[Funland] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Huế 1975_3_28 (1).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh:Jack Cahill
Huế 1975_3_28 (2).jpg
Huế 1975_3_28 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Huế 1975_4_4 (1).jpg

4-4-1975 – những người tị nạn ở Huế và Đà Nẵng rời xà lan hải quân lên quân càng Vũng Tàu, trước khi Sài gòn sụp đổ. Ảnh: Jack Cahill
Huế 1975_4_4 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Huế 1975_5_4 (1).jpg

5-4-1975 – xác xe pháo tại Huế khi quân đội Bắc VN chiếm được thành phố này
Huế 1975_5_4 (2).jpg
Huế 1975_5_4 (3).jpg
Huế 1975_5_4 (4).jpg
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,114
Động cơ
178,720 Mã lực
Tuổi
32
Hay quá
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
916
Động cơ
320,200 Mã lực
Trước có cụ Gió là lính phi công VNCH cũ hay vào kể chuyện. Lâu rồi không thấy cụ ấy vào nữa, mong cụ ấy khỏe mạnh!
Có phải trong cái thớt có cụ nào đấy nói Chinook 47 chở được cả trăm người không cụ? Nhớ là vặc nhau khiếp lắm :)
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,314
Động cơ
367,235 Mã lực
Em góp chút: Đây là ảnh thảm kịch đường số 7, rút qua sông thành nút cổ chai thì chạy sao thoát

photo-1-1490414758328.jpg
bd.png


Có lẽ là sông này từ thị xã An Khê về Nhà Trang, từ Gia Lai thì không phải qua sông Aeyun
 

latdat

Xe buýt
Biển số
OF-11681
Ngày cấp bằng
21/11/07
Số km
700
Động cơ
536,478 Mã lực
Hay quá. em đánh dấu.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_24 (1).jpg

24-3-1975 – người tị nạn Việt Nam đang được bốc lên bờ bằng lưới và cần trục ở Đà Nẵng
Đà Nẵng 1975_3_24 (3).jpg
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Các lãnh đạo cao nhất có thông tin chứ dân thường, thậm chí chỉ huy lãnh đạo cấp thấp cho đến giữa tháng 4 có khi cũng không tin giải phóng SG trong năm 75. Các nước anh em như LX, TQ còn bất ngờ cơ mà.

Nghĩ cũng buồn cười, hai lần tổng tấn công trước (68 và 72), lần nào cũng tưởng thắng lợi đến nơi rồi cuối cùng đều không thành. Lần 3 này chắc chả còn tin mấy thì lại ăn :D Câu quá tam ba bận đúng phết :))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_25 (1).jpg

25-3-1975 – máy bay Curtiss C-46 Commando của hãng Air American chở người di tản rời Đà Nẵng
Air American là hãng hàng không do CIA điều hành
Đà Nẵng 1975_3_25 (2).jpg

25-3-1975 – Boeing 727 chở người di tản tại Đà Nẵng
Đà Nẵng 1975_3_25 (3).jpg
Đà Nẵng 1975_3_25 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_25 (5).jpg

Các sà lan và các tàu thuyền khác đến Đà Nẵng đầy ắp dân thường và quân nhân, hầu hết từ Huế vào tháng 3 năm 1975. Cố đô Huế của Việt Nam đã bị bỏ hoang sau các cuộc tấn công mạnh mẽ của Quân Giải phóng. Ảnh: Đặng Văn Phước
Đà Nẵng 1975_3_26 (5).jpg

Một sà lan chở quân nhân miền Nam Việt Nam đến Đà Nẵng, được kéo bởi một chiếc tàu kéo quá tải tương tự, ngày 26 tháng 3 năm 1975. Binh sĩ đã lên nhiều loại tàu để thoát khỏi kinh đô Huế, bị Bộ Tư lệnh Sài Gòn ra lệnh từ bỏ gần đây như quá khó để phòng thủ. Binh sĩ và hàng chục nghìn dân thường đã đến Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai của Việt Nam và là một cảng lớn. Ảnh: Đặng Văn Phước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_27 (1).jpg

27-3-1975 – người di tản kéo nhau tới cảng Đà Nẵng
Đà Nẵng 1975_3_27 (4).jpg

27-3-1975 – chuyến bay dân sự cuối cùng chở người tị nạn ở Đà Nẵng tới phi trường Nha Trang. Ảnh: Nick Ut
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_28 (1).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn tranh nhau lên tàu thuỷ rời Đà Nẵng. Ảnh: Jack Cahill
Đà Nẵng 1975_3_28 (2).jpg

28-3-1975 – dân chúng thành phố Đà Nẵng chờ đợi và lo lắng về những vụ cướp bóc và đốt phá trước khi thành phố rơi vào tay Bắc Việt Nam. Ảnh: Jack Cahill
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_28 (4).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn tranh nhau lên tàu thuỷ rời Đà Nẵng. Ảnh: Jack Cahill
Đà Nẵng 1975_3_28 (5).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn Đà Nẵng dưới hầm tầu thuỷ. Ảnh: Jack Cahill
Đà Nẵng 1975_3_28 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_28 (8).jpg
Đà Nẵng 1975_3_28 (9).jpg
Đà Nẵng 1975_3_28 (10).jpg
Đà Nẵng 1975_3_28 (11).jpg

28-3-1975 – những người tị nạn Đà Nẵng dưới hầm tầu thuỷ. Ảnh: Jack Cahill
 

nadushop

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-192166
Ngày cấp bằng
2/5/13
Số km
3,462
Động cơ
382,703 Mã lực
Nơi ở
Nadu Shop Order Japan
Những câu chuyện, những bức anh đã nghe và xem nhiều. Vậy mà lần nào em cũng thấy cảm xúc và như mới.
Em cứ đến những ngày này lại ngồi xem lại Biệt động Sài Gòn.
Cha anh chúng ta quá giỏi!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_28 (12).jpeg

28-3-1975, những người tị nạn từ Huế vừa đặt chân lên cảng Đà Nẵng, thì chiến sự sát thành phố, khiến họ chẳng còn biết đi đâu và làm gì nữa. Ảnh: Đặng Văn Phước
Đà Nẵng 1975_3_28 (13).jpeg
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
463
Động cơ
10,588 Mã lực
Hình em chụp hôm 14/10/2004 ở Ban Mê Thuột
Theo em xe tằng T-34 phải có 2 thùng dầu phụ phía sau. Đúng không hả cụ?

Nghịch lý là xe tăng T34 chưa bao giờ xuất hiện ở chiến trường này. Lúc làm tượng đài họ xin được một chiếc ở đâu đấy và đưa lên bệ luôn. :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (1).jpg

Sáng 29/3/1975, Quân Giải phóng tấn công và đánh chiếm Đà Nẵng
Đà Nẵng 1975_3_29 (2).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (3).jpg
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
678
Động cơ
184,386 Mã lực
Tuổi
45
Những thông tin này luôn đươc đọc đi đọc lại vào mỗi dịp 30/4, nhưng được làm mới kèm theo ảnh sưu tập của cụ Ngao 5 vẫn rất thú vị. Cám ơn cụ - và cũng cám ơn các cụ khác có ý thức giúp topic an toàn.

Nhiều năm trước, do có việc nên tôi cũng phải đọc lại khá nhiều tư liệu về chiến dịch HCM. Nhớ mấy chuyện lặt vặt, mạn phép góp vui trong lúc chờ cụ Ngao 5.
- Đại tướng VNG, vì nhiều lý do, không có dịp thể hiện rõ vai trò của mình trong giai đoạn chống Mỹ.(cái này chắc nhiều người biết). Tuy nhiên, khá thú vị là thời điểm này, TBT Lê Duẩn lại rất tin khuyến khích tướng Giáp chủ động tham gia điều hành chiến dịch. Trong hồi ký, có một số mệnh lệnh tướng Giáp giữ ý muốn đưa sang lấy ý kiến TBT kí thì ông LD nói luôn kiểu anh là Bộ trưởng Quốc Phòng, cứ làm k cần hỏi.
- Có tranh cãi trong việc phát triển chiến dịch. Một số ý kiến đề nghị tập trung chủ lực tiếp tục tiếp tục giải phóng vùng Tây Nguyên rồi đánh thẳng vào Sài Gòn, phần giải phóng đồng bằng dải từ miền Trung vào giao cho các đơn vị bộ đội địa phương phối hợp với một số ít chủ lực giải phóng sau. Tuy nhiên cuối cùng quan điểm mở mặt trận Huế - Đà nẵng thắng thế.
- Tướng Giáp rất quyết liệt với chiến dịch ở mặt trận miền Trung. Ông nhìn ra vấn đề: ngoài việc giải phóng, cần đánh tan không để các đơn vị tổng trù bị tinh nhuệ nhất của VNCH - như thủy quân lục chiến - kịp co cụm và rút về bảo vệ SG. Vì thế, ông tranh cãi gay gắt khi tướng Lê Trọng Tấn - vốn thân thiết và tin cậy nhất với tướng Giáp - nhất định muốn tổ chức chiến dịch tấn công giải phóng Đà Nẵng trong 5 ngày, và yêu cầu phải triển khai trong 3 ngày, nếu không sẵn sàng thay Tư lệnh. Cuối cùng mất có 3 ngày thật.
- Tướng Lê Minh Đảo, chỉ huy mặt trận Xuân Lộc, trước đó gần như không mấy nổi bật hay giữ vai trò gì đáng kể. Do thế, việc cầm chân được chủ lực miền Bắc trong một thời gian tại đây cũng ít nhiều được coi là bất ngờ, và thường được coi là đỉnh cao trong binh nghiệp của ông.
- Một số kĩ thuật viên và sĩ quan của VNCH đã được thu dụng và tham gia chiến đấu trong hàng ngũ quân đội miền Bắc ngay trong chiến dịch này ở các mức độ khác nhau. Nhiều người biết tới phi công Trần Văn On tham gia đào tạo, và trực tiếp cùng phi đội Quyết Thắng của miền Bắc sử dụng các máy bay chiến lợi phẩm để ném bom sân bay TSN chiều 28.4. Hồi ký của Chu Huy Mân cũng kể đi đường thấy một anh lính lái xe tăng đang cởi trần sửa xe, ngứa mắt quát quân phục đâu, anh kia bẽn lẽn trả lời em không có, hỏi ra mới biết là sĩ quan tăng của VNCH vừa được thu dụng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top