- Biển số
- OF-322467
- Ngày cấp bằng
- 5/6/14
- Số km
- 1,465
- Động cơ
- 802,065 Mã lực
Chịu khó mua HPG là yêu nc cụ nhé.Giờ chỉ nhờ anh Long thôi. Rồng trỗi dậy.
Chịu khó mua HPG là yêu nc cụ nhé.Giờ chỉ nhờ anh Long thôi. Rồng trỗi dậy.
Một thời duy ý chí phải có lk đấy. Tưởng qua cơn mê rồi nào ngờ 1 ngày mấy ông ofer lại sồn sồn lên đòi lk cao cấp.Đầu tư ngành đóng tầu thì có đại án Vinashin, đầu tư vào ngành luyện kim thì có Gang thép Thái nguyên.
Các cụ muốn nhà nc đầu tư vào đó bao nhiêu và cho thêm cơ chế ưu đãi gì nữa nào? Cả đống tiền đổ vào đó chứng tỏ nhà nc rất muốn đầu tư cho luyện kim đấy chứ, chẳng qua ko làm đc thì phải chịu thôi.
Cụ hỏi cụ nghiêng ấyVinfast có được ưu đãi không bác ?
Xin lỗi cụ vì đã không trả lời ngay cụ được dù em đọc còm này của cụ từ sớm. Haizzz…. Lỗi, tất cả là ở tình yêuƯu đãi với một dn hay tập đoàn trong đầu tư khác nhau hay khập khễnh ở đâu, bác chỉ giáo em mở mang thêm, lan man quá em chưa hiểu ?
Khập khễnh hay không chưa biết nhưng nếu nói ưu đãi càng làm nũng, phá sản nhanh có chính xác không bác?
Thôi thì ko nhắc đến vinfast nữa, nói đến fomusa đi bác, cho nó cùng hoàn cảnh !
Ơ cụ chờ e với, e ra xe làm 1 cuốc đêm đâyXin lỗi cụ vì đã không trả lời ngay cụ được dù em đọc còm này của cụ từ sớm. Haizzz…. Lỗi, tất cả là ở tình yêu
Em không nghĩ là em đã nói lan man, có chăng là em đã khái quát cao quá. Chính xác: so sánh với Vinfast là so sánh không phù hợp; so sánh với Formosa là so sánh vô nghĩa. Thảo luận về sự/ con đường phát triển cho luyện kim Việt Nam và vai trò của Nhà nước trong tiến trình này, thì phải tìm hiểu và so sánh với các ngành luyện kim của các nước khác. Từ đó sẽ thấy các cụm từ như “chính sách ưu đãi’, ‘tháo bỏ rào cản’, ‘tháo gỡ vướng mắc’…hay những cái gì đó tương tự như vậy đều là những thứ không thể thúc đẩy ngành luyện kim phát triển. Vì sao? Vì, bằng cách sử dụng các cụm từ như vậy, Nhà nước đã tự đặt mình ở đỉnh cao chỉ huy. Tất cả các ngành kinh tế đều không cần người chỉ huy, chúng cần các đối tác, những người có khả năng giúp đỡ chúng vượt qua được các khó khăn, trở ngại. Một hình dung cụ thể: Nhà nước phải là cái thang có khả năng tự điều chỉnh để các ngành kinh tế bám vào đó mà phát triển, mà leo cao.
Formosa. Không thể lấy Formosa làm điển hình, làm mẫu mực cho sự phát triển của ngành luyện kim trong tương lai. Là một doanh nghiệp nước ngoài, cái FMS đóng góp cho xứ này chỉ là thuế, và đóng góp cho ngành luyện kim là vài ba lứa công nhân kỹ thuật thạo việc. Về lâu dài, sự đóng góp như vậy trước các ưu đãi của NN có thỏa đáng hay không? Có giúp phát triển ngành luyện kim hay không? Câu trả lời dịu dàng sẽ là ‘vô cùng nhỏ bé’, nghiêm khắc một chút sẽ là ‘Không’.
Vinfast thì khác. VF nằm trong công nghiệp chế tạo, sẽ được hưởng lợi lớn từ sự phát triển của ngành luyện kim và ở chiều ngược lại VF kích thích sự phát triển của ngành luyện kim Việt Nam. Các ưu đãi dành cho VF không thể và không nên áp dụng cho ngành luyện kim. Bỏ qua đặc thù về ngành, các lợi ích của VF đem lại sẽ là quá nhỏ bé so với sự phát triển của ngành luyện kim.
Với ngành luyện kim, Nhà nước có lẽ không cần phải sử dụng chính sách ưu đãi về thuế, về đất. Trước các lợi ích lâu dài của ngành luyện kim, Nhà nước phải trở thành đối tác. Đối tác này sẽ giúp luyện kim phát triển thông qua: (1) mở thị trường trong và ngoài nước; (2) nhân lực trình độ cao; (3) tình báo; (4) hợp tác quốc tế; (5) đưa grapper Đá sỏi lên làm bộp trưởng Công thương...keke...
Thôi. Em chạy theo tiếng gọi của tình yêu đây. Chiều vớ được 02 cuốc, giờ ấm rồi, nàng chắc cũng không phụng phịu nhiều đâu..... he hé....
Hehe nếu cụ đã nói thế thì có vài số liệu hầu cụ:Nhớ cc lk quá
Trong 8 ngành Tq đang xác định pt đưa Tq vượt Mỹ và thành siêu cường ko có ngành lk dù Tq có hẳn đhoc luyện kim.
Vn thì ko có đại học lk nào hay trường dưới đh nào. Chỉ là 1 khoa tại đhbk. Vậy lk vai trò thật siêu to như nhìu cụ of đòi ko?
Ngành dược phẩm VN có 2 đh, rất nhiều trường trung cấp. Có hàng trăm cty sx và hàng ngàn cty kd dược phẩm.
Vậy ngành nào quan trọng hơn? Dễ pt hơn, nên pt hơn.
Iceland năm 2020 là qgua có tăng gdp hơn 4%, cao hơn cả Tq nhờ 2 ngành công nghệ và dược phẩm.
Lk nằm ở đâu cc nhỉ?
Iceland bằng lỗ mũi. Muốn lên số 1 bắt buộc phải đè bẹp đối thủ. Nếu không thì nó chưa gì là chắc chắn cả. 5 công ty lợi nhuận nhất đều ở Mỹ . Khi nào Trung Quốc đè bẹp Mỹ bằng các công ty kiểu apple, Microsoft, Google thì Mỹ sẽ thua thôi.Nhớ cc lk quá
Trong 8 ngành Tq đang xác định pt đưa Tq vượt Mỹ và thành siêu cường ko có ngành lk dù Tq có hẳn đhoc luyện kim.
Vn thì ko có đại học lk nào hay trường dưới đh nào. Chỉ là 1 khoa tại đhbk. Vậy lk vai trò thật siêu to như nhìu cụ of đòi ko?
Ngành dược phẩm VN có 2 đh, rất nhiều trường trung cấp. Có hàng trăm cty sx và hàng ngàn cty kd dược phẩm.
Vậy ngành nào quan trọng hơn? Dễ pt hơn, nên pt hơn.
Iceland năm 2020 là qgua có tăng gdp hơn 4%, cao hơn cả Tq nhờ 2 ngành công nghệ và dược phẩm.
Lk nằm ở đâu cc nhỉ?
Chưa nói lên điều gì nhiều mà chỉ nói lên rằng dư địa tt dược phẩm còn quá lớn.Hehe nếu cụ đã nói thế thì có vài số liệu hầu cụ:
Năm 2020 tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất dược nội địa VN là khoảng 2,3 tỉ đô (53 ngàn tỉ đồng).
Năm 2020 tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp luyện cán thép và tôn nội địa VN là hơn 190 ngàn tỉ.
Cách đây độ 3 chục năm, khi Liên Xô tan rã thì Đài Loan cũng thành lập 1 cơ số các trung tâm nghiên cứu để kêu gọi các nhà khoa học Liên Xô sang....
Như Israel vừa bắt 1 đống Nhà khoa học đang lúi húi làm tên lửa cho TQ. Do Thái còn thế chứ ở cái tầm các nước Đông Âu anh em với VN bắt TXT còn hỗ trợ thì việc mua bán 3 cái công nghệ được Lô Xiên chuyển giao từ thế kỷ trước có khó gì.
Bỏ ra 50-70 Mil $ thì có mà bê 1 dàn chuyên gia đầu ngành về luyện kim ở Uy Kiên, Tiệp khắc... sang VN mở đường dẫn lối. Nhật, Hàn, TQ cũng là ăn trộm, ăn cắp, vung tiền ra để làm chủ công nghẹ chứ time đâu mà nghiẻn cứu từ đầu bao nhiêu thứ...
Gì chứ cái trò buôn gian bán lận, ăn trộm ăn cắp, đút lót, mua chuộc thì VN không kém thằng Đông Á nào, chủ yếu là có xèng hay không thôi.
Bọn Thụy Điển nó là trùm chuyển giao công nghệ cho TQ kìa.
Cứ đưa xèng cho TC2 thì muốn gì chẳng mua được.
Có thể khi họ có nhiều lựa chọn họ sẽ chọn thứ ưu việt hơn. Nhưng nếu chỉ có 1 thì có vẫn hơn không nhiều lần.Cách đây độ 3 chục năm, khi Liên Xô tan rã thì Đài Loan cũng thành lập 1 cơ số các trung tâm nghiên cứu để kêu gọi các nhà khoa học Liên Xô sang.
Cao điểm nhất họ đã kéo được tới 2000 người Nga, vì hồi đó kinh tế nước Nga gần như sụp đổ, các viện nghiên cứu của họ cũng khong đứng ngoài, phần lớn nửa như đóng cửa, các nhà khoa học không có việc làm,...
Nhưng đến bây giờ ngoài mấy thứ công nghệ nhận được từ khối Tây Âu (cũng chủ yếu từ Nhật) thì họ đã có gì từ Liên Xô cũ?
Tình hình giá thép tăng ầm ầm như hiện nay, ngành thép TQ đang bị thu hẹp dần do trình độ sản xuất của TQ đang tiến lên 1 bước cao hơn, tuy nhiẻn nhu cầu Thép xây dựng của TQ vẫn rất lớn như hiện nay thì trong 5-10 năm tới Hòa Phát sẽ phất lên như diều là chắc chắn. Khi có nhiều tiền rồi thì Hòa Phát muốn công nghệ gì sẽ có công nghệ đấy thôi.
Công nghệ luyện kim tuy rất khó để tự nghiên cứu làm chủ toàn bộ nhưng rất nhiều nước trên thế giới có. Và đương nhiên nó thần thánh hữu dụng đối với 1 số QG đang công nghiệp hóa như Việt Nam nhưng ở nhiều QG thì nó cũng được sử dụng 1 cách không mấy hiệu quả nên ko có việc coi nó là Quốc bảo...bla..bla.. gì ở các Quốc gia này. Nếu trả đủ tiền, gõ đúng cửa, mua đúng chỗ... thì vẫn bán bình thường.
Như Israel vừa bắt 1 đống Nhà khoa học đang lúi húi làm tên lửa cho TQ. Do Thái còn thế chứ ở cái tầm các nước Đông Âu anh em với VN bắt TXT còn hỗ trợ thì việc mua bán 3 cái công nghệ được Lô Xiên chuyển giao từ thế kỷ trước có khó gì.
Bỏ ra 50-70 Mil $ thì có mà bê 1 dàn chuyên gia đầu ngành về luyện kim ở Uy Kiên, Tiệp khắc... sang VN mở đường dẫn lối. Nhật, Hàn, TQ cũng là ăn trộm, ăn cắp, vung tiền ra để làm chủ công nghẹ chứ time đâu mà nghiẻn cứu từ đầu bao nhiêu thứ...
Gì chứ cái trò buôn gian bán lận, ăn trộm ăn cắp, đút lót, mua chuộc thì VN không kém thằng Đông Á nào, chủ yếu là có xèng hay không thôi.
Bọn Thụy Điển nó là trùm chuyển giao công nghệ cho TQ kìa.
Cứ đưa xèng cho TC2 thì muốn gì chẳng mua được.
Chắc sang Đức hay Thụy sỹ sẽ có câu trả lời!Thép làm đồng hồ thì khó luyện không vậy bác?
Thực ra có thể chỉ khó với cái lò xo thôi.Nhật nữa bác nhỉ
Hồi U cà tách ra, nhiều thứ hay ho từ hột le đến các bí mật công nghệ. Hồi đó sang làm vài lố , vài công tài liệu bí mật công nghệ trên giời dưới đất thì ngon roài. Nghĩ ló chán.Có thể khi họ có nhiều lựa chọn họ sẽ chọn thứ ưu việt hơn. Nhưng nếu chỉ có 1 thì có vẫn hơn không nhiều lần.
Ví dụ Việt Nam giờ muốn có công nghệ luyện cán thép dày để làm thân, vỏ của tàu biển chẳng hạn. Rò ràng nếu được lựa chọn giữa công nghệ Nhật, Hàn với Nga, Ucraina thì chúng ta sẽ chọn Nhật, Hàn. Nhưng nếu chỉ Ucraina nó bán thì chúng ta mua được của họ là tốt lắm rồi.
Có thể con tàu đóng ra chi phí sẽ đắt hơn công nghệ Nhật, Hàn 1 chút nhưng nó cũng tốt hơn vạn lần so với việc phải đi mua thép về để làm vì việc mua bán thứ nhất sẽ làm tăng chi phí, thứ 2 sẽ luôn bị kèm điều kiện, thứ 3 là không có cơ hội để nghiên cứu, phát triển, cải tạo, nâng cao ... trình độ sản xuất vì không làm chủ được công nghệ.
Liên Xô ngày xưa cũng 1 chín 1 mười với Mỹ. TQ giờ còn đang mơ làm chủ được nhiều công nghệ của Liên Xô trước đây. TQ nó chẳng vung tiền ra mua sạch công nghệ của Uy Kiên nếu Uy Kiên bán.
Còn Đài Loan Mỹ nó đút cho như đút bột thì bì sao được.
Có nhầm gì đấy chứ công nghệ chip chúng nó rót tiền àm ầm rồi, nếu không đưa vào 2025 là vì đưa vào 2030 thôi chứ không phải vì hết tiềnÔng ấy khẳng định, người tầu rất hiểu là trong lĩnh vực này còn chậm chân hơn thế giới độ 8-10 năm, có chạy thì cũng chưa có cơ để đuổi kịp, nên tạm để dành nguồn lực cho các lĩnh vực khác (trong khi niềm tự hào hòa vĩ của họ đang bị cấm, không mua được mấy con chíp chính để phát triển).