bỏ thì rất khó đọc lại các tài liệu cổ của dân tộc
Cụ nhầm đấy. Riêng chữ Hán Nôm tiền nhân viết hoành phi câu đối văn bia ở VN là loại chữ Hán cổ, ta tiếp thu từ xa xưa, nay TQ dùng chữ loại khác nhiều. Chính dân khựa còn phải sang nhờ các chuyên gia viện Hán Nôm VN dịch thuật các tài liệu Hán Nôm. Chứ họ không đọc được hết
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau nếu so sánh với xu hướng dòng chảy chung của các thứ tiếng trên thế giới.

Về chữ viết, các thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp dùng hệ chữ latin để ghi lại ngôn ngữ đa âm tiết, các nước khác dùng hệ latin mình chưa có trải nghiệm nhưng cũng tin rằng hầu hết là ngôn ngữ nào cứ dùng ký hiệu latin thì ngôn ngữ đó là thứ tiếng đa âm tiết. Vậy mà tiếng Việt hiện nay lại dùng ký hiệu latin để ghi lại ngôn ngữ đơn âm tiết (giống với ngôn ngữ tiếng Tàu cũng là đơn âm tiết). Liệu đó có phải là nguyên do khiến VN mãi mà không giỏi được tiếng Anh , vì sự tréo ngoe này ?

Ví dụ:
Tiếng Anh, một từ đa âm tiết "Computer" gồm 3 âm là : com + pu + ter, từng âm tiết này đứng độc lập chẳng có ý nghĩa gì (hoặc ý nghĩa hoàn toàn khác với ý nghĩa mà âm tiết đó có trong từ "Computer").
Nhưng nếu sang tiếng Việt thì nó là "máy tính", thì các âm đứng độc lập là "máy" và "tính" đều có nghĩa riêng xác định của nó và đều bổ trợ cho ý nghĩa chung của từ "máy tính". Âm tiết "máy" vẫn giữ nguyên ý nghĩa độc lập vốn có của nó trong nhiều từ khác như "máy giặt", "máy móc", "máy cơ khí",.. và âm tiết "tính" cũng giữ nguyên ý nghĩa cố định vốn có của nó trong nhiều từ vựng khác như "tính toán", "tính tiền", "phép tính".... Dạng ngôn ngữ đơn âm tiết này cũng là đặc trưng của tiếng Tàu, cho nên người VN học nghe nói tiếng Tàu là rất nhanh và thuận lợi (nhanh hơn học nghe nói tiếng Anh 5 lần, nghĩa là 1 năm bỏ ra học tiếng Tàu thì trình độ giao tiếp nghe nói của người VN thành thạo tương đương bỏ ra 5 năm học tiếng Anh, với cùng mức độ chăm chỉ).

Chính vì sự "nửa lạc nửa mỡ" dùng chữ viết ký hiệu latin để ghi lại tiếng nói đa âm tiết nên người VN nhìn sang tiếng Anh thấy vừa quen vừa lạ, nhìn sang tiếng Tàu cũng thấy vừa lạ vừa quen.
Do cách sử dụng thôi, nhẽ ra đó là lợi thế nếu anh đọc bản vẽ tiếng Anh lại diễn dịch cho kỹ sư Tàu hiểu được. Nửa nạc nửa mỡ là do ta vẫn tư duy Nho giáo:
Vạn ban giai hạ phẩm
Duy hữu độc thư cao.

có chữ thì kiếm tiền bằng chữ, quên mất chữ cũng chỉ là công cụ như tiếng nói hay cái chỉ trỏ ra hiệu của người câm điếc.
 

Spencie

Xe tăng
Biển số
OF-733395
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
1,494
Động cơ
84,289 Mã lực
Tiếng Tàu Khựa có thể một số người ảo tưởng nghĩ là dễ học đối với người Việt. Nhưng chỉ là dễ nói kiểu tiếng bồi thôi, chứ không nhớ được tối thiểu 3500 chữ loằng ngoằng thì nhìn báo, sách vở cũng chả đọc được, viết 1 văn bản cũng chả viết được.
Tóm lại cái ngôn ngữ Tàu Khựa là ngôn ngữ vớ vẩn...thoát không liên quan gì đến chữ Hán là điều tốt.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Tiếng Tàu Khựa có thể một số người ảo tưởng nghĩ là dễ học đối với người Việt. Nhưng chỉ là dễ nói kiểu tiếng bồi thôi, chứ không nhớ được tối thiểu 3500 chữ loằng ngoằng thì nhìn báo, sách vở cũng chả đọc được, viết 1 văn bản cũng chả viết được.
Tóm lại cái ngôn ngữ Tài Khựa là ngôn ngữ vớ vẩn...
Tiếng Tàu với người VN phải phân làm 2 hạng mục:

Kỹ năng nghe nói cực nhanh và thuận lợi, do cùng hệ tư duy của ngôn ngữ đơn âm tiết cùng với lượng từ vựng Hán Việt chiếm khoảng 70% tiếng Việt hiện này. Ngay trên còm của bác cũng rất nhiều từ Hán Việt (ảo tưởng, tối thiểu, văn bản, ...).
Kỹ năng đọc viết thì khó hẳn do khác hệ giữa latin và tượng hình.

Ngược lại, người VN học tiếng Anh lại khá kém ở kỹ năng nghe nói do khác hệ đơn âm tiết và đa âm tiết.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,642
Động cơ
757,701 Mã lực
Ngôn ngữ Việt hiện nay giữa tiếng nói và chữ viết khá là lệch pha nhau nếu so sánh với xu hướng dòng chảy chung của các thứ tiếng trên thế giới.

Về chữ viết, các thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp dùng hệ chữ latin để ghi lại ngôn ngữ đa âm tiết, các nước khác dùng hệ latin mình chưa có trải nghiệm nhưng cũng tin rằng hầu hết là ngôn ngữ nào cứ dùng ký hiệu latin thì ngôn ngữ đó là thứ tiếng đa âm tiết. Vậy mà tiếng Việt hiện nay lại dùng ký hiệu latin để ghi lại ngôn ngữ đơn âm tiết (giống với ngôn ngữ tiếng Tàu cũng là đơn âm tiết). Liệu đó có phải là nguyên do khiến VN mãi mà không giỏi được tiếng Anh dù thoáng nhìn thấy khá tương đồng về việc dùng chung ký hiệu latin , vì sự tréo ngoe này ?

Ví dụ:
Tiếng Anh, một từ đa âm tiết "Computer" gồm 3 âm là : com + pu + ter, từng âm tiết này đứng độc lập chẳng có ý nghĩa gì (hoặc ý nghĩa hoàn toàn khác với ý nghĩa mà âm tiết đó có trong từ "Computer").
Nhưng nếu sang tiếng Việt thì nó là "máy tính", thì các âm đứng độc lập là "máy" và "tính" đều có nghĩa riêng xác định của nó và đều bổ trợ cho ý nghĩa chung của từ "máy tính". Âm tiết "máy" vẫn giữ nguyên ý nghĩa độc lập vốn có của nó trong nhiều từ khác như "máy giặt", "máy móc", "máy cơ khí",.. và âm tiết "tính" cũng giữ nguyên ý nghĩa cố định vốn có của nó trong nhiều từ vựng khác như "tính toán", "tính tiền", "phép tính".... Dạng ngôn ngữ đơn âm tiết này cũng là đặc trưng của tiếng Tàu, cho nên người VN học nghe nói tiếng Tàu là rất nhanh và thuận lợi (nhanh hơn học nghe nói tiếng Anh 5 lần, nghĩa là 1 năm bỏ ra học tiếng Tàu thì trình độ giao tiếp nghe nói của người VN thành thạo tương đương bỏ ra 5 năm học tiếng Anh, với cùng mức độ chăm chỉ).

Chính vì sự "nửa lạc nửa mỡ" dùng chữ viết ký hiệu latin để ghi lại tiếng nói đa âm tiết nên người VN nhìn sang tiếng Anh thấy vừa quen vừa lạ, nhìn sang tiếng Tàu cũng thấy vừa lạ vừa quen.
Cụ ví dụ computer với máy tính là chưa chuẩn.
Tiếng Anh bảo computer thì không ai nhầm sang cái máy Casio calculator chứ cụ sai em thư ký lấy máy tính thì gặp em cẩn thận hay hơi ngô ngố nó hỏi lại cho rõ đấy.
 

hoaquyenhb

Xe hơi
Biển số
OF-311110
Ngày cấp bằng
10/3/14
Số km
112
Động cơ
298,990 Mã lực
Mặc quan điểm của ai nói thế nào, cá nhân em thấy Việt Nam thật may mắn khi có chữ viết hệ Latin - chữ quốc ngữ như ngày nay.
Cám ơn ngài Alecxandre de Rhodes, nhà truyền giáo người Pháp ( gốc Bồ Đào Nha).
Cám ơn ngài Giám mục người Pháp Pigneau de Behaine.
Theo E còn phải cám ơn cả những người Việt Nam sớm thấy được ý nghĩa của chữ Quốc ngữ, thúc đẩy truyền bá chữ Quốc ngữ vượt ra khỏi khuôn khổ nhà thờ, chiếm địa vị trên mọi phương diện như Cụ Nguyễn Văn Vĩnh, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của...
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Chính vì đang tư duy theo đơn âm tiết mà sang tiếng Anh lại phải tư duy (và ghi nhớ âm) theo dạng đa âm tiết nên người VN khá là khó nhớ từ vựng tiếng Anh, khó cả về nhìn đọc lẫn ghi nhớ phát âm/âm thanh dẫn tới nghe nói kém. Dù rằng thoáng nhìn tiếng Anh và tiếng Việt cùng chung hệ latin.

Trẻ con VN ghi nhớ từ "tủ lạnh" khá đơn giản vì có âm "tủ" kết hợp với âm "lạnh", chữ "tủ" nó gặp rất nhiều trong "tủ quần áo", "tủ sách", "tủ đứng"... là một cái hình khối thường là hình chữ nhật dùng để đựng một cái gì đó, và hình dáng cái tủ lạnh cũng như thế. Còn từ "lạnh" thì nó cũng biết ngay là "lạnh giá", "rét",.. và qua đó nó liên tưởng ghi nhớ ngay "tủ lạnh" là một cái tủ hình dáng giống với cái tủ quần áo và nó (dùng để làm) lạnh.

Sang tiếng Anh là refrigerator gồm 5 âm tiết: re + fri + ge + ra + tor , và từng âm tiết này chẳng gợi ý gì cho đứa trẻ sự liên tưởng đến cái tủ hay cái sự lạnh cả, nên nó rất khó nhớ từ này chỉ cái tủ lạnh, do đã quen với tư duy đơn âm tiết (chia chẻ âm tiết) của tiếng Việt).
 

Dispatcher

Xe tăng
Biển số
OF-693289
Ngày cấp bằng
1/8/19
Số km
1,319
Động cơ
137,315 Mã lực
Chữ Việt cũng phải bổ xung từ mới đó cụ, nhưng mình chưa có đk in từ điển hàng năm. VD từ Internet đó, ai cũng hiểu, nó ngắn gọn hơn dùng cách diễn giải: mạng viễn thông toàn cầu.
internet là do ta dùng luôn vì thế giới gần như quy chuẩn đó là Danh Từ chung, để viết ra Tiếng Việt ta vẫn có thể viết "in tê nét" hay hệ thống thông tin toàn cầu.
Từ Internet thì hầu hết các nước đều phải bổ sung từ mới này chứ riêng gì Việt Nam đâu cụ. Nó cũng viết ghép tắt từ International network nên mình dịch mạng viễn thông quốc tế thôi. Chứ viết tắt mạng quốc tế kiểu nó cũng đc vậy.
 

TungThoc

Xe điện
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
4,826
Động cơ
500,694 Mã lực
Dân tộc Việt Nam là dân tộc có khả năng thích nghi rất cao, chữ Việt cổ của người Kinh ngày nay chưa rõ ràng nhưng chắc chắn là có, khi Pháp đô hộ thì có nhièu người biết tiếng Pháp nói như người Pháp, khi Mỹ ở miền Nam thì cũng rất nhiều người nói tiếng Anh tốt lắm, xưa kia thì chữ Nôm chữ Hán cũng giỏi... nếu một ngày bình dân học vụ dạy toàn dân tiếng Anh hay tiếng gì gì chắc không khó
 

202

Xe container
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
9,481
Động cơ
2,094,012 Mã lực
Nếu mà chỉ nói đến người Việt hay là dân tộc Kinh chứ không phải Bana Ê Đê, Tày Nùng, thì chưa chắc mình đã nghèo kém hơn bọn dân bản địa Thái, Mã Lai, Indo, Phi đâu ạ. Mấy nước đó bọn giàu toàn Hoa Kiều ạ. Ở VN, Hoa Kiều cũng khá, nhưng đừng hòng mà dám giàu hơn Việt ạ.
Các dân tộc khác có bao nhiêu đâu. Kinh chiếm 90% rồi
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,642
Động cơ
757,701 Mã lực
Tiếng Tàu với người VN phải phân làm 2 hạng mục:

Kỹ năng nghe nói cực nhanh và thuận lợi, do cùng hệ tư duy của ngôn ngữ đơn âm tiết cùng với lượng từ vựng Hán Việt chiếm khoảng 70% tiếng Việt hiện này. Ngay trên còm của bác cũng rất nhiều từ Hán Việt (ảo tưởng, tối thiểu, văn bản, ...).
Kỹ năng đọc viết thì khó hẳn do khác hệ giữa latin và tượng hình.

Ngược lại, người VN học tiếng Anh lại khá kém ở kỹ năng nghe nói do khác hệ đơn âm tiết và đa âm tiết.
Chính vì đang tư duy theo đơn âm tiết mà sang tiếng Anh lại phải tư duy (và ghi nhớ âm) theo dạng đa âm tiết nên người VN khá là khó nhớ từ vựng tiếng Anh, khó cả về nhìn đọc lẫn ghi nhớ phát âm/âm thanh dẫn tới nghe nói kém. Dù rằng thoáng nhìn tiếng Anh và tiếng Việt cùng chung hệ latin.

Trẻ con VN ghi nhớ từ "tủ lạnh" khá đơn giản vì có âm "tủ" kết hợp với âm "lạnh", chữ "tủ" nó gặp rất nhiều trong "tủ quần áo", "tủ sách", "tủ đứng"... là một cái hình khối thường là hình chữ nhật dùng để đựng một cái gì đó, và hình dáng cái tủ lạnh cũng như thế. Còn từ "lạnh" thì nó cũng biết ngay là "lạnh giá", "rét",.. và qua đó nó liên tưởng ghi nhớ ngay "tủ lạnh" là một cái tủ hình dáng giống với cái tủ quần áo và nó (dùng để làm) lạnh.

Sang tiếng Anh là refrigerator gồm 5 âm tiết: re + fri + ge + ra + tor , và từng âm tiết này chẳng gợi ý gì cho đứa trẻ sự liên tưởng đến cái tủ hay cái sự lạnh cả, nên nó rất khó nhớ từ này chỉ cái tủ lạnh, do đã quen với tư duy đơn âm tiết (chia chẻ âm tiết) của tiếng Việt).
Cái hại của việc đặt tên (từ mới) theo công dụng hoặc mô tả mà tiếng Việt rất buồn cười và lộn xộn ví dụ như 'máy tính xách tay' hoặc nhầm nghĩa như 'áo rét '= 'áo ấm ' để chỉ cái áo (chống) rét hoặc cái áo (mặc cho) ấm
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,452
Động cơ
512,852 Mã lực
Hồi đấy mà bắt dùng tiếng Anh có phải giờ đỡ phải học Anh văn ko :))
 

lac007

Xe tăng
Biển số
OF-93236
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
1,859
Động cơ
421,963 Mã lực
Chữ Nôm : Khó viết, khó nhớ mặt chữ.
Chữ Hán: Tương tự
Nên chỉ dành cho gia đình nào có điều kiện, con nhà quan chức, hoặc ở thành phố. Nông thôn đa phần mù chữ
Chữ Latinh : đọc sao viết vậy, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ dạy. Nên chọn chữ quốc ngữ là lựa chọn tốt nhất.
Thế mà có thằng ngáo nào nó đòi đổi sang chữ mới do nó soạn ra
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cái hại của việc đặt tên (từ mới) theo công dụng hoặc mô tả mà tiếng Việt rất buồn cười và lộn xộn ví dụ như 'máy tính xách tay' hoặc nhầm nghĩa như 'áo rét '= 'áo ấm ' để chỉ cái áo (chống) rét hoặc cái áo (mặc cho) ấm
Đó là vấn đề ngôn ngữ chứ không liên quan đến chữ viết.
Ví dụ “thuốc đau mắt” hay là “xay bột trẻ em”... :D
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Cái hại của việc đặt tên (từ mới) theo công dụng hoặc mô tả mà tiếng Việt rất buồn cười và lộn xộn ví dụ như 'máy tính xách tay' hoặc nhầm nghĩa như 'áo rét '= 'áo ấm ' để chỉ cái áo (chống) rét hoặc cái áo (mặc cho) ấm
Mấy cái chi tiết đó là phát sinh thêm trong quá trình phát triển ngôn ngữ, không quá quan trọng, coi như các từ đồng nghĩa khác âm, hoặc sử dụng theo thói quen.

Cái căn bản nhất vẫn là: tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết nhưng lại dùng chữ viết ký hiệu latin (vốn dùng cho ngôn ngữ đa âm tiết) để ghi lại.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top