[Funland] Vì sao người Việt ngày nay dùng chữ quốc ngữ, viết bằng các chữ cái latinh?

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,470
Động cơ
577,549 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Sang từ Việt nên chúng được sắp xếp lại theo Thứ Bậc, chữ "Nhiên" ý nghĩa của nó kiểu như Bản Chất là vậy hay Sự Việc đó bắt buộc phải có. :)
Cháu vừa phải làm phiền đứa bạn người Trung Quốc, khi nghe cháu hỏi nó phì cười. Nó bảo bọn tao nói là An An (安安) tức là hai chữ An (安) ghép với nhau. Nó bảo không hiểu tại sao người Việt chúng mày lại biến An Nhiên (安然) thành câu chúc. Cháu lọ mọ tra từ điển thì đúng là như thế ạ.

An An (安安) : https://hvdic.thivien.net/hv/an an
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,470
Động cơ
577,549 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cháu đã tìm ra nguyên nhân một số người Việt nhầm lẫn chữ An Nhiên (安然).

Người Trung Quốc đọc An An (安安).
Nhưng người Việt đọc là An Yên (安安).
Lâu dần chữ Yên bị một số người Việt đọc nhầm thành Nhiên, thế là An Yên (安安) nhầm thành An Nhiên (安然).

Ghi chú: nhiều người Việt vẫn viết đúng là An Yên trên FB.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,601
Động cơ
88,407 Mã lực
Một số cụ nghĩ đơn giản là nếu VN còn dùng chữ Nho ( Hán ) thì người Việt - Trung - Nhật có thể thông hiểu văn bản ( chữ viết ) của nhau.
Hoàn toàn không như vậy.
Em lấy 1 ví dụ: từ Thầy giáo, teacher
Ở Việt nam: Ngày xưa, các cụ dùng chữ Nho (chữ Hán) viết là : 教員 ( chữ Giáo và chữ Viên )
Bên TQ : người Tàu viết là 老師 ( chữ Lão và chữ Sư)
Bên Nhật : người Nhật viết là 先生 ( chữ Tiên và chữ Sinh)

Các cụ thấy đấy, cho dù cùng dùng chữ Hán, nhưng 3 nước VN, Tàu, Nhật dùng chữ khác nhau để mô tả 1 danh từ.
Vậy người Nhật, người Việt xưa dùng chữ Nho, người Tàu.....vẫn không hiểu văn bản của nhau là thế, dù họ nhìn văn bản nhận ra các chữ Hán và hiểu nghĩa chữ Hán đó.
Ở VD trên, người Tàu và người Nhật nhận ra 2 chứ Giáo và Viên trong văn bản do người Việt viết, nhưng họ không hiểu người Việt dùng 2 từ 教員 để chỉ danh từ gì ? Người Nhật và người Việt dùng chữ Nho cũng hiểu nghĩa 2 chữ Lão và Sư trong văn bản người tàu viết, nhưng không hiểu từ ghép 老師 để chỉ danh từ gì ?....
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,093 Mã lực
Cháu đã tìm ra nguyên nhân một số người Việt nhầm lẫn chữ An Nhiên (安然).

Người Trung Quốc đọc An An (安安).
Nhưng người Việt đọc là An Yên (安安).
Lâu dần chữ Yên bị một số người Việt đọc nhầm thành Nhiên, thế là An Yên (安安) nhầm thành An Nhiên (安然).

Ghi chú: nhiều người Việt vẫn viết đúng là An Yên trên FB.
Đúng vậy! Dân gian chỉ giao tiếp truyền miệng nhau, chưa kể Âm Ngữ vùng miền, nên sau này nhiều từ bị lái lệch Âm Tiết.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,601
Động cơ
88,407 Mã lực
Từ " Ẩm Thực" ; tiếng Việt nghĩa là "ăn uống", tiếng Anh là Cuisine.

Tiếng Trung viết là 美食 ( chữ Mỹ và chữ Thực )
Tiếng Nhật viết là 料理 ( chữ Liệu và chữ Lý )
Ngày xưa chữ Nho ( Hán-Nôm) , các cụ nhà ta viết là 飲食 ( chữ Ẩm và chữ Thực)

Chả có liên quan gì nhau.....:))
 
Chỉnh sửa cuối:

GamCaoMayLanh

Xe container
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
9,259
Động cơ
519,647 Mã lực
Thiepmung.com_15f8c4e4581656.jpg

Thiepmung.com_15f8c4ef94a782.jpg


Thiepmung.com_15f8c4dc7282a7.jpg




Em thấy thư pháp chữ Việt hiện tại cũng ok ra phết đấy chứ.
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
444
Động cơ
82,945 Mã lực
Tuổi
35
Từ " Ẩm Thực" ; tiếng Việt nghĩa là "ăn uống", tiếng Anh là Cuisine.

Tiếng Trung viết là 美食 ( chữ Mỹ và chữ Thực )
Tiếng Nhật viết là 料理 ( chữ Liệu và chữ Lý )
Ngày xưa chữ Nho ( Hán-Nôm) , các cụ nhà ta viết là 飲食 ( chữ Ẩm và chữ Thực)

Chả có liên quan gì nhau.....:))
美食:món ngon, đồ ăn ngon
饮食: đồ ăn, thức uống
料理:món ăn
3 từ này người TQ đều dùng. Cụ viết ra họ đều biết cả, k có chuyện viết ra ng ta k hiểu. Chả hiểu sao cụ lại nghĩ k liên quan
Về chữ tiên sinh đối vs ng tq dùng cho 1ng có học, đáng kính, hoặc người vợ gọi chồng mình là tiên sinh, hoặc cũng có thể là thầy giáo. Tuỳ văn cảnh. Nên nếu ng Nhật gọi là thầy giáo là tiên sinh thì ng TQ cũng có thể hiểu đc chứ k như cụ nghĩ. Chữ giáo viên, ng TQ ngày nay ít dùng, nhưng họ vẫn biết từ giáo là dạy, viên là người (làm công việc nào đó), vì vậy cụ viết như thế và hỏi ng TQ thì em tin họ hiểu chứ k phải k.
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34

美食:món ngon, đồ ăn ngon
饮食: đồ ăn, thức uống
料理:món ăn
3 từ này người TQ đều dùng. Cụ viết ra họ đều biết cả, k có chuyện viết ra ng ta k hiểu. Chả hiểu sao cụ lại nghĩ k liên quan
Về chữ tiên sinh đối vs ng tq dùng cho 1ng có học, đáng kính, hoặc người vợ gọi chồng mình là tiên sinh, hoặc cũng có thể là thầy giáo. Tuỳ văn cảnh. Nên nếu ng Nhật gọi là thầy giáo là tiên sinh thì ng TQ cũng có thể hiểu đc chứ k như cụ nghĩ. Chữ giáo viên, ng TQ ngày nay ít dùng, nhưng họ vẫn biết từ giáo là dạy, viên là người (làm công việc nào đó), vì vậy cụ viết như thế và hỏi ng TQ thì em tin họ hiểu chứ k phải k.
美食:món ngon, đồ ăn ngon
饮食: đồ ăn, thức uống
料理:món ăn
3 từ này người TQ đều dùng. Cụ viết ra họ đều biết cả, k có chuyện viết ra ng ta k hiểu. Chả hiểu sao cụ lại nghĩ k liên quan
Về chữ tiên sinh đối vs ng tq dùng cho 1ng có học, đáng kính, hoặc người vợ gọi chồng mình là tiên sinh, hoặc cũng có thể là thầy giáo. Tuỳ văn cảnh. Nên nếu ng Nhật gọi là thầy giáo là tiên sinh thì ng TQ cũng có thể hiểu đc chứ k như cụ nghĩ. Chữ giáo viên, ng TQ ngày nay ít dùng, nhưng họ vẫn biết từ giáo là dạy, viên là người (làm công việc nào đó), vì vậy cụ viết như thế và hỏi ng TQ thì em tin họ hiểu chứ k phải k.
Vì cụ ấy ghét cái tư tưởng đọc được chữ của nhau nên tìm mọi cách, kể cả những trường hợp dị biệt để cố chứng minh chữ Hán Việt có dùng bọn Tàu nó cũng không hiểu thôi. Hê hê. À mà cụ ấy còn khoe cụ ấy học NGOẠI THƯƠNG đấy
 
Biển số
OF-558446
Ngày cấp bằng
14/3/18
Số km
906
Động cơ
160,576 Mã lực
Đọc hiểu phần nào.

Thế hệ hiện tại của Tàu học giản thể nhưng cũng có nhiều chữ giản và phồn như nhau.

Một số học thêm phồn thể thì họ đọc được tất.
VN tiếp thu chữ Hán từ hồi Bắc thuộc gì đó và giữ nguyên. Còn chữ Hán của TQ lại liên tục cải tiến biến đổi theo thời gian, chưa kể đến 1949 lại theo loại giản thể. Cho nên khá nhiều chữ đã viết khác, một người bình thường TQ hiện đại rất khó đọc hiểu được các loại sách chữ Hán cổ cũng như các sử liệu VN ghi tiếng Hán
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
444
Động cơ
82,945 Mã lực
Tuổi
35
Tiện đây cụ nào cho em hỏi sao chữ Nhật Bản Quốc 日本国 trên máy bay chở ông thủ tướng Suga lại dùng chữ giản thể mà k phải chữ phồn thể.
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,524
Động cơ
201,537 Mã lực
Cháu xin hỏi tiếp từ "phân tích" trong tiếng Việt ?
Tại sao gọi là "phân tích" và "phân tích" có khác với "tích phân" hay không ?
Mợ trình độ tiếng Hán tầm vậy rồi hỏi vậy khác nào trêu các cụ.
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
VN tiếp thu chữ Hán từ hồi Bắc thuộc gì đó và giữ nguyên. Còn chữ Hán của TQ lại liên tục cải tiến biến đổi theo thời gian, chưa kể đến 1949 lại theo loại giản thể. Cho nên khá nhiều chữ đã viết khác, một người bình thường TQ hiện đại rất khó đọc hiểu được các loại sách chữ Hán cổ cũng như các sử liệu VN ghi tiếng Hán
Cụ biết thời kỳ Bắc Thuộc gần nhất của Việt Nam là thời nào không mà chém vậy? Cụ kể thử xem chữ Hán của Trung Quốc trước 1949 cải tiến những gì so với chữ Hán thời Bắc Thuộc phát xem sao?
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,609 Mã lực
Tiện đây cụ nào cho em hỏi sao chữ Nhật Bản Quốc 日本国 trên máy bay chở ông thủ tướng Suga lại dùng chữ giản thể mà k phải chữ phồn thể.
Chữ Kanji trong tiếng Nhật dù phần lớn dùng phồn thể nhưng vẫn có dùng cả giản thể chứ không phải 100% phồn thể, nên trong trường hợp này chữ 国 nó dùng giản thể.
 

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Em nghĩ chữ Hán nó là 1 chữ rất ít biến đổi sau cả ngàn năm. Khác hoàn toàn chữ quốc ngữ tiến hóa rất nhanh trong thời gian gần đây mà nhiều từ không hiểu nổi. Như là LOL, loz, cạc, dcm, vkl, cc, bòi, đêk. Người Việt đúng là yêu chữ viết. Họ còn gán được cả tính chất cho chữ như là nếu chữ mà viết bởi đại lục thì kiểu gì cũng là chữ Hán xấu Hán +, Hán nô, không nên nhắc đến. Còn chữ Hán của bọn Đài, Nhật nó dùng là Hán "tốt", Nên học. Còn chữ Hán cổ của người Việt dùng là do người Việt cải biên sáng tạo ở 1 tầm cao mới mà bọn Hán + giờ có sang cũng không đọc và không hiểu được =))
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
444
Động cơ
82,945 Mã lực
Tuổi
35
Chữ Kanji trong tiếng Nhật dù phần lớn dùng phồn thể nhưng vẫn có dùng cả giản thể chứ không phải 100% phồn thể, nên trong trường hợp này chữ 国 nó dùng giản thể.
Bọn Nhật này lằng nhằng quá cụ nhể, muốn tân cố giao duyên à :)))
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
444
Động cơ
82,945 Mã lực
Tuổi
35
Em nghĩ chữ Hán nó là 1 chữ rất ít biến đổi sau cả ngàn năm. Khác hoàn toàn chữ quốc ngữ tiến hóa rất nhanh trong thời gian gần đây mà nhiều từ không hiểu nổi. Như là LOL, loz, cạc, dcm, vkl, cc, bòi, đêk. Người Việt đúng là yêu chữ viết. Họ còn gán được cả tính chất cho chữ như là nếu chữ mà viết bởi đại lục thì kiểu gì cũng là chữ Hán xấu Hán +, Hán nô, không nên nhắc đến. Còn chữ Hán của bọn Đài, Nhật nó dùng là Hán "tốt", Nên học. Còn chữ Hán cổ của người Việt dùng là do người Việt cải biên sáng tạo ở 1 tầm cao mới mà bọn Hán + giờ có sang cũng không đọc và không hiểu được =))
Em học tiếng trung có mấy tháng, chỉ học chữ giản thể mà nhìn nhiều chữ phồn thể vẫn đọc được kha khá. Các cụ kia chắc ko học tiếng Trung mà chỉ đọc qua mấy tờ báo dắt mũi, do bọn đài Loan hoặc bài tàu bịa ra là người tq giờ k thể đọc đc sách cổ. Lên weibo thì thấy khối thanh niên TQ hoài cổ vẫn post bài bằng chữ phồn thể, hôm trc có vụ Mỹ cấm wechat, tencent ra 1 thông báo bằng chữ phồn thể, em chả quan tâm vụ này, thấy nó dùng chữ phồn thể nên nhớ thôi. Cho nên cụ nào bảo dân TQ vào đền chùa k đọc được biển hiệu, câu đối là nhầm, ai k đọc đc chắc chưa tốt nghiệp tiểu học.
 
Chỉnh sửa cuối:

Modkiller

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737373
Ngày cấp bằng
27/7/20
Số km
302
Động cơ
67,730 Mã lực
Tuổi
34
Em học tiếng trung có mấy tháng, chỉ học chữ giản thể mà nhìn nhiều chữ phồn thể vẫn đọc được kha khá. Các cụ kia chắc ko học tiếng Trung mà chỉ đọc qua mấy tờ báo dắt mũi, do bọn đài Loan hoặc bài tàu bịa ra là người tq giờ k thể đọc đc sách cổ. Lên weibo thì thấy khối thanh niên TQ hoài cổ vẫn post bài bằng chữ phồn thể, hôm trc em nhớ vụ Mỹ cấm wechat, tencent ra 1 thông báo bằng chữ phồn thể, em chả quan tâm vụ này, thấy nó dùng chữ phồn thể nên nhớ thôi. Cho nên cụ nào bảo dân TQ vào đền chùa k đọc được biển hiệu, câu đối là nhầm, ai k đọc đc chắc chưa tốt nghiệp tiểu học.
Cứ xem phim Tàu hồi 9x là ra ngay. Có méo gì mà không đọc được. Xem chữ trên quyển cửu âm chân kinh trong phim nó có khác gì chữ Hán Việt cổ không thì biết ngay 🤣
 

Mentor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-726923
Ngày cấp bằng
24/4/20
Số km
208
Động cơ
76,380 Mã lực
Hài hước nhất là chữ Lực Lượng (力量) - sức mạnh.
Lực lượng nghĩa của nó chính là sức mạnh. Nhưng khi không hiểu thì cứ chia ra sức mạnh khác với lực lượng. Cho nên mới có câu văn hài hước: kết hợp với sức mạnh của lực lượng vũ trang.

Untitled.jpg


Nguồn: http://tapchiqptd.vn/vi/ky-niem-45-nam-ngay-giai-phong-mien-nam/nghe-thuat-ket-hop-tac-chien-cua-cac-binh-doan-chu-luc-voi-phong-trao-noi-day-cua-quan-chu/15357.html
Bác nào có thể đưa ra những chữ có chữ Nhiên (然) mang ý nghĩa tốt đẹp bằng với bốn chữ: Như Ý Cát Tường ?
Khi so sánh như vậy, mới hiểu được sự nhạy cảm của chữ Nhiên (然) và thận trọng khi sử dụng chữ này.
Ngôn ngữ là vật sống, nó tồn tại và biến đổi theo thời gian và địa phương.

Từ ngữ có một ý nghĩa lúc nó mới ra đời va một ý nghĩa khác sau hằng trăm năm sử dụng.

Theo thời gian biến đổi cận âm, viễn âm, đồng nghĩa, dị nghĩa, hàm nghĩa là điều dễ hiểu.

Mà âm Hán Việt ngày nay nhiều lúc còn giữ gìn tốt hơn bản sắc văn hóa TQ hơn cả tiếng Trung hiện đại, ví dụ như khi đọc thơ Đường, âm điệu hay hơn hẳn.
 

Mentor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-726923
Ngày cấp bằng
24/4/20
Số km
208
Động cơ
76,380 Mã lực
Chữ Kanji trong tiếng Nhật dù phần lớn dùng phồn thể nhưng vẫn có dùng cả giản thể chứ không phải 100% phồn thể, nên trong trường hợp này chữ 国 nó dùng giản thể.
Tôi nghĩ vì 国 có ý nghĩa tượng hình hợp với sự thật lịch sử hơn 國 vì ngọc tỷ (玉) quan trọng hơn người dân (或) đối với đa số người cầm quyền.
 

kokuka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745038
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
204
Động cơ
60,032 Mã lực
Tuổi
37
Một số cụ nghĩ đơn giản là nếu VN còn dùng chữ Nho ( Hán ) thì người Việt - Trung - Nhật có thể thông hiểu văn bản ( chữ viết ) của nhau.
Hoàn toàn không như vậy.
Em lấy 1 ví dụ: từ Thầy giáo, teacher
Ở Việt nam: Ngày xưa, các cụ dùng chữ Nho (chữ Hán) viết là : 教員 ( chữ Giáo và chữ Viên )
Bên TQ : người Tàu viết là 老師 ( chữ Lão và chữ Sư)
Bên Nhật : người Nhật viết là 先生 ( chữ Tiên và chữ Sinh)

Các cụ thấy đấy, cho dù cùng dùng chữ Hán, nhưng 3 nước VN, Tàu, Nhật dùng chữ khác nhau để mô tả 1 danh từ.
Vậy người Nhật, người Việt xưa dùng chữ Nho, người Tàu.....vẫn không hiểu văn bản của nhau là thế, dù họ nhìn văn bản nhận ra các chữ Hán và hiểu nghĩa chữ Hán đó.
Ở VD trên, người Tàu và người Nhật nhận ra 2 chứ Giáo và Viên trong văn bản do người Việt viết, nhưng họ không hiểu người Việt dùng 2 từ 教員 để chỉ danh từ gì ? Người Nhật và người Việt dùng chữ Nho cũng hiểu nghĩa 2 chữ Lão và Sư trong văn bản người tàu viết, nhưng không hiểu từ ghép 老師 để chỉ danh từ gì ?....
Cái này bác nhầm to. Bút đàm/văn bản vẫn hiểu nhau bình thường.

Các sai lệch tuy có nhưng rất ít. Và những sai lệch này vẫn đủ dễ để hiểu. Còn dễ hơn tiếng Anh-Anh và Anh-Mỹ vì Hán ngữ biểu ý.

Từ vựng khác nhau không chỉ giữa các quốc gia mà ngay giữa các vùng miền của TQ hay VN cũng thế thôi
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top