- Biển số
- OF-96615
- Ngày cấp bằng
- 23/5/11
- Số km
- 7,967
- Động cơ
- 459,360 Mã lực
E nghĩ bọn châu Âu nó chia sẻ chung 1 nền tảng học vấn và kiến thức khoa học đc tích lũy vài trăm năm nên dù là quốc gia nào, tư bản già cỗi như Anh, Pháp, Đức, Ý hay nước nhỏ hơn như Tây Ban Nha, Bồ, Áo, Luxe, Hà Lan, Phần Lan, Thụy Sĩ, Thụy điển, Đan Mạch...đều có nền công nghiệp nói chung, và cn cơ khí phát triển ở trình độ cao. Dù là nước nhỏ như Thụy điển, Thụy Sĩ hay Phần Lan đều có thể có các hãng sx cơ khí, điện, điện tử, xe hơi toàn cầu.
Khối XHCN mà đứng đầu là Nga, trc khi đc chia khối thì về cơ bản họ cũng có cùng nền tảng học vấn. Tuy thế sự khác biệt văn hóa và địa chính trị cũng đã chia rẽ họ từ trc cả CM T10/ Nga và hình thành nên khối XHCN, để rồi mảng công nghiệp ko so nổi với phương tây. Tất nhiên thể chế chính trị XHCN sau này ảnh hưởng và quyết định lớn nhưng sự khác biệt có lẽ đã bắt đầu từ trc thời điểm đó.
Vì thế nói về CNLK nói riêng, CN nặng nói chung có phát triển ko thì trc hết phụ thuộc ở khoa học cơ bản có phát triển cao hay ko. Khoa học cơ bản phát triển mới là nền tảng cho các ngành CN. Biểu hiện cụ thể của khoa học chính là trình độ đào tạo của các trưởng đh, các việc nghiên cứu có tên tuổi, nổi tiếng ko, SV có chất lượng cao ko.
Vì thế, với 1 nền GD ngày 1 ăn xổi, bát nháo như VN ta sao mà mơ mộng nhiều về luyện kim hay cn pt cao đc, khó lắm!
GD ĐH ngày nay e là chất lượng tạo ra SV nhất là khối các trường kĩ thuật còn kém trc đây, SV giỏi thì du học hết, đầu vào thì biết rồi, đào tạo thì thương mại hóa.
Ko biết các cụ có nghĩ vậy ko?
Khối XHCN mà đứng đầu là Nga, trc khi đc chia khối thì về cơ bản họ cũng có cùng nền tảng học vấn. Tuy thế sự khác biệt văn hóa và địa chính trị cũng đã chia rẽ họ từ trc cả CM T10/ Nga và hình thành nên khối XHCN, để rồi mảng công nghiệp ko so nổi với phương tây. Tất nhiên thể chế chính trị XHCN sau này ảnh hưởng và quyết định lớn nhưng sự khác biệt có lẽ đã bắt đầu từ trc thời điểm đó.
Vì thế nói về CNLK nói riêng, CN nặng nói chung có phát triển ko thì trc hết phụ thuộc ở khoa học cơ bản có phát triển cao hay ko. Khoa học cơ bản phát triển mới là nền tảng cho các ngành CN. Biểu hiện cụ thể của khoa học chính là trình độ đào tạo của các trưởng đh, các việc nghiên cứu có tên tuổi, nổi tiếng ko, SV có chất lượng cao ko.
Vì thế, với 1 nền GD ngày 1 ăn xổi, bát nháo như VN ta sao mà mơ mộng nhiều về luyện kim hay cn pt cao đc, khó lắm!
GD ĐH ngày nay e là chất lượng tạo ra SV nhất là khối các trường kĩ thuật còn kém trc đây, SV giỏi thì du học hết, đầu vào thì biết rồi, đào tạo thì thương mại hóa.
Ko biết các cụ có nghĩ vậy ko?