- Biển số
- OF-191532
- Ngày cấp bằng
- 26/4/13
- Số km
- 17,812
- Động cơ
- 479,165 Mã lực
Phức- Nhiều thành phầnCác bác cho cháu hỏi:
Trong tiếng Việt có từ "phức tạp", vậy tại sao gọi là "phức tạp" và ý nghĩa của từ này ạ ?
Tạp- lẫn lộn.
Phức- Nhiều thành phầnCác bác cho cháu hỏi:
Trong tiếng Việt có từ "phức tạp", vậy tại sao gọi là "phức tạp" và ý nghĩa của từ này ạ ?
Kiểm - thống kê.Trong tiếng Việt có từ "kiểm" "tra".
Vậy tại sao gọi là "kiểm" tại sao gọi là "tra" tại sao gọi là "kiểm tra" ?
Cháu sai phần Tiếng Việt, vậy Phức Hợp thì sao hay Phiền Phức hoặc Thơm Phưng Phức...?Chữ Phức (复) chiết tự là Nhật Truy: bước đi chậm chạp mỗi ngày.
Chữ Tạp (杂) chiết tự là Cửu Mộc: các loại gỗ lẫn lộn.
Phức Tạp (复杂) là ngày nào cũng đi lại chậm chạp quanh cái đống gỗ lẫn lộn. Có mỗi cái đống gỗ lẫn lộn mà đi mãi không ra nổi.
Khi nói "phức tạp" nghĩa là chuyện nhỏ như cái đống gỗ lẫn lộn và tìm mãi không đường ra.
Bác có thể viết Hán Tự của các chữ Hán Việt: Phức Hợp, Phiền Phức ?Cháu sai phần Tiếng Việt, vậy Phức Hợp thì sao hay Phiền Phức hoặc Thơm Phưng Phức...?
Phân ra thành nhiều yếu tố ở Hỗn hợp đó, sau mới gộp lại thành kết quả.Cháu xin hỏi tiếp từ "phân tích" trong tiếng Việt ?
Tại sao gọi là "phân tích" và "phân tích" có khác với "tích phân" hay không ?
Mặc dù Ta mượn nhiều từ và nghĩa của chữ Hán, nhưng không phải tất cả ý nghĩa của nó, những từ của Ta hiện tại lai tạp nhiều ngôn ngữ, chứ không riêng gì chữ Hán.Bác có thể viết Hán Tự của các chữ Hán Việt: Phức Hợp, Phiền Phức ?
Cháu e là mặt chữ khác nhau, kiểu như: Giáo dục, Tình dục.
Cháu đang hỏi hai chữ cụ thể : Phức hợp, Phiền Phức.Mặc dù Ta mượn nhiều từ và nghĩa của chữ Hán, nhưng không phải tất cả ý nghĩa của nó, những từ của Ta hiện tại lai tạp nhiều ngôn ngữ, chứ không riêng gì chữ Hán.
Phân ra thành nhiều yếu tố ở Hỗn hợp đó, sau mới gộp lại thành kết quả.Cháu xin hỏi tiếp từ "phân tích" trong tiếng Việt ?
Tại sao gọi là "phân tích" và "phân tích" có khác với "tích phân" hay không ?
Ha ha ha, bó tay. Cháu trêu bác chút thôi. Cách bác giải thích coi là tạm được (mặt bằng chung).Phân ra thành nhiều yếu tố ở Hỗn hợp đó, sau mới gộp lại thành kết quả.
Tích Phân thì đơn giản hơn, chỉ chia phần nào đó ra nhỏ để dễ tính toán, sau đó cộng lại với nhau.
Ơ kìa, còn một đống chữ Nhiên cháu không chiết tự nốt à?Thôi tạm biệt các bác, qua đây trêu tí thôi, cháu về thớt của cháu đây.
Đi đâu. Ai cho đi mà đi. Đã vào đây rồi cấm được ra. Cháu phải ở đây giải thích nốt théc méc của các cụ.Thôi tạm biệt các bác, qua đây trêu tí thôi, cháu về thớt của cháu đây.
Hi hi hi, bác bắt cháu ở lại thì cháu ở vậy. Cháu xin phân tích kỹ lại chữ Công Nhiên. Đó là khi cháu đọc điều 172 BLHS 2015.Ơ kìa, còn một đống chữ Nhiên cháu không chiết tự nốt à?
Cháu chịu không biết từ "Thắc mắc" từ đâu mà có.Đi đâu. Ai cho đi mà đi. Đã vào đây rồi cấm được ra. Cháu phải ở đây giải thích nốt théc méc của các cụ.
Mà cái từ " thừa méc" này nó là tượng thanh hay tượng hình các cụ nhỉ? Nguồn gốc của nó ntn có cụ nào biết không ạ ?
Bác cho cháu hỏi, thế trước đó sử dụng từ Hán Việt nào ạ ?Chứ viết đơn giản đơn nghĩa là chuẩn nhất
Để tránh bọn đồ gàn suốt ngày "chơi chữ" chả được cái tích sự mẹ gì
Các hợp đồng kinh tế tiếng việt bây giờ cũng tìm cách diễn nôm để tránh vặn vẹo tranh chấp, các cụm từ như "xét rằng", "để làm bằng, 2 bên cùng..." đang dần phổ biến
Vậy nên quển hẳn chữ hán là tốt, đừng lưu luyến gì cả
Đạo là con đường để ra đời chứ.Hình như chỗ này của cụ chưa chuẩn.
" Shining path family teaching".
Theo em cũng có thể hiểu là Minh là động từ nghĩa là "Làm rõ," làm rõ các cách giáo dục tại nhà.
Bác có thể trích dẫn giúp cháu, những nhân vật lịch sử nào đã sử dụng chữ Tất nhiên (必 然) mang ý nghĩa tích cực, trong một văn bản, câu nói của người đó ?Đấy biết ngay là cháu lại chiết tự.
Chứ Nhiên là chữ đứng sau rất nhiều từ ghép, để nhấn mạnh chữ đằng trước nó. Cứ mang ra chiết tự như cháu là hỏng hết đấy. Cháu đừng chiết tự chữ nhiên trong những từ dưới đây nhé.
Tất nhiên 必 然: Đúng là cần phải thế
Các lãnh đạo mình có chiến lược gì để biến lợi thế này thành kết quả tích cực không nhỉ ? Trẻ con VN đỡ tốn thời gian để đọc thông viết thạo hơn trẻ con nhiều nước, thì phải tận dụng thời gian dôi dư đó để tiến xa hơn trẻ con các nước kia chứ.Tóm lại là trẻ con Việt Nam là sướng nhất trong cái Châu Á này.
Ngôn ngữ dễ học, dễ nhớ, dể viết, gần gũi với quốc tế, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng TBN, thế nên tỷ lệ biết chữ của mình cao chót vót (hồi xưa em 1 cái roi, ngồi kèm thằng con ham chơi thích quậy học chữ trước khi vào lớp 1 thì chỉ 2-3 tháng là nó đọc thông viết thạo)
Trẻ con Tàu, Sing, Nhật, Đài, Mã học chữ vất vả hơn trẻ con ta nhìu. Bọn chữ giun dế, hay chữ mỳ tôm, hay nhữ hộp nhìn phát kinh,